Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi và lời giải môn Toán lớp 6

Đề số 1

Thời gian làm bài 120 phút

Câu 1 : (2 điểm) Cho biểu thức

a, Rút gọn biểu thức

b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.

Câu 2: (1 điểm)

 Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho và

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

 

doc 54 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 843Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi và lời giải môn Toán lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 5cm; AM = 3cm; BN = 1cm. Chứng tỏ rằng: 
a. Bốn điểm A,B,M,N thẳng hàng
b. Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MB
c. Vẽ đường tròn tâm N đi qua B và đường tròng tâm A đi qua N, chúng cắt nhau tại C, tính chu vi của ΔCAN .
 Đề số 30
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1( 2 điểm): a)Tìm x biết: b) Tìm x, y N biết 2x + 624 = 5y
Bài 2( 2 điểm): 
a) So sánh: và b) So sánh: và 
Bài 3( 2 điểm): 
 Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15. 
 Bài 4( 2 điểm): 
Ba máy bơm cùng bơm vào một bể lớn , nếu dùng cả máy một và máy hai thì sau 1 giờ 20 phút bể sẽ đầy, dùng máy hai và máy ba thì sau 1 giờ 30 phút bể sẽ đầy còn nếu dùng máy một và máy ba thì bể sẽ đầy sau 2 giờ 24 phút. Hỏi nếu mỗi máy bơm được dùng một mình thì bể sẽ đầy sau bao lâu?
Bài 5( 2 điểm): Cho góc tù xOy. Bên trong góc xOy, vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 900 và vẽ tia On sao cho góc yOn bằng 900.
Chứng minh góc xOn bằng góc yOm.
Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy.Chứng minh Ot cũng là tia phân giác của góc mOn.
Đáp án đề số 1
Câu 1: 
Ta có: = 
Điều kiện đúng a ≠ -1 ( 0,25 điểm).
Rút gọn đúng cho 0,75 điểm.
b.Gọi d là ước chung lớn nhất của a2 + a – 1 và a2+a +1 (0,25đ).
Vì a2 + a – 1 = a(a+1) – 1 là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác, 2 = [ a2+a +1 – (a2 + a – 1) ] d
Nên d = 1 tức là a2 + a + 1 và a2 + a – 1 nguyên tố cùng nhau. (0,5đ)
Vậy biểu thức A là phân số tối giản. ( 0,25 điểm)
Câu 2: 
= 100a + 10 b + c = n2 - 1	(1)
= 100c + 10 b + c = n2 – 4n + 4	(2) (0,25đ)
Từ (1) và (2) 99(a – c) = 4 n – 5 4n – 5 99 (3) (0,25đ)
Mặt khác: 100 n2-1 999 101 n21000 11n31 394n – 5 119 (4) ( 0,25đ)
 Từ (3) và (4) 4n – 5 = 99 n = 26
Vậy: = 675 ( 0,25đ)
Câu 3: (2 điểm)
a) Giả sử n2 + 2006 là số chính phương khi đó ta đặt n2 + 2006 = a2 ( aÎ Z) a2 – n2 = 2006 (a-n) (a+n) = 2006 (*) (0,25 điểm).
+ Thấy : Nếu a,n khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của (*) là số lẻ nên không thỏa mãn (*) ( 0,25 điểm).
+ Nếu a,n cùng tính chẵn hoặc lẻ thì (a-n)2 và (a+n) 2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải không chia hết cho 4 nên không thỏa mãn (*) (0,25 điểm).
Vậy không tồn tại n để n2 + 2006 là số chính phương. (0,25 điểm).
b) n là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3. Vậy n2 chia hết cho 3 dư 1 do đó n2 + 2006 = 3m + 1 + 2006 = 3m+2007= 3( m+669) chia hết cho 3.
Vậy n2 + 2006 là hợp số. ( 1 điểm).
Bài 4: Mỗi câu đúng cho 1 điểm 
Ta xét 3 trường hợp 	 ; ; 	 (0,5đ).
TH 1: a = b thì . (0,5đ).
TH 2: a > b a + n > b+ n. 
Mà có phần thừa so với 1 là có phần thừa so với 1 là , 
vì nên (0,25đ).
TH3: a < b a + n < b + n.
Khi đó có phần bù tới 1 là , có phần bù tới 1 là , 
vì nên (0,25đ).
 b) Cho A = ; 
rõ ràng A Þ A< (0,5đ).
Do đó A< = (0,5điểm).	
