MỤC TIÊU
1 kiến thức
Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà
Hiểu được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà
Đặc điểm mạng điện trong nhà
Cấu tạo mạng điện trong nhà
2 kỉ năng
Một số yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật và bền chắc
CHUẨN BỊ
Nội dung
Nghiên cứu bài 50 SGK
Đọc thêm tài liệu tham khảo
Lập kế hoạch dạy học
Đồ dùng dạy học
Tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà
Tranh về hệ thống điện.
TUẦN 29 Bài 50 Đặc Điểm Và Cấu Tạo Mạng Điện Trong Nhà MỤC TIÊU 1 kiến thức Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà Hiểu được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà Đặc điểm mạng điện trong nhà Cấu tạo mạng điện trong nhà 2 kỉ năng Một số yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật và bền chắc CHUẨN BỊ Nội dung Nghiên cứu bài 50 SGK Đọc thêm tài liệu tham khảo Lập kế hoạch dạy học Đồ dùng dạy học Tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà Tranh về hệ thống điện. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Gv hướng dẫn HS quan sát về mạng điện trong nhà và khai thác kinh nghiệm, vốn kiến thức của HS, Gv dẫn dắt HS trả lời câu hỏi: Mạng điện trong nhà(mạng điện sinh hoạt) có cấp điện áp là bao nhiêu? Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì và cấu tạo như thế nào? Gv và Hs cùng tìm hiểu để trả lời 2 câu hỏi này Bài 50 : Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong gia đình Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm của mạng điện trong nhà Gv đặt câu hỏi thêm nhằm khai thác những hiểu biết của HS để rút ra kết luận về điện áp của mạng điện trong nhà (220V – chú ý đây là giá trị điện áp định mức của mạng điện hạ áp ở nước ta) Những đồ dùng điện trong nhà em có điện áp là bao nhiêu? Tại sao tất cả đồ dùng điện đều có chung cấp điện áp? Có những đồ dùng điện nào có cấp điện áp tháp hơn không? Hãy cho biết - khi sử dụng những đồ dùng điện đó có cần qua một thiết bị giảm điện áp nào không? Gv có thể lấy một số ví dụ về giá trị định mức của mạng điện trong nhà của một số nước khác: Nhật Bản : điện áp định mức của mạng điện trong nhà là 110V. Em hãy lấy một số ví dụ qua những đồ dùng điện của nhật để chứng minh điều đó? Mĩ : điện áp định mức của mạng điện trong nhà là 127V và 220V Gv giúp HS tìm hiểu về sự đa dạng của công suất của các đồ dùng điện 1. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà - Điện áp của mạng điện trong nhà : 220V HS làm bt trong SGK để củng cố kiến thức. Đây là một bài tập tổng hợp vì: HS vừa phải phân biệt đồ dùng điện và thiết bị điện vừa phải lựa chọn điện áp phù hợp với điện áp mạng Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà Gv đặt câu hỏi để tìm hiểu cấu tạo một mạch điện đơn giản: 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn: Sơ đồ điện trên được cấu tạo từ những phần tử nào? Nêu chức năng của những phần tử đó trong mạch điện? 2. Cấu tạo của mạng điện trong nhà Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà: rất đa dạng với các công suất khác nhau của mỗi đồ dùng điện - Các thiết bị và các đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện Tổng kết GV nhắc lại nội dung chính cảu bài bằng cách kẻ bảng ghi nhớ SGK: “Mạng điện troang nhà gồm : đặc điểm – yêu cầu – cấu tạo” Sau đó yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ SGK, HS khác bổ sung Dặn dò HS chuẩn bị cho bài 51 SGK TUẦN 30 Bài 51+52 Thiết Bị Đóng – Cắt Và Lấy Điện Của Mạng Điện Trong Nhà+Th ưc H ành MỤC TIÊU Giúp cho HS 1 Kiến thức Hiểu được cong dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà Khái niệm, cấu tạo, phân loại, nguyên lí làm việc của công tắc và cầu dao điện 2. kỉ năng phân loại ổ điện và phích