Bài kiểm tra trắc nghiệm môn: Sinh học 9

KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT

Câu 1: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có::

A. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp.

B. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp.

C. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở 1 cặp nào đó .

D. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở 1 cặp nào đó .

Câu 2: Gà 2n = 78. số NST có trong một tế bào gà đang ở kì đầu I của giảm phân là:

A. 39 NST đơn B. 78 NST đơn C. 78 NST kép D. 39 NST kép

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1978Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra trắc nghiệm môn: Sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ, tên ..........................................................
.Lớp:....................................................
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 
MÔN: Sinh học 9 thời gian 15’
KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có::
A. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp.
B. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp.
C. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở 1 cặp nào đó .
D. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở 1 cặp nào đó .	
Câu 2: Gà 2n = 78. số NST có trong một tế bào gà đang ở kì đầu I của giảm phân là:
A. 39 NST đơn	B. 78 NST đơn	C. 78 NST kép	D. 39 NST kép
Câu 3: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là :
A. A, D, R, T	B. A, U, G, X	C. A, T, G, X	D. U, R, D, X
Câu 4: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở kì nào:
A. Kì trung gian	B. Kì đầu	C. Kì giữa	D. Kì sau
Câu 5: Thường biến xảy ra mang tính chất:
A. Chỉ đôi lúc mới di truyền
B. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau.
C. Đồng loạt theo hướng xác định và luôn không di truyền.
 D. Riêng rẽ, cá thể và không di truyền
Câu 6: Một đoạn của ADN mang thông tin quy định cẩu trúc của một loại prôtêin được gọi là:
A. Mạch của ADN	B. Gen	C. Crômatít	D. Nhiễm sắc thể
Câu 7: Loại biến dị di truyền được cho thế hệ sau là:
A. Đột biến NST	B. Đột biến gen	C. Biến dị tổ hợp	D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Hiện tượng mỗi NST kép tách đôi ở tâm động để tạo thành 2 NST đơn và phân li về hai cực của TB xảy ra ở:
A. Kì sau	B. Kì cuối	C. Kì trung gian	D. Kì giữa
Câu 9: Nếu cho cây P có thân cao giao phấn với cây P có thân thấp thì phép lai được ghi là:
A. P: AA x Aa	B. P: AA x aa và Aa x AA
C. P: Aa x aa và aa x aa	D. P: AA x aa và Aa x aa
Câu 10: Hiện tượng tăng số lượng xảy ở toàn bộ các cặp NST trong TB được gọi là :
A. Đột biến cấu trúc NST	B. Đột biến dị bội thể
C. Đột biến mât đoạn NST	D. Đột biến đa bội thể
Câu 11: Ở nguyên phân, sự nhân đôi NST xảy ra ở kì:
A. Kì sau	B. Kì trung gian	C. Kì trước	D. Kì cuối
Câu 12: Trong 1gen có 1500 N trong đó loại A = 600. số nuclêôtit loại G là :
A. 150	B. 120	C. 130	D. 100
Câu 13: Kì hiệu nào sau đây chỉ thể 3 nhiễm:
A. 2n + 1	B. 2n – 1	C. 2n + 2	D. 2n – 2
Câu 14: Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là:
A. Nguyên phân	B. Nguyên phân và giảm phân
C. Giảm phân	D. Thụ tinh
Câu 15: Quá trình kết hợp một giao tử đực với một giao tử cái để tạo thành một hợp tử, được gọi là:
A. Sự giảm phân	B. Sự thụ tinh	C. Sự nguyên phân	D. Sự nhân đôi.--------------------------------------
Họ, tên ..........................................................
.Lớp:..........................................................
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 
MÔN Sinh học 9 thời gian 15
KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Kì hiệu nào sau đây chỉ thể 3 nhiễm:
A. 2n + 1	B. 2n – 1	C. 2n + 2	D. 2n – 2
Câu 2: Hiện tượng tăng số lượng xảy ở toàn bộ các cặp NST trong TB được gọi là :