Vây A<B.
Bài 5: Lập dãy số .
Đặt B1 = a1.
	B2 = a1 + a2 .
	B3 = a1 + a2 + a3 
	...................................
	B10 = a1 + a2 + ... + a10 .
Nếu tồn tại Bi ( i= 1,2,3...10). nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh. 	( 0,25 điểm).
Nếu không tồn tại Bi nào chia hết cho 10 ta làm như sau: 
Ta đen Bi chia cho 10 sẽ được 10 số dư ( các số dư Î { 1,2.3...9}). Theo nguyên tắc Diriclê, phải có ít nhất 2 số dư bằng nhau. Các số Bm -Bn, chia hết cho 10 ( m>n) Þ ĐPCM.
Câu 6: Mỗi đường thẳng cắt 2005 đường thẳng còn lại tạo nên 2005 giao điểm. Mà có 2006 đường thẳng Þ có : 2005x 2006 giao điểm. Nhưng mỗi giao điểm được tính 2 lần Þ số giao điểm thực tế là:
(2005x 2006):2 = 1003x 2005 = 2011015 giao điểm.
Đáp án đề số 2
Câu 1: 
a.(1đ): Ta có 2x+1: y-5 Là ước của 12
12= 1.12=2.6=3.4 (0,25đ)
do 2x+1 lẻ => 2x+1 =1 hoặc 2x+1=3 (0,25đ)
2x+1=1 => x=0; y-5=12 => y=17 
hoặc 2x+1=3=> x=1; y-5=4=>y=9 (0,25đ)
vậy (x,y) = (0,17); (1,9) (0,25đ)
b.(1đ)
Ta có 4n-5 = 2( 2n-1)-3 (0,25đ)
để 4n-5 chia hết cho 2n - 1 => 3 chia hết cho 2n - 1 (0,25đ)
=>* 2n - 1=1 => n =1
*2n – 1 = 3 => n = 2 (0,25đ)
vậy n = 1 ; 2 (0,25đ)
 c. (1đ) Ta có 99=11.9
B chia hết cho 99 => B chia hết cho 11và B chia hết cho 99 (0,25đ)
*B chia hết cho 9 => ( 6+2+4+2+7+x+y) chia hết cho 9 
(x+y+3) chia hết cho 9=> x+y=6 hoặc x+y =15
B chia hết cho 11=> (7+4+x+6-2-2-y) chia hết cho11=> (13+x-y)chia hết cho 11
x-y=9 (loại) hoặc y-x=2 (0,25đ)
y-x=2 và x + y = 6 => y = 4; x = 2 (0,25đ)
y-x = 2 và x + y = 15 (loại) vậy B = 6224427 (0,25đ)
Câu 2: a. Gọi d là ước chung của 12n + 1và 30n + 2 ta có 
 5(12n + 1) - 2(30n+2) = 1 chia hết cho d (0,5đ)
vậy d = 1 nên 12n + 1 và 30n + 2 nguyên tố cùng nhau 
do đó là phân số tối giản (0,5đ)
b. Ta có <=-
 <=-
 ...
 <=- (0,5đ)
Vậy ++...+ <-+-+ ...+-
++...+ <1-=<1 (0,5đ)
Câu 3.Số cam còn lại sau lần bán thứ 2 là :
(24+3/4): 3/3 =33(quả) (1đ)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất .
(33+1/3) : 2/3 =50 (quả) (1đ)
 Số cam bác nông dân mang đi bán .
(50+1/2) : 1/2 =1001 ( quả) (1đ)
Câu 4(1đ)
Mỗi đường thẳng cắt 100 đường tẳng còn lại tạo nên 100 giao điểm. Có 101 đường thẳng nên có 101.100 giao điểm . nhưng mỗi giao điểm đã được tính hai lần nên chỉ có 101.100:2= 5050 ( giao điểm)
Đáp án đề số 3
Bài 1 (1,5đ) 
a) 5x = 125 5x = 53 => x = 3
b) 32x = 81 => 32x = 34 => 2x = 4 => x = 2
c) 52x-3 – 2.52 = 52.3
52x: 53 = 52.3 + 2.52	
52x: 53 = 52.5
52x = 52.5.53
 52x = 56 => 2x = 6 => x=3
Bài 2. Vì là một số tự nhiên với mọi a Z nên từ < 5 ta 
=> = {0,1,2,3,4}.
Nghĩa là a ={0,1,-1,2,-2,3,-3,4,-4}. Biểu diễn trên trục số cácc số này đều lớn hơn -5 và nhỏ hơn 5 do đó -5<a<5.
