Xây dựng ma trận đề thi học kì II năm học 2011 – 2012 môn: Vật lí 8

A. Trắc nghiệm : (3đ) khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng nhất

Câu 1. Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học? Hãy chọn câu trả lời đầy đủ nhất.

 a. Động năng. b. Thế năng.

 c. Nhiệt năng. d. Động năng, thế năng và nhiệt năng.

Câu 2. Một viên đạn đang bay ở độ cao có cơ năng hấp dẫn là 2700J và động năng là 700J thì thế năng của nó là:

 a. 2000J. b. 700J. c. 2700J. d. Một kết quả khác.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược lại?

 a. Vật được ném lên rồi rơi xuống. b. Vật lăn từ đỉnh đèo xuống.

 c. Vật chuyển động trên mặt đất. d. Vật rơi từ trên cao xuống.

Câu 4. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được hỗn hợp có thể tích khoảng 95cm3. Khoảng 5cm3 hỗn hợp biến mất là do:

 a. Rượu bay hơi b. Lớp hỗn hợp phía dưới bị nén lại.

 c. Các phân tử của nước đã xen vào giữa khoảng cách của các phân tử rượu và ngược lại. d. Cả 3 đều sai.

Câu 5. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không có tính chất nào sau đây.

 a. Chuyển động không ngừng. b. Giữa chúng có khoảng cách.

 c. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. d. Chuyển động thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 6. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?

 a. Nhiệt năng sang cơ năng. Do thực hiện công. b.Nhiệt năng sang cơ năng. Do truyền nhiệt.

 c. Cơ năng sang nhiệt năng. Do thực hiện công. d.Cơ năng sang nhiệt năng. Do truyền nhiệt.