A. Đột biến cấu trúc NST	B. Đột biến dị bội thể
C. Đột biến mất đoạn NST	D. Đột biến đa bội thể
Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở kì nào:
A. Kì giữa	B. Kì đầu	C. Kì trung gian	D. Kì sau
Câu 4: Một đoạn của ADN mang thông tin quy định cẩu trúc của một loại prôtêin được gọi là:
A. Crômatít	B. Nhiễm sắc thể	C. Gen	D. Mạch của ADN
Câu 5: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là :
A. A, D, R, T	B. U, R, D, X	C. A, T, G, X	D. A, U, G, X
Câu 6: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có::
A. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp.
B. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp.
C. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở 1 cặp nào đó .
D. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở 1 cặp nào đó .
Câu 7: Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là:
A. Nguyên phân và giảm phân	B. Thụ tinh
C. Nguyên phân	D. Giảm phân
Câu 8: Gà 2n = 78. số NST có trong một tế bào gà đang ở kì đầu I của giảm phân là:
A. 39 NST kép	B. 39 NST đơn	C. 78 NST kép	D. 78 NST đơn
Câu 9: Ở nguyên phân, sự nhân đôi NST xảy ra ở kì:
A. Kì sau	B. Kì trung gian	C. Kì trước	D. Kì cuối
Câu 10: Trong 1gen có 1500 N trong đó loại A = 600. số nuclêôtit loại G là :
A. 150	B. 120	C. 130	D. 100
Câu 11: Hiện tượng mỗi NST kép tách đôi ở tâm động để tạo thành 2 NST đơn và phân li về hai cực của TB xảy ra ở:
A. Kì trung gian	B. Kì sau	C. Kì cuối	D. Kì giữa
Câu 12: Quá trình kết hợp một giao tử đực với một giao tử cái để tạo thành một hợp tử, được gọi là:
A. Sự giảm phân	B. Sự nguyên phân	C. Sự thụ tinh	D. Sự nhân đôi.
Câu 13: Loại biến dị di truyền được cho thế hệ sau là:
A. Đột biến NST	B. Đột biến gen	C. Biến dị tổ hợp	D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Nếu cho cây P có thân cao giao phấn với cây P có thân thấp thì phép lai được ghi là:
A. P: AA x Aa	B. P: AA x aa và Aa x AA
C. P: Aa x aa và aa x aa	D. P: AA x aa và Aa x aa
Câu 15: Thường biến xảy ra mang tính chất:
A. Chỉ đôi lúc mới di truyền
B. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau.
C. Đồng loạt theo hướng xác định và luôn không di truyền.
 D. Riêng rẽ, cá thể và không di truyền
-----------------------------------------------
Họ, tên ........................................................
.Lớp:..................................................
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 
MÔN Sinh học 9 thời gian 15’
KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là :
A. A, T, G, X	B. A, U, G, X	C. U, R, D, X	D. A, D, R, T
Câu 2: Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là:
A. Nguyên phân và giảm phân	B. Giảm phân
C. Nguyên phân	D. Thụ tinh
Câu 3: Kì hiệu nào sau đây chỉ thể 3 nhiễm:
A. 2n + 1	B. 2n – 1	C. 2n + 2	D. 2n – 2
Câu 4: Gà 2n = 78. số NST có trong một tế bào gà đang ở kì đầu I của giảm phân là:
A. 78 NST kép	B. 39 NST kép	C. 78 NST đơn	D. 39 NST đơn
Câu 5: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có::
A. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp.
B. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp.
C. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở 1 cặp nào đó .
D. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở 1 cặp nào đó .
Câu 6: Nếu cho cây P có thân cao giao phấn với cây P có thân thấp thì phép lai được ghi là:
A. P: AA x Aa	B. P: AA x aa và Aa x AA
C. P: Aa x aa và aa x aa	D. P: AA x aa và Aa x aa
Câu 7: Loại biến dị di truyền được cho thế hệ sau là:
A. Biến dị tổ hợp	B. Tất cả đều đúng	C. Đột biến NST	D. Đột biến gen
Câu 8: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở kì nào:
A. Kì đầu	B. Kì trung gian	C. Kì sau	D. Kì giữa
Câu 9: Thường biến xảy ra mang tính chất:
A. Chỉ đôi lúc mới di truyền
B. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau.
C. Đồng loạt theo hướng xác định và luôn không di truyền.
 D. Riêng rẽ, cá thể và không di truyền
Câu 10: Một đoạn của ADN mang thông tin quy định cẩu trúc của một loại prôtêin được gọi là:
A. Nhiễm sắc thể	B. Crômatít	C. Gen	D. Mạch của ADN
Câu 11: Trong 1gen có 1500 N trong đó loại A = 600. số nuclêôtit loại G là :
A. 150	B. 120	C. 130	D. 100
Câu 12: Hiện tượng mỗi NST kép tách đôi ở tâm động để tạo thành 2 NST đơn và phân li về hai cực của TB xảy ra ở:
A. Kì trung gian	B. Kì giữa	C. Kì cuối	D. Kì sau
Câu 13: Quá trình kết hợp một giao tử đực với một giao tử cái để tạo thành một hợp tử, được gọi là:
A. Sự giảm phân	B. Sự nguyên phân	C. Sự thụ tinh	D. Sự nhân đôi.
Câu 14: Hiện tượng tăng số lượng xảy ở toàn bộ các cặp NST trong TB được gọi là :
A. Đột biến cấu trúc NST	B. Đột biến mât đoạn NST
C. Đột biến dị bội thể	D. Đột biến đa bội thể
Câu 15: Ở nguyên phân, sự nhân đôi NST xảy ra ở kì:
A. Kì sau	B. Kì trung gian	C. Kì trước	D. Kì cuối
-----------------------------------------------
Họ, tên ..............................................................
.Lớp:...................................................................
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 
MÔN Sinh học 9 - thời gian 15
KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Thường biến xảy ra mang tính chất:
A. Chỉ đôi lúc mới di truyền
B. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau.
C. Đồng loạt theo hướng xác định và luôn không di truyền.
 D. Riêng rẽ, cá thể và không di truyền
Câu 2: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có::
A. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp.
B. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp.
C. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở 1 cặp nào đó .
D. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở 1 cặp nào đó .
Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở kì nào:
A. Kì giữa	B. Kì sau	C. Kì đầu	D. Kì trung gian
Câu 4: Hiện tượng tăng số lượng xảy ở toàn bộ các cặp NST trong TB được gọi là :
A. Đột biến dị bội thể	B. Đột biến đa bội thể
C. Đột biến mât đoạn NST	D. Đột biến cấu trúc NST
Câu 5: Ở nguyên phân, sự nhân đôi NST xảy ra ở kì:
A. Kì sau	B. Kì cuối	C. Kì trước	D. Kì trung gian
Câu 6: Quá trình kết hợp một giao tử đực với một giao tử cái để tạo thành một hợp tử, được gọi là:
A. Sự giảm phân	B. Sự nguyên phân	C. Sự thụ tinh	D. Sự nhân đôi.
Câu 7: Gà 2n = 78. số NST có trong một tế bào gà đang ở kì đầu I của giảm phân là:
A. 39 NST kép	B. 39 NST đơn	C. 78 NST kép	D. 78 NST đơn
Câu 8: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là :
A. A, U, G, X	B. A, T, G, X	C. A, D, R, T	D. U, R, D, X
Câu 9: Kì hiệu nào sau đây chỉ thể 3 nhiễm:
A. 2n – 1	B. 2n – 2	C. 2n + 1	D. 2n + 2
Câu 10: Hiện tượng mỗi NST kép tách đôi ở tâm động để tạo thành 2 NST đơn và phân li về hai cực của TB xảy ra ở:
A. Kì trung gian	B. Kì sau	C. Kì cuối	D. Kì giữa
Câu 11: Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là:
A. Nguyên phân	B. Giảm phân
C. Thụ tinh	D. Nguyên phân và giảm phân
Câu 12: Loại biến dị di truyền được cho thế hệ sau là:
A. Đột biến NST	B. Đột biến gen	C. Biến dị tổ hợp	D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Nếu cho cây P có thân cao giao phấn với cây P có thân thấp thì phép lai được ghi là:
A. P: AA x Aa	B. P: AA x aa và Aa x AA
C. P: Aa x aa và aa x aa	D. P: AA x aa và Aa x aa
Câu 14: Trong 1gen có 1500 N trong đó loại A = 600. số nuclêôtit loại G là :
A. 150	B. 120	C. 130	D. 100
Câu 15: Một đoạn của ADN mang thông tin quy định cẩu trúc của một loại prôtêin được gọi là:
A. Nhiễm sắc thể	B. Gen	C. Mạch của ADN	D. Crômatít
-----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_trac_nghiem_15_HK1_sinh_9.doc