Bài 3.
a) Nếu a dương thì số liền sau cũng dương.
Ta có: Nếu a dương thì a>0 số liền sau a lớn hơn a nên cũng lớn hơn 0 nên là số dương
b) Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.
Ta có: Nếu a âm thì a<0 số liền trước a nhỏ hơn a nên cũng nhỏ hơn 0 nên là số âm.
Bài 4 (2đ). Trong các số đã cho ít nhất có 1 số dương vì nếu trái lại tất cả đều là số âm thì tổng của 5 số bất kỳ trong chúng sẽ là số âm trái với giả thiết.
Tách riêng số dương đó còn 30 số chi làm 6 nhóm. Theo đề bài tổng các số của mỗi nhóm đều là số dương nên tổng của 6 nhóm đều là số dương và do đó tổng của 31 số đã cho đều là số dương.
Bài 5 (2đ): Vì có 11 tổng mà chỉ có thể có 10 chữ số tận cùng đều là các số từ 0 , 1 ,2, ., 9 nên luôn tìm được hai tổng có chữ số tận cùng giống nhau nên hiệu của chúng là một số nguyên có tận cùng là 0 và là số chia hết cho 10.
Bài 6 (1,5đ).Ta có: và tia Ox’ nằm giữa hai tia Oy, Oz nên vậy 
Do tia Ox’ nằm giữa hai tia Oy, Oz và nên Ox’ là tia phân giác của góc hợp bởi hai tia Oy, Oz.
Tương tự tia Oy’ (tia đối của Oy) và tia Oz’ (tia đối của tia Oz) là phân giác của góc xOz và xOy.
Đáp án đề số 4
Câu 1. a). 2A = 8 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 21. 
=> 2A – A = 2 21 +8 – ( 4 + 2 2 ) + (2 3 – 2 3) +. . . + (2 20 – 2 20). = 2 21.
 b). (x + 1) + ( x + 2 ) + . . . . . . . . + (x + 100) = 5750
=> x + 1 + x + 2 + x + 3 + . . . . . . .. . .. . . . + x + 100 = 5750
=> ( 1 + 2 + 3 + . . . + 100) + ( x + x + x . . . . . . . + x ) = 5750
 101 . 50 + 100 x = 5750
 100 x + 5050 = 5750
 100 x = 5750 – 5050 
 100 x = 700
 x = 7
Câu 2. a) = 9999 + 11.
 b) 10 28 + 8 9.8 ta có 10 28 + 8 8 (vì có số tận cùng là 008) 
nên 10 28 + 8 9.8 vậy 10 28 + 8 72
Câu 3. Gọi số giấy mỗi lớp thu được là x (Kg) thì ( x-26) 11 và ( x-25) 10.
Do đó (x-15) Î BC(10;11) và 200 x 300 => x-15 = 220 => x = 235.
Số học sinh lớp 6A là: (235 – 26) : 11 + 1 = 20. hs
Số học sinh lớp 6B là: (235 – 25) : 10 + 1 = 22 hs.
Câu 4. Số thứ nhất bằng: : = (số thứ hai) 
	Số thứ ba bằng: : = (số thứ hai)
Tổng của 3 số bằng (số thứ hai) = (số thứ hai)
Số thứ hai là : 210 : = 66 ; số thứ nhất là: . 66 = 63 ; số thứ 3 là:.66 = 81
Câu 5. Đường thẳng a chia mặt phẳng ra hai nửa mặt phẳng
Xét 3 trường hợp
a). Nếu cả 4 điểm A, B, CD thuộc cùng một nửa mặt phẳng thì a không cắt đoạn thẳng nào.