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng ma trận đề thi học kì II năm học 2011 – 2012 môn: Vật lí 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Định Quán : THI HỌC KÌ II: Năm học 2011-2012
Trường THCS Tây Sơn Môn: Vật Lí 8. Thời gian: 45 phút
Họ và tên:..
 Lớp 8A ĐỀ THI:
A. Trắc nghiệm : (3đ) khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1. Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học? Hãy chọn câu trả lời đầy đủ nhất.
	a. Động năng.	b. Thế năng.
	c. Nhiệt năng.	d. Động năng, thế năng và nhiệt năng.
Câu 2. Một viên đạn đang bay ở độ cao có cơ năng hấp dẫn là 2700J và động năng là 700J thì thế năng của nó là: 
	a. 2000J. b. 700J. 	c. 2700J. d. Một kết quả khác.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược lại?
	a. Vật được ném lên rồi rơi xuống. 	b. Vật lăn từ đỉnh đèo xuống.
	c. Vật chuyển động trên mặt đất. 	 d. Vật rơi từ trên cao xuống. 
Câu 4. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được hỗn hợp có thể tích khoảng 95cm3. Khoảng 5cm3 hỗn hợp biến mất là do:
	a. Rượu bay hơi	 b. Lớp hỗn hợp phía dưới bị nén lại.
	c. Các phân tử của nước đã xen vào giữa khoảng cách của các phân tử rượu và ngược lại. d. Cả 3 đều sai. 
Câu 5. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không có tính chất nào sau đây.
 a. Chuyển động không ngừng. 	b. Giữa chúng có khoảng cách.
 c. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.	d. Chuyển động thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 6. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
 a. Nhiệt năng sang cơ năng. Do thực hiện công.	 	 b.Nhiệt năng sang cơ năng. Do truyền nhiệt.
 c. Cơ năng sang nhiệt năng. Do thực hiện công.	 d.Cơ năng sang nhiệt năng. Do truyền nhiệt.
Câu 7. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 
	 a. Khối lượng.	 b. Trọng lượng.	
	 c. Khối lượng và vận tốc của vật.	 d. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất
Câu 8. Sự truyền nhiệt của hai vật từ
 a. Vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. 
 b. Vật có khối lượng lớn hơn sang vật có nhiệt độ nhỏ hơn.
 c. Vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
 d. Vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.
Câu 9: . Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?
 a. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.
 b. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây.
 c. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t.
 d. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng.
 a. Động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
 b. Thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
 c. Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng.
 d. Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại.
Câu 11. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc các yếu tố nào?
 a. Khối lượng của vật. b. Độ tăng nhiệt độ của vật.
 c. Chất cấu tạo nên vật 	 d. Cả ba yếu tố trên.
Câu 12: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?
 a. Vật có bề mặt sần sùi, mầu sẫm.	 b. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.
 c. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.	 d. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
B. Tự luận : (7đ)
Câu 1. (1,5đ) Một người kéo đều một vật từ giếng sâu 8m lên trong 20 giây. 
Người ấy phải dùng một lực F = 180N.Tính cơng v cơng suất của người đó.
Câu 2: (2đ) Trình bày nguyên lí truyền nhiệt, viết công thức tính nhiệt lượng nêu tên các đại lượng và đơn vị có trong công thức.
Câu 3: (3đ) Phải pha bao nhiêu lít nước ở 200C vào 3 lít nước ở 1000C để nước pha có nhiệt độ là 400C. 
Câu 4: (0,5đ) Cơ năng có mấy dạng, thế năng hấp dẫn là gì và phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trường THCS Tây Sơn	
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: VẬT LÍ 8 (Thời gian làm bài 45 phút)
Nội dung kiến thức: Chương 2 chiếm 35%; chương 3 chiếm 65%, 
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ thực dạy
Trọng số của chương
LT
(Cấp độ 1,2)
VD
(Cấp độ 3,4)
LT
(Cấp độ 1,2)
VD
(Cấp độ 3,4)
Chương I.Cơ học
4
3
2,1
1,9
17.5
15.8
Chương II. Nhiệt học
8
8
5,6
2,4
46,7
20
Tổng
12
11
7,7
4,3
64.2
35.8
Phương án kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (30%TNKQ, 70% TL)
2.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Chương I.Cơ học
17.5
2,8 ≈ 2
2(0,5đ;2’)
1 (1,5đ,5')
2
Chương II. Nhiệt học
46,7
7,47 ≈ 8
6 (1,5đ;8)
1 (3đ; 10')
4.5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Chương I.Cơ học
15.8
2,5 ≈ 2
4(1đ;5')
1(0,5đ;5’)
1,5
Chương II. Nhiệt học
20
3,2 = 4
1(2đ;10’)
2
Tổng 
100
16
12 (3đ; 15')
4 (7đ; 30')
10
2.2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I Cơ học
1. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
2. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất và có khối lượng càng lớn thì khả năng thực hiện công của nó càng lớn, nghĩa là thế năng của vật đối với mặt đất càng lớn.
3. Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng.
4. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất và có khối lượng càng lớn thì khả năng thực hiện công của nó càng lớn, nghĩa là thế năng của vật đối với mặt đất càng lớn.
5. Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
6. Công thức: ; trong đó: là công suất; A là công thực hiện (J); t là thời gian thực hiện công (s).
Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.
 1 W = 1 J/s (jun trên giây)
 1 kW (kilôoát) = 1 000 W
 1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W
7. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
8. Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại.
Số câu hỏi
4
C1.9;C2.7;C3.3;C5.10
1
C4.4
2
C6.2;C7.1
1
C8.1
8
Số điểm
1
0,5
0,5
1,5
3,5 (35%)
Chương II: 
Nhiệt học
9. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử
10. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
 11. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Đơn vị nhiệt năng là jun (J).
 Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
12. Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì : 
 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
13. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
14. Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì : 
 + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
 + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
 + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
15. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích 02 hiện tượng đơn giản.
16. Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại
Số câu hỏi
3
C9.4;C10.5; C11.6
2
C12.8;C13.11
1
C14.2
1
C14.12
1
C16.3
8
Số điểm
0,75
0,5
2,0
0,25
3
6,5 (65%)
TS câu hỏi
8
5
3
16
TS điểm
2,25
22,5%
3
30%
4,75
47,5%
10,0
(100%)
Phòng GD-ĐT Định Quán : THI HỌC KÌ II: Năm học 2011 - 2012
Trường THCS Tây Sơn Môn: Vật Lí 8. Thời gian: 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT
	A . Trắc nghiệm: (3đ) mỗi ý đúng 0,25điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
d
a
a
c
c
c
d
c
a
a
d
a
	B.Tự luận : (7đ)
Câu 
Nội dung
1(1,5đ)
Giải
Công thực hiện kéo gầu nước là
A = F.S = 180N. 8m = 1440 J (1đ)
Công suất của người đó là
 (0,5đ) 
2(2đ)
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì : 
 + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.	 (0,5)
 + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. (0,5)
 + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. (0,5)
Công thức (0,5)
Q = m.c.Dto, trong đó: 
Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J;
 m là khối lượng của vật có đơn vị là kg; 
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; 
Dto = to2 - to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) 
3(3đ)
Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtỏa = Qthu (0,5đ)
m1c.(t1 - t) = m2c.(t – t2) (0,5đ)
3kg.60K = m2.20K (0,5đ)
→ m2 = 180kgK/20K
 m2 = 9kg (0,5đ)
tóm tắt bài (0,5đ)
đúng hết đơn vị và lới giải (0,5đ)
4(0,5đ)
Cơ năng có hai dạng động năng và thế năng (0,25)
Một vật ở một độ cao nào đó so với mặt đất thì vật đó có cơ năng. Cơ năng trong trường hợp này gọi là thế năng. Thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao và khối lượng. (0,25)

Tài liệu đính kèm:

  • docde THI HOC KI II LI 8 2011-2012.doc