Câu hỏi trắc nghiệm văn học dân gian

1. Chọn một trong các từ sau đây để điển vào chỗ trống trong câu ca dao: (sen, liền, tiên, tiền):

Chẳng tham ruộng cả ao .

Tham vì cái bút cái nghiên anh đồ

2. Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

Chơi hoa cho biết mùi hoa

Thứ nhất hoa lí thứ ba .

3. Trong các từ là, bằng, hơn, không bằng từ nào có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ? Giải thích sự lựa chọn của anh (chị ) và giải nghĩa câu tục ngữ:

 

doc 11 trang Người đăng trung218 Lượt xem 7172Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm văn học dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm VHDG
Chọn một trong các từ sau đây để điển vào chỗ trống trong câu ca dao: (sen, liền, tiên, tiền):
Chẳng tham ruộng cả ao.
Tham vì cái bút cái nghiên anh đồ
Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu ca dao sau:
Chơi hoa cho biết mùi hoa
Thứ nhất hoa lí thứ ba.
Trong các từ là, bằng, hơn, không bằng từ nào có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ? Giải thích sự lựa chọn của anh (chị ) và giải nghĩa câu tục ngữ:
Một mặt người  mười mặt của
Sắp xếp những truyện sau theo hai nhóm: truyện cổ tích về loài vật và truyện ngụ ngôn:
ếch ngồi đáy giếng
Con vờ và con đom đóm
Tại sao con trâu không biết nói
Trí khôn của ta đây
Quạ và công
Gốc tích tiếng kêu của vạc, cộc, dủ dỉ, đa đa và chuột
Đeo nhạc cho mèo
Thả mồi bắt bóng
8. Sắp xếp những truyện sau	thành hai nhóm: truyện cổ tích thế sự và truyện cổ tích thần kì:	
a. Sự tích chim hít cô
b. Sự tích cây nêu ngày tết
c. Lọ nước thần
d. Trầu cau
e. Cái cân thủy ngân
g. Chàng ngốc được kiện
h. Trương Chi
i. Người học trò và con chó đá
9. Hãy đánh dấu những truyện không phải là thần thoại trong những truyện sau đây:
a. Thần Trụ Trời
b. Cuộc tu bổ lại các giống vật
c. Mười hai bà mụ
d. Ngư Tinh
e. Mười hai bà mụ
g. Khổng Lồ đúc chuông
h. Cường bạo đại vương
10. Hãy sắp xếp các hành động của Đam San theo trình tự cốt truyện của sử thi “Đam San”.
a. Đam San cháu ra đời
b. Chiến thắng Mơ tao Mơ xây
c. Chặt cây thần smuk
d. Phát rẫy dọn ruộng, đi rừng săn thú
e. Đi bắt Nữ thần Mặt trời
g. Chiến thắng Mơtao Grứ
h. Lấy hai chị em Hơ Nhí và Hơ Bhí
i, Đam San lên trời xin lúa giống
11. Những kiều truyện nào sau đây là kiểu truyện của truyện cổ tích:
a. Truyện người em út
b. Truyện người khổng lồ
c. Truyện người đội lốt
d. Truyện dũng sĩ
e. Truyện người mồ côi
g. Truyện anh hùng khai phá đất đai
h. Truyện người lao động nghèo khổ (người đi ở)
12. Những truyện cổ tích sau đây có thể xếp vào kiểu truyện nào?
STT
Tên truyện
Kiểu truyện
1
Cây khế
2
Cây tre trăm đốt
3
Sọ Dừa
4
Lấy chồng dê
5
Hà rầm, hà rạc
6
Sự tích ông đầu rau
7
Ba chàng thiện nghệ
8
Nàng tiên ốc
9
Sự tích con khỉ
10
Hai anh em và con chó đá