b). Nếu có 1 điểm ( Chẳng hạn điểm A thuộc nửa mặt phẳng) ba điểm B, C, D thuộc nửa mặt phẳng đối thì đường thẳng a cắt ba đoạn thẳng AB, AC, AD
c). Nếu có 2 điểm chẳng hạn (A và B) thuộc một nửa mặt phẳng hai điểm kia (C và D) thuộc mỗi mặt phẳng đối thì a cắt bốn đoạn thẳng AC, AD, BC, BD 
	Đáp án đề số 5	
Bài 1 (3đ): 
a) Ta có 222333 = (2.111)3.111 = 8111.(111111)2.111111	 (0,5đ)
	 333222 = (3.111)2.111 = 9111.(111111)2 (0,5đ)
Suy ra: 222333 > 333222
b) Để số 36 ( 0 x, y 9 , x, y N ) 
	 (0,5đ)
	(x+y+2) 9 => x+y = 7 hoặc x+y = 16 => x = 	 (0,25đ)
Vậy ta có các số: 16812; 14832; 12852; 10872; 19872; 17892	 (0,25đ)
	c) Ta có a > 28 => ( 2002 - 1960 ) a => 42 a	 (0,5đ) 
	=> a = 42	 (0,5đ)
Bài 2 (2đ):
	a) Ta có 32S = 32 + 34 + ... + 32002 + 32004 (0,5đ)
Suy ra: 8S = 32004 - 1 => S = 	 (0,5đ)
	b) S = (30 + 32 + 34 ) + 36(30 + 32 + 34 ) + ... + 31998(30 + 32 + 34 )
	= (30 + 32 + 34 )( 1 + 36 + ... + 31998 ) 
	= 91( 1 + 36 + ... + 31998 ) (0,75đ) suy ra: S 7 (0,25đ)
Bài 3 (2đ): Gọi số cần tìm là: a 
	Ta có a = 29q + 5 = 31p +28 (0,5đ) 29(q - p) = 2p + 23
	Vì 2p + 23 lẻ nên( q - p) lẻ => q - p 1. (0,75đ)
	Vì a nhỏ nhất hay q - p = 1 => p = 3; => a = 121 (0,5đ)
	Vậy số cần tìm là 121 (0,25đ)
Bài 4 (3đ): 
a) theo giả thiết C nằm trong góc AOB nên
tia OC nằm giữa hai tia OB và OA
=> góc AOC + góc BOC = góc AOB
=> góc AOC = góc AOB - góc BOC
=> góc AOC = 1350 - 900 = 450
b) vì OD là tia đối của tia OC nên C, O, D thẳng hàng. Do đó góc DOA + góc AOC = 1800 (hai góc kề bù)
=> góc AOD = 1800 - góc AOC = 1800 - 450 => góc AOD = 1350
góc BOD = 1800 - 900 = 900
	Vậy góc AOD > góc BOD
Đáp án đề số 6
Bài 1: 
1. Tìm chữ số tận cùng của các số sau: ( 1 điểm )
Để tìm chữ số tận cùng của các số chỉ cần xét chữ số tận cùng của từng số :
a) 571999 ta xét 71999
Ta có: 71999 = (74)499.73 = 2041499. 343 Suy ra chữ số tận cùng bằng 3 (0,25đ)
‏‏Vậy số 571999 có chữ số tận cùng là : 3
b) 931999 ta xét 31999
Ta có: 31999 = (34)499. 33 = 81499.27
Suy ra chữ số tận cùng bằng 7 (0,25đ)
2. Cho A = 9999931999 - 5555571997 . chứng minh rằng A chia hết cho 5 
Để chứng minh A chia hết cho 5 , ta xét chữ số tận cùng của A bằng việc xét chữ số tận cùng của từng số hạng.
Theo câu 1b ta có: 9999931999 có chữ số tận cùng là 7
Tương tự câu 1a ta có: (74)499.7 =2041499.7 có chữ số tận cùng là 7 (0,25đ)
Vậy A có chữ số tận cùng là 0, do đó A chia hết cho 5.	 (0,25đ)
3 (1 điểm )Theo bài toán cho a < b nên am < bm ( nhân cả hai vế với m) (0,25đ)
 Þ ab +am < ab + bm ( cộng hai vế với ab) (0,25đ)
Þ a(b+m) < b( a+m) 
Þ 
4.(1 điểm )
Ta nhận thấy , vị trí của các chữ số thay thế ba dấu sao trong số trên đều ở hàng chẵn và vì ba chữ số đó đôi một khác nhau, lấy từ tập hợp nên tổng của chúng luôn bằng 1+2+3=6.
Mặt khác 396 = 4.9.11 trong đó 4;9;11 đôi một nguyên tố cùng nhau nên ta cần chứng minh 
A = chia hết cho 4 ; 9 và 11.
Thật vậy :
+A 4 vì số tạo bởi hai chữ số tận cùng của A là 16 chia hết cho 4 ( 0,25đ)
+ A 9 vì tổng các chữ số chia hết cho 9 :
1+5+5+7+1+4+1+6+(*+*+*)=30+6=36 chia hết cho 9 (0,25đ)
+ A 11 vì hiệu số giữa tổng các chữ số hàng chẵn và tổng các chữ số hàng lẻ là 0, chia hết cho 11.
