Bài 8: Một số bazơ quan trọng - Lê Anh Linh

I.MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải:

1.Kiến thức :

 Nắm được tính chất vật lí, TCHH, ứng dụng của NaOH, cách sản xuất NaOH .

2.Kỹ năng :

 Rèn kỹ năng viết PTHH, làm các bài tập định tính và định lượng .

3.Thái độ :

 Thấy sự phong phú bộ môn yêu thích bộ môn .

4. Trọng tâm:

 Tính chất hóa học của NaOH.

II.CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy học:

a. GV:

 Hóa chất : dd NaOH, quỳ tím, dd phenolphttalin, dd HCl .

 Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ, giá ống nghiệm, panh (gắp hoá chất).

b. HS:

 Học bài, xem trước bài .

2. Phương pháp:

 Thí nghiệm nghiên cứu – Trực quan – Vấn đáp – Làm việc nhóm – Làm việc với SGK.

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 8: Một số bazơ quan trọng - Lê Anh Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 20/09/2011
Tiết 12 Ngày dạy: 22/09/2011
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1)
I.MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải:
1.Kiến thức : 
 Nắm được tính chất vật lí, TCHH, ứng dụng của NaOH, cách sản xuất NaOH .
2.Kỹ năng : 
 Rèn kỹ năng viết PTHH, làm các bài tập định tính và định lượng .
3.Thái độ : 
 Thấy sự phong phú bộ môn yêu thích bộ môn .
4. Trọng tâm:
 Tính chất hóa học của NaOH.
II.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học:
a. GV: 
 Hóa chất : dd NaOH, quỳ tím, dd phenolphttalin, dd HCl .
 Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ, giá ống nghiệm, panh (gắp hoá chất).
b. HS: 
 Học bài, xem trước bài .
2. Phương pháp:
 Thí nghiệm nghiên cứu – Trực quan – Vấn đáp – Làm việc nhóm – Làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp(1’): 9A1./.. 9A2../. 9A3/.. 
2. Kiểm tra 15’: 
 Câu 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, NaOH. Bazơ nào:
Tác dụng với dung dịch HCl?
Bị nhiệt phân hủy?
 Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 4,9 gam Cu(OH)2 thu được đồng (II) oxit CuO và hơi nước.
 a. Viết PTHH xảy ra.
 b. Tính khối lương đồng (II) oxit CuO thu được.
Đáp án:
Câu
Đáp án chi tiết
Biểu điểm
Câu 1
Câu 2
a. Cả Cu(OH)2 và NaOH đều tác dụng với HCl:
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl NaCl + H2O
b. Fe(OH)3 bị nhiệt phân hủy:
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Cu(OH)2 CuO + H2O.
1 1
0,05mol 0,05mol
1đ
1,5đ
1,5đ
1đ
1,5đ
1đ
1đ
0,5đ
1đ
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Để biết được NaOH có những tính chất gì ? ứng dụng và điều chế như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học này.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1. Tính chất vật lí (3’) . 
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm: Hoà tan NaOH vào nước.
-GV: Kết luận .
-HS: Theo dõi thí nghiệm, nhận xét hiện tương.
-HS: Nghe và ghi vở.
I.Tính chất vật lí :
(SGK)
Hoạt động 2. Tính chất hoá học(10’). 
-GV hỏi: NaOH thuộc loại hợp chất nào?
-GV: Yêu cầu HS dự đoán các TCHH của NaOH.
-GV: Làm thí nghiệm NaOH tác dụng với chỉ thị.
-GV: Gọi 2 học sinh lên bảng viết PTHH NaOH tác dụng với axit và oxit axit.
-HS trả lời: Bazơ tan
-HS: Có TCHH của 1 bazơ tan ( 4 tính chất) .
-HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng.
-HS: Lên bảng viết các PTHH theo yêu cầu.
HS dưới lớp tự viết PT vào vở.
II.Tính chất hố học :
1.Tác dụng chất chỉ thị :
-Lm quỳ tím xanh
-Dd pp không màu đỏ
2.Tác dụng với axit :
NaOH + HClNaCl + H2O 
3.Tác dụng với oxit axit:
2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
4.Tác dụng với dd muối:
Hoạt động 3. Ứng dụng(3’) .
-Gv: Treo hình vẽ “những ứng dụng của NaOH ”. Yêu cầu HS nêu những ứng dụng của NaOH ?
-HS: Quan sát và trình bày những ứng dụng của NaOH.
III.Ứng dụng :
(SGK)
Hoạt động 4. Sản xuất Natri hiđroxit(5’) . 
-GV: Phương pháp điện phân dd NaCl bão hòa (có màng ngăn).