13. Sắp xếp những nhóm truyện trạng sau thành 2 hệ thống: Thời gian xuất hiện từ sớm đến muộn; không gian từ Bắc vào Nam
Tên truyện
Trình tự thời gian
Trình tự không gian B - N
Truyện Ông ó
Truyện Trạng Quỳnh
Truyện Trạng Lợn
Truyện bác Ba Phi
Truyện Xiển Bột
Truyện Ba Giai – Tú Xuất
14. Anh (Chị) hãy cho biết các loại hình dân ca sau thuộc những miền nào (Bắc, Trung Nam)?
a. Hò giật chì
b. Quan họ
c. Hát xoan
d. Hát ghẹo
e. Ví dặm
g. Hò mái nhì, hò mái đẩy
h. Hò sông Mã
i. Hò khoan
k. Hò giã gạo
L. Hò hụi
15. Hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện câu ca dao sau:
- Hoa cúc. nở ra hoa cúc.
Em đã có chồng rồi, em trả yếm lại anh
Hoa cúc nở ra hoa cúc.
Yếm em em mặc, yếm gì anh, anh đòi 	
16. Hoàn thiện câu ca dao sau. Bình luận ngắn gọn câu ca dao đã hòn thiện.
Tìm em đã tám hôm nay
Hôm qua là, hôm nay là 
17. Hãy sắp xếp các môtíp sau theo trình tự được kể trong truyện cổ tích Thạch Sanh:
a. Niêu cơm thần kì
b. Tiếng đàn thần kì
c. Sự ra đời kì lạ
d. Người con gái bị câm
e. Diệt đại bàng 
g. Đi xuống thủy cung
h. Diệt chằn tinh
i. Sự cầu hôn của 18 nước chư hầu
18. Trong truyện cổ tích Tấm Cám, mỗi lần hoá thân Tấm lại biến thành những sự vật khác nhau và đồng thời cũng xuất hiện những câu văn vần tương ứng. Anh (chị) hãy kể những lần hoá thân của Tấm và ghi lại các câu văn vần đó (bằng cách hoàn thành bảng sau đây):
Số lần hoá thân
Các vật hoá thân
Các câu văn vần tương ứng
1
..
2..
..
..
19. Hãy sáp xếp các truyền thuyết sau theo trình tự thời gian mà truyện đề cập đến và cho biết đó là khoảng thời gian nào trong lịch sử dân tộc:
a. Sự tích Hồ Gươm
b. ấn vàng kiếm bạc
c. Bố Cái đại vương
d. Truyện sông Tô Lịch
e. Bánh chưng bánh dày
g. An Dương Vương
h. Sơn Tinh, Thủy Tinh
i. Khổng Lồ đúc chuông
20. Hãy cho biết, những ý nào không phải là nội dung phản ánh của truyền thuyết:
a. Lịch sử đấu tranh giành độc lập.
b. Quá trình hình thành quốc gia dân tộc.
c. Sự hình thành các gia đình cá thể
d. Nguồn gốc các ngành nghề
e. Phong trào nông dân khởi nghĩa 
g. Tên gọi các địa danh
h. Mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình
 21. Hãy chọn một kết luận mà anh chị cho là chính xác về một đặc trưng nổi bật của truyền thuyết:
a. Truyền thuyết là lịch sử của dân tộc, ghi lại chính xác và đầy đủ những sự kiện và nhân vật lịch sử.
b. Truyền thuyết là lịch sử của nhân dân, phản ánh lịch sử một cách độc đáo theo quan điểm của nhân dân.
c. Truyền thuyết phản ánh đời sống nhân dân một cách đa dạng và phong phú, trong đó có nội dung lịch sử
22. Trong hệ thống thể loại của VHDG, những thể loại nào có nội dung phản ánh lịch sử một cách trực tiếp (đề cập đến những nhân vật và sự kiện lịch sử hoặc kinh nghiệm lịch sử)
Thể loại
P/a LS (X)
Thể loại
P/a LS (X)
Thần thoại
Ca dao
Sử thi
Vè
Truyền thuyết
Chèo
Truyện cổ tích