{1+5+7+4+1)-(5+1+6+(*+*+*)} = 18 – 12 – 6 = 0 (0,25đ)
Vậy A 396
Bài 5(4 điểm )
a) Đặt A= (0,25đ)
Þ 2A= (0,5đ)
Þ 2A+A =3A = 1- (0,75đ)
Þ 3A < 1 Þ A < (0,5đ)
b) Đặt A= Þ3A= 1- (0,5đ)
Þ 4A = 1- Þ 4A< 1- (1) (0,5đ)
Đặt B= 1- Þ 3B= 2+ (0,5đ)
4B = B+3B= 3- < 3 Þ B < (2)
Từ (1)và (2) Þ 4A < B < Þ A < (0,5đ)
Bài 2 ( 2 điểm )
a) (1 điểm )Vì OB <OA ( do b<a) nên trên tia Ox thì điểm B nằm giữa điểm O và điểm A. Do đó: OB +OA= OA
Từ đó suy ra: AB=a-b.
O
B
A
x
b)(1 điểm ) Vì M nằm trên tia Ox và 
OM = = OB + 
Þ M chính là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = BM
Đáp án đề số 7
A. Phần số học
Câu 1: 
a) Ta thấy; 
 ; ; 
Vậy; 
b) Ta phải chứng minh: 2. x + 3 . y chia hết cho 17, thì 9.x + 5.y chia hết cho 17
 Ta có 4 (2x + 3y ) + ( 9x + 5y ) = 17x + 17y chia hết cho 17
Do vậy ; 2x + 3y chia hết cho 17 4 ( 2x +3y ) chia hết cho 17 9x + 5y chia hết cho 17
Ngược lại ta có 4(2x + 3y) chia hết cho 17 mà (4 ; 17) = 1 2x + 3y chia hết cho 17
Câu 2. Ta viết lại A như sau :
A= + 
 = + = 1
Câu 3: 
a) () . x = . x = x = 2
b) = 
=> a =1 ; b = 2 ; c = 3 ; d = 4
Câu 4: Ta có (q1, q2 N ) 
Từ ( 2 ) , ta có 9 . a = 1080 . q2 + 704 + a ( 3 )
Kết hợp ( 1 ) với ( 2 ) , ta được a = 1080 . q – 180
Vì a nhỏ nhất, cho nên, q phải nhỏ nhất y t
 => q = 1 => a = 898
B- Phần hình học
Câu 1; Gọi Ot , Ot, là 2tia phân giác của 2 t,
kề bù góc xOy và yOz
Giả sử , xOy = a ; => yOz = 180 – a
Khi đó ; tOy = a t,Oy = ( 180–a) z x
=> tOt, = = 900 O 
Câu 2; Giả sử trong 20 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó, số đường thẳng vẽ được là; 19 . 20:2 = 190
Trong a điểm, giả sử không có 3 điểm nào thẳng hàng.Số đường thẳng vẽ được là ; (a – 1 ) a : 2 . Thực tế, trong a điểm này ta chi vẽ được 1 đường thẳng. Vậy ta có ; 190 – ( a- 1)a : 2 + 1 = 170 => a = 7
Đáp án đề số 8
Bài 1 : Có 9 số có 1 chữ số từ 1 đến 9 ( 0.25đ)
	 Có 90 số có 2 chữ số từ 10 đến 99 (0.5đ)
	 Có 900 số có 3 chữ số từ 100 đến 999 (0.5đ)
Các số có 4 chữ số là từ 1000 đến 2006 có : 
2006 - 1000 + 1 = 1007 số (0.5đ)
Số chữ số của số tự nhiên L là : 
9 + 90.2 + 900.3 + 1007.4 = 6917 (chữ số ) (1.25đ) 
Bài 2 : Có 900 số có 3 chữ số từ 100 đến 999 (0.25đ)
Ta chia 900 sô thành 9 lớp , mỗi lớp có 100 số có cùng chữ số hàng trăm . (0.25đ) 
Lớp thứ nhất gồm 100 số từ 100 đến 199 
Lớp thứ hai gồm 100 số từ 200 đến 299 
Lớp thứ 9 gồm 100 số từ 900 đến 999 (05đ)
Xét 9 lớp thì lớp thứ 4 cả 100 số đều có chữ số 4 ở hàng trăm.
8 lớp còn lại hàng trăm khác 4 nên chữ số 4 nếu có thì ở hàng chục và hàng đơn vị (0.25đ) . 