cắm điện CHUẨN BỊ Nội dung Nghiên cứu nội dung bài 52 Tài liệu tham khảo và SGV Đồ dùng dạy học Tranh vẽ cấu tọc của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà Một số thiết bị: cầu dao, các loại công tắc điện, ổ điện, phích cắm điện tháo lắp được CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Gv có thể đặt câu hỏi: “Tại sao lại cần phải dùng các thiết bị đóng – cắt, bảo vệ và lấy điện trong nhà?” Gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trên để vào đề: “Hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ xảy đến nếu như trong mạng điện không có các công tắc điện?” Thiết bị đóng – cắt giúp ta điều khiển(tắt/bật) các đồ điện theo yêu cầu sử dụng. Gv đặt tiếp câu hỏi: “Hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ xảy đến nếu như trong mạng điện thiếu hẳn các ổ cắm, phích điện và tất cả các đồ dùng điện đều được mắc trực tiếp vào dây dẫn điện, điều gì sẽ xảy ra trong quá trình sử dụng chúng?” Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà Hoạt động 2: Tìm hiểu về thiết bị đóng – cắt mạch điện Gv chỉ định một HS quan sát, mô tả cấu tạo của mạch điện trong hình 51.1 SGK, mục đích là chỉ ra được công tắc điên Quan sát hình 51.2SGK, kết hợp với công tắc thật, Gv yêu cầu các nhóm mô tả cấu tạo công tắc Vỏ công tắc được làm bằng vật liệu gì? Nhằm mục đích gì? Có nên sử dụng một công tắc bị vỡ không? Tại sao? Trên vỏ công tắc có ghi các số liệu kĩ thuật. Hãy giải thích ý nghĩa của những số liệu đó? Gv yêu cuầ HS quan sát hình vẽ trong SGK kết hợp với quan sát cầu dao thật để mô tả cấu tạo cầu dao G yêu cầu HS liên hệ với thực tế mạng điện trong gia đình mình xem có cầu dao hay không? Nếu có thì được lắp đặt ở vị trí nào trong mạng điện trong nhà? I. Thiết bị đóng – cắt mạch điện 1. Công tắc điện Hoàn thiện câu có chỗ trống () để phát biểu công dụng của công tắc điện HS làm việc theo nhóm tìm hiểu cấu tạo công tắc điện HS làm việc theo nhóm: phân loại công tắc dựa trên hình 51.3SGK. Sau đó phân loại công tắc thật. Làm bài tập điền vào chỗ trống () để nêu nguyên lí làm việc và vị trí lắp đặt của công tắc trong mạch điện Hs trả lời các câu hỏi trong SGK 2. Cầu dao Là một thiết bị đóng – cắt điện Hoạt động 3: Tìm hiểu về thiết bị lấy điện Gv hướng dẫn tìm hiểu và trả lời các câu hỏi SGK để nắm vững cấu tạo và công dụng của ổ điện và phích cắm điện. Đặc biệt chú ý HS cách sử dụng các thiết bị điện an toàn và đúng kĩ thuật Không sử dụng ổ điện và phích cắm điện, cầu dao điện bị vỡ hoặc sứt mẻ Khi sử dụng phích cắm điện phải chọn loại có chốt và số liệu kĩ thuật phù hợp với ổ điện II. Thiết bị lấy điện Ổ điện Khái niệm: là thiết bị điện cho hoặc không cho dòng điện qua tải Cấu tạo: vỏ, cực động và cực tĩnh Phân loại: dựa theo số cực và thao tác hoạt động Nguyên lí:(SGK/178) Hoạt động 4 th ực h ành Yêu cầu hs đọc thong tin bài thực hành Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị lấy điện? -Quan sát cấu tạo hình dáng bên ngoài của ổ điện phích cắm điện. Tháo ổ điện ra quan sát và mô tả cấu tạo vào mục 2 của báo cáo thực hành. Hs đọc bài Hs làm theo chỉ dẫn của giáo viên Hoàn thành báo cáo thực hành. Tổng kết Yêu cầu vài HS đọc nội dung của phần “Ghi nhớ” Dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài 53SGK Tuần 31 Bài 53 THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I Mục tiêu 1 kiến thức Hiểu được công dụng cấu tạo của cầu chì và Aptomat. Hiểu được nguyên lí làm việc vị trí lắp đặt của cầu chì aptomat 2 Kĩ năng Mô tả được cấu tạo cùa cầu chì. Nêu được nguyên lí làm việc của cầu chì vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch điện. 3 Thái độ Nghiêm túc học hỏi cách lắp của giáo viên. II Chuẩn Bị Một số cầu chì ,Aptomat + Máy