-GV: Yêu cầu HS cho biết sản phẩm tạo thành.
-GV: Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra.
-HS: Chú ý lắng nghe và ghi vở.
-HS: Nêu sản phẩm tạo thành: H2 ở cực âm, Cl2 cực dương, NaOH trong thùng điện phân.
-HS: Viết PTHH vào vở.
IV.Sản xuất Natri hiđroxit :
-Phương pháp: điện phân dung dịch NaOH bão hoà.
-PTHH:
2NaCl+2H2OCl2+H2+2NaOH
4.Củng cố - Đánh giá – Dặn dò(8’):
a. Củng cố - Đánh giá:
Bài tập: Hoàn thành PTPƯ sau :
 Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4 .
b. Dặn dò:
 Dặn dị : + Học bi, lm bi tập 1, 2, 3 SGK/27.
 + Xem trước phần Ca(OH)2 .
IV. RT KINH NGHIỆM:
Tuần 7 Ngày soạn: 25/09/2011
Tiết 13 Ngày dạy: 27/09/2011
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( TT )
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức : 
 Biết các tính chất, ứng dụng quan trọng của Ca(OH)2; Biết ý nghĩa độ PH của dd .
2. Kỹ năng : 
 Rèn kỹ năng viết PTPƯ, cách làm các bài tập định lượng .
3. Thái độ : 
 Giáo dục tính cẩn thận à sự ham học bộ môn .
4. Trọng tâm:
 Tính chất hóa học của Ca(OH)2 và thang pH.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. GV:
 Hóa chất: CaO, dd HCl, NaCl, NH3, nước chanh không đường .
 Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, giá sắt, ống nghiệm.
b. HS: 
 Nghiên cứu trước nội dung SGK .
2. Phương pháp:
 Thí nghiệm thực hành – Trực quan – Làm việc nhóm – Làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1’) : 9A1 /... 9A2./. 9A3./.. 
2. Kiểm tra bài cũ (10’): 
HS1, 2, 3, 4: Làm bài tập 1, 2 ,3, 4 SGK/27 .
HS5: Trình bày TCHH của NaOH ? Viết PTPƯ? ứng dụng của NaOH ?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ngoài NaOH, Ca(OH)2 cũng là 1 bazơ có vai trò to lớn. Vậy Ca(OH)2 có những tính chất gì?Cách pha chế? ứng dụng của nó như thế nào?
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách pha chế dd canxi hiđroxit(3’).
-GV: Dd Ca(OH)2 có tên thường là nước vôi trong .
-GV: Hướng dẫn học sinh cách pha chế dd Ca(OH)2 .
-HS: Chú ý lắng nghe.
-HS: Quan sát thao tác mẫu của giáo viên và ghi nhớ thao tác pha chế.
I.Tính chất .
1.Pha chế dd canxi hiđroxit : (SGK)
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hố học(12’) . 
-GV: Yêu cầu HS dự đóan TCHH của dd Ca(OH)2 .
- GV: Nhắc lại TCHH của 1 bazơ tan? 
-GV: Biểu diễn các thí nghiệm kiểm chứng dự đoán của HS để tìm ta kiến thức mới của bài học.
-GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các PTHH minh họa.
-HS: Dd Ca(OH)2 có những TCHH của 1 bazơ tan .
- HS: Nhắc lại TCHH của 1 bazơ tan .
-HS: Các nhóm làm thí nghiệm theo nhóm .
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
-HS: Viết PTPƯ minh hoạ .
2.Tính chất hóa học :
a.Làm đổi màu chất chỉ thị :
-Làm quỳ tím hóa xanh .
-dd pp khơng màu đỏ .
b.Tác dụng với axit : muối + nước .
Ca(OH)2+2HClCaCl2 + 2H2O
c.Tác dụng với oxit axit: muối + nước .
Ca(OH)2 + CO2CaCO3 + 2H2O 
d.Tác dụng với muối:(Bài 9)
Hoạt động 3. Ứng dụng(3’) . 
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và cho biết những ứng dụng của Ca(OH)2.
-GV: Kết luận .
-HS: Tìm hiểu SGK và nêu ứng dụng .
-HS: Nghe và ghi vở.
3.Ứng dụng :
(SGK)
Hoạt động 4. Thang PH(7’) . 
- GV: Giới thiệu: Thang PH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dd.
- HS: Lắng nghe .
II.Thang PH:
-Nếu PH = 7 :dd là trung tính .
-Nếu PH > 7 dd có tính bazơ 
-Nếu PH < 7 dd có tính axit .
4.Củng cố - Đánh giá – Dặn dò(9’) : 
a. Củng cố - Đánh giá:
1. Nhắc lại TCHH của Ca(OH)2 ? Viết PTPƯ ?
2. Hoàn thành các PTPƯ sau :
a. ? + ? Ca(OH)2 b. Ca(OH)2 + ? Ca(NO3)2 +
c. ? + ? CaO + ? d. Ca(OH)2 + ? ? + H2O .
e. Ca(OH)2 +P2O5 ? + ? 
b. Dặn dò:
 Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/30.
 Xem trước bài “Tính chất hoá học của muối”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 8. Một số bazơ quan trọng - Lê Anh Linh - Trường THCS Đạ M’rông.doc