Ước và bội của một số tự nhiên - Lê Thị Mỹ Châu

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a .

Qui tắc : Muốn tìm bội của một số ta nhân số đó lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;

Qui tắc : Muốn tìm ước của a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a

 

ppt 13 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1260Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ước và bội của một số tự nhiên - Lê Thị Mỹ Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠNTỔ TỐN TINGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 6Biên soạn : LÊ THỊ MỸ CHÂUKIỂM TRA BÀI CŨa) 3 * 5 chia hết cho 3* { 1; 4 ; 7 } ; ( 315 ; 345 ; 375 ) b) 7 * 2 chia hết cho 9 *  { 0 ; 9 } ; ( 702 ; 792 )c) * 6 3 * chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 9Điền chữ số vào dấu * để :Số HọcƯỚC & BỘI của MỘT SỐ TỰ NHIÊN1/ ƯỚC VÀ BỘI2/ CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI?/ Số 18 có là bội của 3 không ? Có là bội của 4 không ?Số 18 là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3 .Số 18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4.?/ Số 4 có là ước của 12 không ? Có là ước của 15 không ?Số 4 là ước của 12 vì 12 chia hết cho 4 .Số 4 không là ước của 15 vì 15 không chia hết cho 4 .NHẬN XÉT Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) ? Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) khi có số tự nhiên q sao cho a = b.qa  ba là ..... của bb là ...... của abộiước1/ ƯỚC VÀ BỘINếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b , còn b gọi là ước của a .(q cũng là ước của a)Ví dụ 1 : tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7Vậy bội của 7 là :0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 287.0 = 07.1 = 77.2 = 147.3 = 217.4 = 282/ CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI :Kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư ( a ) , tập hợp các bội của a là B ( a ) .Qui tắc : Muốn tìm bội của một số ta nhân số đó lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;Ví dụ 2 : Tìm tập hợp các Ư ( 8 )Ư ( 8 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }8  1 ?8  2 ?8  3 ?8  4 ?8  5 ?8  6 ?8  7 ?8  8 ?8  28  48  8 8  1Qui tắc : Muốn tìm ước của a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xem a chia hết cho những số nào , khi đó các số ấy là ước của a .*Bài tập áp dụng : 1/ a) Tìm ước nhỏ nhất và ước lớn nhất của 12 ? ƯNN của 12 là 1 và ƯLN của 12 là 12 .b) Tìm bội nhỏ nhất của 12 , có bội lớn nhất của 12 không ?BNN của 12 là 0 , không có BLN của 12 . 2 / Trong các câu sau đây , câu nào đúng , câu nào sai :e) 100 là bội của 25g) 11 là bội của 28 h) 17 là bội của 17i) 61 là bội của 31 a) 10 là ước của 13 b) 11 là ước của 77c) 51 là ước của 51d) 1 là ước của 5Các câu đúng : b , c , d , e , h.Các câu sai : a , g , i .3 / a) Tìm các bội của 4 trong các số : 8 , 14 , 20 , 25 .Các số đó là : 8 ,20 b)Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30A = { 0 , 4 , 8 , 12 , 16 , 20 , 24 , 28 }c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4 4k ( k là số tự nhiên )4 / Bổ sung cụm từ bội của  , ước của  vào chỗ trống cho đúng : a) Lớp 6A xếp hàng ba không lẻ ai. Số học sinh của lớp là b) Tổ 1 có 10 học sinh chia đều vào các nhóm . Số nhóm là  Số nhóm là Ước của 10 c)Số HS của 1 khối xếp hàng 5 , hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ . Số HS của khối là  Số HS của khối là Bội của 5, của 7, của 9 Số học sinh của lớp là Bội của 3.Qui tắc : Muốn tìm bội của một số ta nhân số đó lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;Qui tắc : Muốn tìm ước của a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a1/ ƯỚC VÀ BỘINếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a .2/ CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI :Bài tập về nhà:112 , 113 , 114 trang 44 , 45 SGKXem trước bài : số nguyên tố , hợp sốChào tạm biệt - chúc em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 13 - Ước và bội - Lê Thị Mỹ Châu - Trường THCS Trần Văn Ơn.ppt