Xét lớp thứ nhất thì các số có chữ số 4 làm hàng đơn vị gồm : 104, 114194 (có 10 số ) (05đ)
các số có 4 chữ số làm hàng chục là 
140,141,142,..149 (có 10 số) (0.5đ)
Nhưng số 144 có mặt ở trong cả 2 trờng hợp vậy ở lớp thứ nhất số lợng số có chữ số 4 là : 
10 + 10 - 1 = 19 (số)	(0.25đ)
Bảy lớp còn lại cũng theo quy luật ấy . Vậy số lợng số có 3 chữ số có chữ số 4 là :
100 + 19.8 = 252 số 	(0.5đ)
Bài 3 : Ta dùng các số 1; 2; 3 để đánh số cho các ô phần đầu băng ô (0.25đ) .
 1 2	 3 4 5	 6	 7	 8 9 10
28
17
19
36
28
17
19
36
28
17
Vì các ô số 4; 5; 6; 7 và 3; 4; 5; 6 có tổng bằng nhau nên số ở ô số 3 và ô số 7 bằng nhau do đó ô số 3 là 19 (0.5đ)
100 - (17 + 19 + 36) = 28
Vậy ô số 1 là số 28 (0.25đ)
100 - (17 + 19 + 36) = 28 . Vậy số điền ô thứ 5 là số 28 ( 0.25đ)
số điền ở ô số 6 cũng là số 17 (0.25đ)
Ta có : 2007 = 501.4 + 3
Vậy ta có 501 nhóm 4 ô, do đó 3 ô cuối là ô thứ 2005; 2006; 2007 
với các số 28; 17; 19 (0.5đ) 
a) Tổng các số trên băng ô là :
	100.501 + 28 +17 +19 = 50164 	 (1đ)
b) Tổng các chữ số ở mỗi nhóm ô là :
	2 + 8 +1 + 7 +1 +9 + 3 + 6 = 37 (0.5đ)
Tổng các chữ số trên băng ô là : 
37.501 + 2 + 8 + 1 + 7 +1 +9 = 18567 
c) 1964 4 . vậy số điền ở ô thứ 1964 là số 36 . 	 (0.5đ)
Đáp án đề số 9
Bài 1 (1,5đ) 
a) 5x = 125 ó 5x = 53 => x= 3
b) 32x = 81 => 32x = 34 => 2x = 4 => x = 2
c) 52x-3 – 2.52 = 52.3 52x: 53 = 52.3 + 2.52 52x: 53 = 52.5
52x = 52.5.53 52x = 56 => 2x = 6 => x = 3
Bài 2. Vì | a | là một số tự nhiên với mọi a Z nên từ |a| < 5 ta 
=> | a | {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4}. Nghĩa là a {0 ; 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4}. 
Biểu diễn trên trục số cácc số này đều lớn hơn -5 và nhỏ hơn 5 do đó -5< a <5.
Bài 3.
a) Nếu a dương thì số liền sau cũng dương.
 Nếu a dương thì a > 0 số liền sau a lớn hơn a nên cũng lớn hơn 0 nên là số dương
b) Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.
Nếu a âm thì a<0 số liền trước a nhỏ hơn a nên cũng nhỏ hơn 0 nên là số âm.
Bài 4 (2đ). Trong các số đã cho ít nhất có 1 số dương vì nếu trái lại tất cả đều là số âm thì tổng của 5 số bất kỳ trong chúng sẽ là số âm trái với giả thiết.
Tách riêng số dương đó còn 30 số chi làm 6 nhóm. Theo đề bài tổng các số của mỗi nhóm đều là số dương nên tổng của 6 nhóm đều là số dương và do đó tổng của 31 số đã cho đều là số dương.
Bài 5 (2đ): Vì có 11 tổng mà chỉ có thể có 10 chữ số tận cùng đều là các số từ 0 , 1 ,2, ., 9 nên luôn tìm được hai tổng có chữ số tận cùng giống nhau nên hiệu của chúng là một số nguyên có tận cùng là 0 và là số chia hết cho 10.
Bài 6 (1,5đ).Ta có: và tia Ox’ nằm giữa hai tia Oy, Oz nên vậy 
Do tia Ox’ nằm giữa hai tia Oy, Oz và nên Ox’ là tia phân giác của góc hợp bởi hai tia Oy, Oz.
Tương tự tia Oy’ (tia đối của Oy) và tia Oz’ (tia đối của tia Oz) là phân giác của góc xOz và xOy.