biến áp 220/6V +4 đoạn dây chì dài 5 cm +3 m dây điện +1 bộ đui đèn 1 bóng đèn 6v-3W 1 công tắc điện 1 cầu chì hộp III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:kiểm tra bài củ tình huống bài mới ?Hãy nêu nguyên lí làm việc của công tắc điên Hãy kể tên các thiết bị lấy điện ra. Trong quá trình làm việc bị ngắn mạch hoặc quá tải để không hỏng đồ dung điện ta phải mắc vào mạch điện thiết bị gì? Hs trả lời Bài 53 +54 Hoạt động 2:Tìm hiểu cầu chì ?Công dụng cầu chì là gì? Cầu chì gồm mấy bộ phận chính? vỏ kàm bằng gì? Dây chảy làm bằng gì? Gồm có mấy loại cầu chì? Cầu chì làm việc dựa trên nguyên lí nào? cầu chì đực nối vói dây nào ? Dùng để bảo vệ an toàn cho mạch điện khi xảy ra sự cố Gồm 3 bộ phận chính Vò làm bằng nhựa để cách điện thường làm bằng sứ hoạc thủy tinh. Dây chảy làm bằng chì Gồm nhiều loại cầu chì nư: cầu chì hộp cầu chì ống cầu chì nút. cầu chì làm việc dực trên nghuên lí của sự nóng chảy vì nhiệt độ qua 1 cao khi quá tải hoăcc ngắn mạch thì dây chì sẽ nóng chảy. khong làm ảnh hưởng đến thiết bị điện khác. cầu chì được nối với dây pha. Hoạt động 3:tìm hiểu Aptomat Yêu cầu hs đọc phần II Nhiệm vụ của aptomat la gì? Gv chỉ hs quan sat hình vẻ 53.4 chỉ rõ on và off mở và ngắt Aptomat có nhiệm vụ như cầu chì kết hợp cầu dao. Khi xảy ra sự cố ngắn mạch hay quá tải thì tự động âpomat sẽ ngắt. Hoạt động 4:Thực hành cầu chì Cho hs tham khảo sgk bài 54 So sánh dây chì và dây đồng.trả lời một số câu hỏi ?Dây nào cứng hơn? GV làm thí nghiệm cho hs tháy hiện tượng ngắn mạch của cầu chì Yêu cầu hs hoàn thành mẫu báo cáo thực hành Hs trả lời dây đồng cứng hơn Khóa k mở thì đèn sang bình thương Khóa k đóng thì cầu chì nổ do bị ngắn mạch Hs thực hiện Nhận xét Gv nhận xét đánh giá tiết thực hành Yêu cầu hs về học bài và chuẩn bị bài mới. Tuần 32 BÀI 55 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN I mục tiêu 1 Kiến thức Hiểu được khái niễm sơ đồ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà 2 Kĩ năng Đọc được dơ đồ mạch điện. Kĩ năng mắc mạch điện 3 Thái độ Tỉ mỉ lắp mạch điên. Thích thú môn học thích tìm hiểu về điện. II chuẩn Bị 1 ampe kế,2 bóng đèn 2 pin 1 khóa k. Mạch điện như hình 55.1 Kí hiệu trong sơ đồ điện 55.1 III Tiến hành hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ tình huống bài mới cầu chì là gì? Nêu nguyên lí làm việc của cầu chì Tình huồng:mỗi gia đình có cấu trúc khác nhau vì thế nhu cầu sử dụng số đèn khác nhâ. để mắc được một mạch điện người ta cần phải thiết kế trên giay gọi là vẽ sơ đồ điên. Hs trả bài Bài 55 sơ đồ điện Hoạt đông 2:tìm hiểu sơ đồ điện Cho 1 hs đọc phần 1 Gv cho quan sát 1 mạch điện sau đó vẽ thành sơ đồ như hình 55.1 Như vạy các kí hiệu điên như thế nào ta quan sát ở mục 2 Hs đọc bài Hs quan sát Hoạt động 3:Kí hiệu sơ đồ điện Gv treo bảng 55.1 lên bảng chỉ rõ các kí hiệu điện yêu cầu hs vẽ vài mạch điện thong qua các kí hiệu. Hs quan sát Hs vẽ sơ đồ mạch gồm 1 đèn 1 công tắc 1 cầu chì 1 khóa k Hs vẽ sơ đồ mạch gồm 2 đèn nối tiếp1 công tắc 1 cầu chì 1 khóa k Hs vẽ sơ đồ mạch gồm 2 đèn mắc song song 1 công tắc 1 cầu chì 1 khóa k Hoạt động 4:Phân loại sơ đồ điện Gọi hs đọc phần 3 Sơ đồ nguyên lí phân ra làm mấy loại? Sơ đồ nguyên lí thế nào? Thế nào là sô đồ lắp đặt? Nêu điểm khác nhau giữa 2 sơ đồ đó? Hs đọc bài gồm 2 loại sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt Sơ đồ nguyên lí nêu lên mối lien hệ điện giữa các phần tử trong mạch điện,không thể hiễn vị trí lắp đặt. Sơ đồ lắp đặt thì biễu thị rõ vị trí cách lắp đặt của các phấn tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt có bảng điện Nhắc nhở Yêu cầu hs về tập vẽ sô đồ mạch điện của nhà mình Chuẩn bị giấy A 4 cho bài thực hành tiết sau.
Tài liệu đính kèm: