Vật liệu kĩ thuật điện

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Kiến thức: Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh.

 - Biết được vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.

 - Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.

II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình.

 

doc 37 trang Người đăng giaoan Lượt xem 8819Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vật liệu kĩ thuật điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và mô hình MBA.
GV: MBA gồm mấy bộ phận chính
HS; Trả lời
GV: Lá thép kỹ thuật điện làm băng vật liệu gì? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Dây quấn làm bằng vật liệu gì?
HS: Trả lời.
GV: Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì?
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu số liệu kỹ thuật, công dụng.
GV: Số liệu kỹ thuật của máy biến áp 1 fa là gì?
HS: Trả lời
GV: MBA 1 pha thường sử dụng để làm gì?
HS: Trả lời
20’
8’
7’
1. Cấu tạo:
- MBA gồm hai bộ phận chính:
- Lõi thép và dây quấn.
a. Lõi thép.
- Làm bằng lá thép KTĐ ( dày 0,35 mm đến 0,5mm có lớp cách điện bên ngoài ).
- Lõi thép dùng để dẫn từ cho MBA.
b. Dây quấn.
- Dây quấn được làm bằng dây điện từ, được quấn quanh lõi thép.
- Dây quấn nối với nguồn điện U1 gọi là cuộn sơ cấp ( N1 vòng dây).
- Dây quấn nối với nguồn điện U2 gọi là cuộn thứ cấp ( N2 vòng dây).
2. Các số liệu kỹ thuật.
- SGK
3. Sử dụng.
- MBA 1 pha thường sử dụng trong đồ điện gia đình.
- Điện áp đưa vào mày không được lớn hơn điện áp định mức.
- Không để MBA làm việc quá công suất định mức.
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 5’
1. Củng cố 
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
Liên hệ vật dụng gia đình.
2. Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 47 SGK
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực hành.MBA,kìm.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 26
NS:07/03/2012
Tiết 26	
ND: //2012
SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG KIỂM TRA 15 PHÚT
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý an toàn, tiết kiệm
	- Có ý thức tiết kiệm điện năng
	II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- GV: Nghiên cứu SGK bài 48, tìm hiẻu nhu cầu điện năng trong gia đình, địa phương, khu công nghiệp
	- HS: Đọc và xem trước bài.
	III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15’) 
Đề: Trình bày cấu tạo của bàn là điện và động cơ điện một pha?
Đáp án và biểu điểm
Cấu tạo bàn là điện 
Gồm có vỏ và dây đốt nóng .(1đ)
a) Dây đốt nóng.
- Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC.(1đ)
b) Vỏ bàn là: mỗi ý .(1đ)
- Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom.
- Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt.
- Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh.
+Động cơ điện 1 fa.
Cấu tạo. .(1đ)
- Gồm 2 bộ phận chính.
+ Rô to và stato.
a) Stato ( Phần đứng yên ). .(2đ)
- Gồm lõi thép và dây quấn.
- Lõi thép stato làm bằng lá thép kỹ thuật điện, được ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có các rãnh đều quấn dây điện từ.
b) Rôto ( Phần quay ). (2đ)
- Rôto gồm lõi thép và dây quấn, được ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện, mặt ngoài có các rãnh của lõi thép.
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
T’g
	Nội dung ghi bảng	
1.Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng.
GV: Thời điểm nào dùng nhiều điện năng nhất?
HS: Trả lời
GV: Thời điểm nào dùng ít điện nhất?
HS: Trả lời
GV: Các biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng mà em thấy ở gia đình là gì?
HS: Trả lời Điện yếu
HĐ2.Tìm hiểu cách sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm điện năng.
GV: Tai sao trong giờ cao điểm phải giảm bớt tiêu thụ điện năng? Phải thực hiện băng biện pháp gì?
HS: Trả lời
GV: Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu xuất cao?
HS: Trả lời
GV: Để chiếu sáng trong nhà, công sở nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết kiệm điện năng? Tại sao?
HS: nghiên cứu trả lời
GV: Phân tích giảng giải cho học sinh thấy không lãng phí điện năng là một biện pháp rất quan trọng và hưỡng dẫn học sinh trả lời câu hỏi về các việc làm lãng phí và tiết kiệm điện năng.
18’
20’
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ.
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm.
- Điện áp giảm xuống, đèn điện phát sáng kém, quạt điện quay chậm, thời gian đun nước lâu sôi.
II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
1.Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
- Cắt điện những đồ dùng không cần thiết
2.Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao để tiết kiệm điện năng.
- Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao sẽ ít tốn điện năng.
3. Không sử dụng lãng phí điện năng.
- Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu.
Bài tập.
- Tan học không tắt đèn PH ( LP)
- Khi xem tivi, tắt đèn bàn HT (TK)
- Bật đèn nhà tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm ( LP ).
- Ra khỏi nhà, tắt điện các phòng ( TK)
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 
1. Củng cố 
GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần có thể em chưa biết để các em có thể hiểu sâu bài hơn.
GV: Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài học.
2. Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc và xem trước bài 45, 49 Chuẩn bị dụng cụ vật liệu, bóng điện, đồ dùng điện để giờ sau TH.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 27
NS:14/03/2012
Tiết 27	
ND: //2012
TH QUẠT ĐIỆN - TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Nắm vững cấu tạo nguyên lí làm việc của quạt điện
	- Biết cách tính toán toàn bộ điện năng trong một gia đình, một phòng học.
	- Có thể áp dụng trong thực tiễn gia đình, tính toán thành thạo.
	- Có ý thức tiết kiệm điện năng
	II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- GV: Nghiên cứu SGK bài 45, 49 tìm hiểu nhu cầu điện năng trong gia đình, Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III.
	- HS: Đọc và xem trước bài.
	III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ: 4’
GV: Trả bài kiểm tra 15’ và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
T’g
	Nội dung ghi bảng	
HĐ1: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
GV: Điện năng được tính bởi những công thức nào?
HS: Trả lời
GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính.
VD: U = 220V – 40 W trong tháng 30 ngày, mỗi ngày bật 4 giờ.
HĐ2. TH tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình mình.
GV: Đặt câu hỏi về công xuất điện và thời gian sử dụng trong ngày của một số đồ dùng điện thông dụng nhất để học sinh trả lời.
GV: Hướng dẫn các em thống kê đồ dùng điện gia đình mình và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
GV: Thu kết quả bài làm về nhà chấm.
HĐ3.Giới thiệu bài học.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5 học sinh, các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên.
GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm học sinh.
HĐ4. Tìm hiểu quạt điện.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc và giải thích ý nghĩa, số liệu kỹ thuật của quạt điện.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của động cơ, lõi thép, dây quấn, trục, cánh quạt, các thiết bị điều khiển ghi vào mục 2 báo cáo thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu các câu hỏi về an toàn sử dụng quạt điện, hướng dẫn học sinh kiểm tra toàn bộ bên ngoài, kiểm tra phần cơ, phần điện các kết quả ghi vào mục 3 báo cáo TH
- Sau khi kiểm tra hết thấy tốt giáo viện cho học sinh đóng điện cho quạt làm việc.
HS: Quan sát và nhận xét ghi vào mục 4 báo cáo TH.
10’
13’
2’
12’
I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
- Điện năng là công của dòng điện. Điện năng được tính bởi công thức. A = P.t
T: Thời gian làm việc
P: Công xuất điện của đồ dùng điện.
A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t
đơn vị tính W, Wh, KWh.
II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 phòng học 220V – 100W trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 giờ.
P = 100W
T = 5 x 30 = 150 h
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng là.
A = 100 x 150 = 15000 Wh 
A = 15 KWh.
I. Chuẩn bị.
- SGK
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Các số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa.
TT
Số liệu kỹ thuật
ý nghĩa
2.Tên và chức năng các bộ phận chính của quạt điện. 
TT
Tên các bộ phận chính
Chức năng
3.Kết quả kiểm tra quạt điện trước lúc làm việc.
TT
Kết quả kiểm tra
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 4’
1.Củng cố 
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của các nhóm dựa trên mục tiêu bài học. Thu báo cáo về nhà chấm
2. Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà tập tính toán đồ dùng điện, liên hệ thực tế điện gia 	đình, học và xem trước phần câu hỏi ôn tập SGK.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 28
NS:21/03/2012
Tiết 28	
ND: //2012
ÔN TẬP CHƯƠNG VI, VII
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Biết hệ thống được những kiến thức cơ bản đã học của chương VI và chương VII, biết liên hệ với thực tiễn.
	- Có ý thức tập chung ôn tập.
	II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- GV: Ra hệ thống câu hỏi, đáp án.
	- HS: Đọc và nghiên cứu trước bài..
	III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
T’g
	Nội dung ghi bảng	
HĐ1- Đặt vấn đề
Trong chương VI, VII các em đã được tìm hiểu những vấn đề gì? trong giờ này các em sẽ ôn lại các kiến thức đó.
HĐ2- Ôn tập về an toàn điện
- Cho HS trả lời câu hỏi 1 sgk
? Những nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện?