Đáp án đề số 11
Câu 1: Thực hiện các phép tính.
Câu a. 
Câu b.
 Ta có: ..; 
Vậy 
 =.
Câu c.
Ta có:
Vậy 
Câu d: 
Câu 2: Quãng đường đi được trong 3 giờ đầu là:
	Quãng đường đi trong giờ thứ tư là quãng đường
Câu 3: A
 I
 K 
a) Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm	 
Vẽ cung tròn (B ; 3cm) B C
Vẽ cung tròn (C ; 4cm) H
Lấy giao điểm A của hai cung trên.
Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
b) Có 6 tam giác” đơn” là AOK; AOI; BOK; BOH; COH; và COI.
Có 3 tam giác “ Ghép đôi ” là AOB; BOC; COA.
Có 6 tam giác “Ghép ba” Là ABH; BCI; CAK; ABI; BCK; CAH.
Có một tam giác “Ghép 6” là tam giác ABC.
Vậy trong hình có tất cả 6 + 3 + 1+ 6 = 16(tam giác).
Câu 4:
a) Tìm hai số tận cùng của 2100.
210 = 1024, bình phương của hai số có tận cùng bằng 24 thì tận cùng bằng 76, các số tận cùng bằng 76 nâng lên lũy thừa nào( khác 0) cũng tận cùng bằng 76. Do đó:
2100 = (210)10= 1024 = (10242)5 = (76)5 = 76.
Vậy hai chữ sè tận cùng của 2100 là 76.
* Tìm hai chữ số tận cùng của 71991.
 Ta thấy: 74 = 2401, số có tận cùng bằng 01 nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng bằng 01. Do đó: 71991 = 71988. 73= (74)497. 343 = (01)497. 343 = (01) x 343 =43
Vậy 71991 có hai số tận cùng là 43.
Tìm 4 số tận cùng của 51992. Ta có : 51992 = (54)498 =0625498=0625
Đáp án đề số 12
Bài 1: 
1) Tìm chữ số tận cùng của các số sau: ( 1 điểm )
Để tìm chữ số tận cùng của các số chỉ cần xét chữ số tận cùng của từng số :
a) 571999 ta xét 71999
Ta có: 71999 = (74)499.73 = 2041499. 343 Suy ra chữ số tận cùng bằng 3 (0,25đ)
‏‏Vậy số 571999 có chữ số tận cùng là : 3
b) 931999 ta xét 31999
Ta có: 31999 = (34)499. 33 = 81499.27
Suy ra chữ số tận cùng bằng 7 (0,25đ)
2) Cho A = 9999931999 - 5555571997 . chứng minh rằng A chia hết cho 5 
Để chứng minh A chia hết cho 5 , ta xét chữ số tận cùng của A bằng việc xét chữ số tận cùng của từng số hạng.
Theo câu 1b ta có: 9999931999 có chữ số tận cùng là 7
Tương tự câu 1a ta có: (74)499.7 =2041499.7 có chữ số tận cùng là 7 (0,25đ)
Vậy A có chữ số tận cùng là 0, do đó A chia hết cho 5.	 (0,25đ)
3) (1điểm) Theo bài toán cho a < b nên am < bm ( nhân cả hai vế với m) (0,25đ)
 Þ ab + am < ab + bm ( cộng hai vế với ab) (0,25đ)
Þ a(b + m) < b( a+m) Þ 
4.(1 điểm )
Ta nhận thấy , vị trí của các chữ số thay thế ba dấu sao trong số trên đều ở hàng chẵn và vì ba chữ số đó đôi một khác nhau, lấy từ tập hợp nên tổng của chúng luôn bằng 1+2+3=6.
Mặt khác 396 = 4.9.11 trong đó 4;9;11 đôi một nguyên tố cùng nhau nên ta cần chứng minh 
A = chia hết cho 4 ; 9 và 11.
Thật vậy :
+A 4 vì số tạo bởi hai chữ số tận cùng của A là 16 chia hết cho 4 (0,25đ)
+ A 9 vì tổng các chữ số chia hết cho 9 :
1+5+5+7+1+4+1+6+(*+*+*) = 30+ 6 = 36 chia hết cho 9 (0,25đ)
+ A 11 vì hiệu số giữa tổng các chữ số hàng chẵn và tổng các chữ số hàng lẻ là 0, chia hết cho 11.
{1+5+7+4+1) – (5+1+6+(*+*+*)} = 18 – 12 – 6 = 0 (0,25đ)
Vậy A 396
5(4 điểm )
a) (2 điểm ) Đặt A= (0,25đ)
Þ 2A= (0,5đ)
Þ 2A+A =3A = 1- (0,75đ)
Þ 3A < 1 Þ A < (0,5đ)
b) Đặt A= Þ3A= 1-(0,5đ)
Þ 4A = 1- Þ 4A< 1-(1) 0,5đ)
Đặt B= 1- Þ 3B= 2+ (0,5đ)
4B = B+3B= 3- < 3 Þ B < (2)
Từ (1)và (2) Þ 4A < B < Þ A < (0,5đ)
Bài 2 ( 2 điểm )
a) (1 điểm )Vì OB < OA ( do b<a) nên trên tia Ox thì điểm B nằm giữa điểm O và điểm A. Do đó: OB + OA = OA
Từ đó suy ra: AB = a – b.
b)(1 điểm )Vì M nằm trên tia Ox và 
OM = = OB + 
Þ M chính là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = BM
Đáp án đề số 13
Bài 1:
a) (1,5đ). Để chứng minh A 5, ta xét chữ số tận cùng của A bằng việc xét chữ số tận cùng của từng số hạng. Ta có: 31999 = ( 34)499 . 33 = 81499. 27
Suy ra: 31999 có tận cùng là 7 
	71997 = ( 74)499 .7 = 2041499 . 7 7 1997 Có tận cùng là 7
Vậy A có tận cùng bằng 0 A 5
b) (1,5điểm) Ta thấy: đến có 40 phân số.
Vậy : 
	= () + (.+ ) 	(1) 
Vì ..> và > >> 	(2)
Ta có : (.+ ) + (+ +.+) 
	= 	 (3)
Từ (1) , (2), (3) Suy ra:
	 >
Bài 2: Vì số trang của mỗi quyển vỡ loại 2 bằng số trang của 1 quyển loại 1. 
 Nên số trang của 3 quyển loại 2 bằng số trang của 2 quyển loại 1
	 Mà số trang của 4 quyển loại 3 bằng 3 quyển loại 2.
 Nên số trang của 2 quyển loại 1 bằng số trang của 4 quyển loại 3 
 Do đó số trang của 8 quyển loại 1 bằng :	4 .8 : 2 = 16 ( quyển loại 3)
	Số trang của 9 quyển loại 2 bằng	9 .4 : 3 = 12 (quỷên loại 3)
	Vậy 1980 chính là số trang của 16 + 12+ 5 = 33(quyển loại 3)
Suy ra: Số trang 1 quyển vở loại 3 là 1980 : 33 = 60 ( trang)
	Số trang 1 quyển vở loại 2 là (trang)
	Số trang 1 quyển vở loại1 là; ( trang)
Bài 3: 
Từ 1; 2; ; n có n số hạng
Suy ra 1 +2 ++ n = 
Mà theo bài ra ta có 1 +2 +3+..+n = 
Suy ra = = a . 111 = a . 3.37 
Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a
Vì tích n(n + 1) Chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 Chia hết cho 37
Vì số có 3 chữ số Suy ra n+1 < 74 n = 37 hoặc n + 1 = 37
+) Với n = 37 thì ( loại)
+) Với n + 1 = 37 thì 	( thoả mãn)
Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+..+ 36 = 666
Bài 4 : 
a) (1,5điểm)
Vì mỗi tia với 1 tia còn lại tạo thành 1 góc. Xét 1 tia, tia đó cùng với 5 tia còn lại tạo thành 5 góc. Làm như vậy với 6 tia ta được 5.6 góc. Nhưng mỗi góc đã được tính 2 lần do đó có tất cả là góc
b) (1điểm). Từ câu a suy ra tổng quát. Với n tia chung gốc có n( ) (góc).
Đáp án đề số 14
Bài 1.
 a. = .
b.Biến đổi :
áp dụng tính : 
Cộng lại ta có : .
Bài 2. 
a) Tách như sau : .
Do 
Mà : (theo bài ra) nên : 
b) Biến đổi :
*A =
=
*A = =
= = .
*A = =
==
Bài 3. Ta có : Áp dụng : 
 < 
Bài 4. 
a) Xét hai trường hợp :
*TH 1: C thuộc tia đối của tia B

Tài liệu đính kèm:

  • docTUYEN_TAP_30_DE_THI_HSG_VA_LOI_GIAI_MON_TOAN_LOP_6.doc