? Nêu các biện pháp khắc phục?
- Cho HS trả lời câu hỏi 3, 4 sgk- 171
HĐ3 Ôn tập về vật liệu kĩ thuật điện
- Cho HS trả lời câu hỏi 5, 6 sgk
HĐ4- Ôn tập về đồ dùng điện
- Cho HS trả lời câu hỏi 7, 8, 9 sgk- 171
? Em hãy nêu công dụng của máy biến áp một pha?
- Cho HS làm câu 11 sgk- 171
- Gọi HS tóm tắt bài tập
- Cho chuẩn bị và gọi lên bảng giải bài toán
HS ở dưới theo dõi và cho nhận xét
- GV sửa và đánh giá kết quả 
HĐ5- Ôn tập về sử dụng hợp lí điện năng
- Cho HS trả lời câu hỏi 12, 13 sgk- 171
- GV cho ví dụ về cách tính toán tiêu thụ điện năng, yêu cầu HS làm theo cách làm ở bài thực hành.* Hệ thống câu hỏi.
Câu1: Điện năng là gì? điện năng được sản xuất và truyền tải ntn? Nêu vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.
Câu2: Những nguyên nhân sảy ra tai nạn điện là gì?
Câu3: Các yêu cầu của dụng cụ bảo vệ an toàn điện là gì? Nêu tên một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và giải thích các yêu cầu trên.
Câu 4: Nêu các bước cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng rất nhanh chóng?
Câu5: Vật liệu kỹ thuật điện được chia làm mấy loại? Dựa vào tiêu chí gì? để phân loại vật liệu KTĐ?
Câu6: Để chế tạo nam châm điện máy BA, quạt điện người ta cần có những vật liệu KTĐ gì? Giải thích vì sao?
Câu7: Nêu những ứng dụng của động cơ điện một pha trong các đồ dùng điện gia đình.
Câu8: công dụng của máy biến áp 1fa.
2’
6’
8’
12’
13’
1- An toàn điện
- Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện
- Một số biện pháp an toàn điện
- Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Cứu người bị tai nạn điện
2- Vật liệu kĩ thuật điện
- Vật liệu dẫn điện
- Vật liệu cách điện
- Vật liệu dẫn từ
3- Đồ dùng điện
- Đồ dùng loại điện- quang
+ Đèn sợi đốt
+ Đèn huỳnh quang
- Đồ dùng loại điện- nhiệt
+ Bàn là điện
- Đồ dùng loại điện- cơ
+ Động cơ điện một pha
+ Quạt điện
- Máy biến áp một pha
4- Sử dụng hợp lí điện năng
- Nhu cầu tiêu thụ điện
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
- Tính toán tiêu thụ điện năng
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 
Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi phần ôn tập để giờ 	sau kiểm tra.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 29
NS:28/03/2012
Tiết 29	
ND: //2012
KIỂM TRA 45’
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện
	- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh trong quá trình học
	- Đánh giá được phương pháp truyền thụ và rút ra phương pháp dạy học cho phù hợp.
	- Biết cách đánh giá mức độ đạt được của học sinh
	II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm
	- HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
	III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:
MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thực hành Tính toán điện năng tiêu thụ
 Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
4
40%
1
40%
Đồ dùng điện 
Biết lựa chọn đồ dùng điện thích hợp
Trình bày cấu tạo nguyên lí và nêu được ý nghĩa SLKT
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
1
10%
2
20%
3
30%
Sử dụng điện năng
Có ý thức sử dụng và tiết kiệm điện năng
Số câu hỏi
0.5
0.5
1
Số điểm
1.5
15%
1.5
15%
3
30%
TS câu hỏi
1
3
4
TS điểm
1
10%
9
90%
10
100%
Trường THCS Mỹ Thạnh Tây Thứ ngày tháng năm 2012 
Họ và tên:	Kiểm Tra 45 phút 
Lớp: 8/. 	Môn: Công nghệ
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ
DUYỆT 
C©u 1: (3 đ) Nêu cách sử dụng hợp lí điện năng ? Tiết kiệm điện năng có ích gí cho gia đình, xã hội và môi trường ?
Câu 2 : (2đ)
a. Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện ?
 	b. Giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên quạt điện : 220V-60W
Câu 3: (1.0đ)
Vì sao người ta chọn đèn huỳnh quang thấp sáng nơi nhà ở, công sở, lớp học,...
Câu 4: (4đ)
Tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong 1 tháng (30 ngày) biết:
TT
Tên đồ dùng điện
Công suất điện (W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày (h)
Tiêu thụ điện năng trong ngày (Wh)
1
Đèn sợi đốt
75
2
2,5
2
Đèn huỳnh quang
45
2
4
3
Quạt bàn
65
2
4
4
Ti vi
75
1
3,5
5
Nồi cơm điện
650
1
2,5
6
Máy bơm nước
125
1
1,5
7
Tủ lạnh
120
1
24
8
Máy giặt
400
1
1
9
Ấm điện
1200
1
1,5
Bài làm
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: 
+Sử dụng hợp lí điện năng là(1.5đ)
Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm
Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao để tiết kiệm điện năng
Không sử dụng lãng phí điện năng.
+ Tiết kiệm điện năng có ích gí cho gia đình, xã hội và môi trường : (1.5đ)
Tiết kiệm tiền điện cho gia đình.
Giảm chi phí xây dựng nguồn điện, giảm bớt điện năng phải nhập khẩu, có nhiều điện phục vụ SX và đời sống
Giảm bớt khí thải và chất thải gây ô nhiễm môi trường. Có tác dụng bảo vệ môi trường.
Câu 2:
a. Trình bầy cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện : (1.0đ)
- Cấu tạo: Gồm vỏ và dây đốt nóng.
+ Vỏ gồm đế làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm. Nắp làm bằng sắt hoặc đồng mạ crôm
+ Dây đốt nóng làm bằng vonfram dạng lò xo xoắn, được đặt trong ống thép bảo vệ và cách điện với ống thép bàng lớp mi ca chịu nhiệt hoặc đất nung chịu nhiệt
b. Giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên quạt điện : 220V-60W (1.0đ)
- 220V: Điện áp định mức quạt điện sử dụng là 220V
- 60W: Công suất đinh mức quạt điện tiêu thụ là 60W
Câu 3: vì so với đèn sợi đốt đèn HQ có hiệu suất phát quang cao hơn, tiết kiệm điện, ít phát nhiệt ra môi trường và tuổi thọ cao(1.0đ)
Câu 4: (4.0đ)
Tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong 1 tháng (30 ngày) biết:
TT
Tên đồ dùng điện
Công suất điện (W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày (h)
Tiêu thụ điện năng trong ngày (Wh)
1
Đèn sợi đốt
75
2
2,5
375
2
Đèn huỳnh quang
45
2
4
360
3
Quạt bàn
65
2
4
520
4
Ti vi
75
1
3,5
262.5
5
Nồi cơm điện
650
1
2,5
1625
6
Máy bơm nước
125
1
1,5
187.5
7
Tủ lạnh
120
1
24
2880
8
Máy giặt
400
1
1
400
9
Ấm điện
1200
1
1,5
1800
8410
(3đ)
Tổng điện năng tiêu thụ trong 1 ngày = 8410 Wh = 8,41 KWh(0.5đ)
Tổng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng = 8,41 KWh x 30 = 252,3 KWh(0.5đ)
Tuần 30
NS:04/04/2012
Tiết 30	
ND: //2012
BÀI 50. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
	- Hiểu được cấu tạo, chức năng một số phân tử của mạng điện trong nhà.
	- Có ý thức tiết kiệm điện năng, ham học hỏi.
	II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- GV: Nghiên cứu SGK bài 50, tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà, hệ thống điện.
	- HS: Đọc và xem trước bài.
	III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
T’g
	Nội dung ghi bảng	
HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm của mạng điện trong nhà.
GV: Mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu?
HS; Trả lời
GV: Em hãy kể tên những đồ dùng điện mà em biết
HS; Trả lời quạt, TV, đài...
GV: Em hãy lấy một số ví dụ về đồ dùng điện có công xuất khác nhau.
HS; Trả lời
GV: Giải thích cho học sinh thấy dõ thuật ngữ về “tải” hay còn gọi là “ phụ tải “ của mạng điện trong nhà.
GV: Đặt vấn đề cho học sinh phát hiện số đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau không?
GV: Khi lắp đặt mạng điện trong nhà cần chú ý những yêu cầu gì?
HS: Trả lời
HĐ2: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà.
GV: Đặt câu hỏi để tìm hiểu cấu tạo một mạch điện đơn giản: 1 cầu chì, một công tắc điều khiển bóng đèn.
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 52 a, 52b rồi đặt câu hỏi..
Sơ đồ trên được cấu tạo bởi những phần tử nào?
HS: Trả lời
18’
20’
I. Đặc điểm của mạng điện trong nhà.
1. Điện áp của mạng điện trong nhà.
- Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp , cấp điện áp 220V
2.Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà.
a. Đồ dùng điện rất đa dạng.
b. Công xuất của đồ dùng điện rất khác nhau.
- mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ một lượng điện năng khác nhau
3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.
- Các thiết bị điện ( Công tắc điện, cầu dao, ổ cắm điện...) và đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện.
Bài tập
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ dùng điện và dự phòng.
- Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và thiết bị.
II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà.
- Một mạng điện đơn giản trong một căn hộ gồm mạch chính, mạch nhánh.
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 3’
Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
Nhận xét đánh giá giờ học 
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 51 chuẩn bị một vài thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà như công tắc điện, ổ lấy điện, phích căm điện...
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 31
NS:11/04/2012
Tiết 31	
ND: //2012
BÀI 51. THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
	- Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
	II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- GV: Nghiên cứu SGK bài 51, tranh vẽ mạch điện và một số thiết bị như cầu dao, ổ cắm, phích cắm.
	- HS: Đọc và xem trước bài.
	III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ: 8’
 	HS1: Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì?
HS2: Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
T’g
	Nội dung ghi bảng	
HĐ1: Giới thiệu bài học:
- Thiết bị đóng cắt điện giúp chúng ta điều khiển ( tắt’bật). Các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng...
HĐ2: Tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt mạch điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.1.và đặt câu hỏi trong trường hợp nào thì bóng đèn sáng hoặc tắt?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh Làm việc theo nhóm tìm hiểu cấu tạo công tắc điện.
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.2 và đặt câu hỏi có nên sử dụng công tắc bị vỡ vỏ không? tại sao?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.3 và làm vào bảng 51.1 phân loại công tắc điện.
GV; Cho học sinh làm bài tập điền những từ thích hợp vào chỗ trống.
GV: Cầu dao là loại thiết bị dùng để làm gì? nó có tác dụng như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.4 rồi đặt câu hỏi cấu tạo của cầu dao gồm mầy bộ phận chính.
HS: Trả lời.
GV: Vỏ cầu dao thường làm bằng vật liệu gì? Tại sao?
HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu về thiết bị lấy điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.6 và mô tả cấu tạo của ổ điện
HS: Trả lời
GV: ổ điện gồm mấy bộ phận? Tên gọi của các bộ phận đó?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.7 và trả lời câu hỏi phích cắm điện gồm những loại nào? Tác dụng để làm gì?
HS: Trả lời
2’
20’
10’
I. Thiết bị đóng- cắt mạch điện.
1.Công tắc điện.
a) Khái niệm.
- SGK
b) Cấu tạo.
- Gồm 3 bộ phận: vỏ, cực động, cực tĩnh.
- Cực động và cực tĩnh thường được làm bằng đồng... 
c) Phân loại.
- Dựa vào số cực.
- Dựa vào thao tác đóng cắt.
d) Nguyên lý làm việc.
- Nối tiếp, hở, trước.
2.Cầu dao.
a) Khái niệm:
- Cầu dao là loại thiết bị đóng – cắt bằng tay đơn giản nhất.
- Để tăng độ an toàn ngày nay người ta dùng áptomát ( thay thế cho cả cầu dao và cầu chì ).
b) Cấu tạo.
- Gồm 3 bộ phận chính: vỏ, cực động và cực tĩnh.
c) Phân loại.
- Căn cứ vào số cực của cầu dao mà người ta phân ra làm các loại; 1 cực, 2 cực, 3 cực.
II. Thiết bị lấy điện.
1.ổ điện.
- ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện: Bàn là, bếp điện...
- Gồm 2 bộ phận: vỏ, cực tiếp điện.
2 phích cắm điện.
- Phích cắm điện dùng cắm vào ổ điện lấy điện cung cấp cho đồ dùng điện.
- Phích cắm điện gồm có nhiều loại tháo được, không tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt.
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 5’
Củng cố.
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
Nhận xét đánh giá giờ học 
Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài.
- Đọc và xem trước bài 52 chuẩn bị cụng cụ vật liệu để giờ sau TH cầu dao, ổ cắm...
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 32
NS:18/04/2012
Tiết 32	
ND: //2012
BÀI 52. TH THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN 
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
	- Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
	II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- GV: Nghiên cứu SGK bài 52, Một số thiết bị như cầu dao, ổ cắm, phích cắm loại tháo được.
	- HS: Đọc và xem trước bài.
	III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
T’g
	Nội dung ghi bảng	
HĐ1: Giới thiệu bài thực hành.
- Bằng cách đặt câu hỏi liên quan công tắc, 

Tài liệu đính kèm:

  • docCông Nghệ 8 (8).doc