Tục ngữ
Truyện cười
Câu đố
Truyện ngụ ngôn
23. Ca dao người Việt (người Kinh) có sử dụng chủ yếu những thể thơ nào sau đây:
Thể thơ
Có SD(X)
Thể thơ
Có SD(X)
Song thất lục bát
Lục bát biến thể
Lục bát
Thơ tự do
Tứ tuyệt
Ngũ ngôn
Sonh thất
Thất ngôn tứ tuyệt
24. Anh chị hãy cho biết tục ngữ hình thành từ những nguồn nào trong các ý sau đây. Sau đó cho biết, nguồn chính để xuất hiện những câu tục ngữ là từ đâu?
 a. Vay mượn
 b. Trích từ tác phẩm của các nhà văn
 c. Trích từ phát ngôn của các danh nhân
d. Từ thực tế đời sống xã hội của nhân dân lao động
e. Trích từ các bài ca dao
25. Anh chị hãy cho biết nguyên nhân của việc xuất hiện thể lục bát biến thể trong ca dao (bằng cách đánh dấu vào những ý đúng). 
a. Do nhu cầu diễn xướng
b. Do ý muốn diễn đạt đầy đủ cảm xúc
c. Do sự can thiệp của các nhà nho
d. Do ngôn ngữ địa phương quy định
26. Anh chị hãy cho biết bài ca dao sau được trình bày theo thể thơ nào:
Chiều chiều trước bến Văn Lâu
Ai ngồi ai câu
Ai sầu ai thảm
Ai thương ai cảm
Ai nhớ ai trông
Thuyền ai thấp thoáng bên sông
Đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non
Tứ tuyệt
Tự do
Lục bát biến thể
Hỗn hợp
27. Thể loại vè dân gian được làm theo các thể thơ nào trong các thể thơ sau:
a. Lục bát
b. Song thất lục bát
c. Vãn ba ( 3 tiếng)
d. Vãn tư (4 tiếng)
e. Vãn nam ( 5 tiếng )
 g. Tứ tuyệt
h. Tự do
Căn cứ vào đề tài của các bài vè, người ta phân chia có các loại vè nào?
Vè lịch sử
Vè thế sự
Vè kể vật
Vè than thân
Vè giao duyên
Cốt truyện của truyện thơ có nguồn gốc từ đâu?
Vay mượn từ cốt truyện của nước ngoài
Sáng tạo cốt truyện mới
Vay mượn cốt truyện của truyện cổ dân gian
Vay mượn cốt truyện của văn học viết
30. Trong các thể loại văn học dân gian, thể loại nào không xuất hiện trong VHDG người Việt (người Kinh
Thể loại
 (X)
Thể loại
 (X)
Thần thoại
Ca dao – dân ca
Sử thi
Vè
Truyền thuyết
Chèo
Truyện cổ tích
Tục ngữ
Truyện cười
Câu đố
Truyện ngụ ngôn
Truyện thơ
Đáp án
1. Đáp án: từ liền
2. Đáp án: Hoa nhài
3. Đáp án: từ bằng và hơn đều được mà không làm thay đổi nghĩa của câu
 4. Đáp án: a, b, g, h là truyện ngụ ngôn
 5. Đáp án: Câu a, e, g, h, i là truyện cổ tích thế sự
 6. Đáp án: d và g là truyền thuyết, còn lại là thần thoại
7. Đáp án: h, d, g, b, i, c, e, a
8.. Đáp án: a, c, d, e
9.
STT
Tên truyện
Kiểu truyện
1
Cây khế
Người em
2
Cây tre trăm đốt
Người lao động, đi ở
3
Sọ Dừa
Người đội lốt
4
Lấy chồng dê
Người đội lốt
5
Hà rầm, hà rạc
Người em
6
Sự tích ông đầu rau
Hôn nhân 2 chồng 1 vợ
7
Ba chàng thiện nghệ
Truyện dũng sĩ
8
Nàng tiên ốc
Người đội lốt
9
Sự tích con khỉ
Người lao động, đi ở
10
Hai anh em và con chó đá
Người em
10
Trình tự thời gian
Trình tự không gian B - N
Trạng Lợn – chưa xác định thời điểm nhưng đáon định ra đời sớm vì có nhiều ytố thần kì
Trạng Quỳnh (Hà Nội)
Trạng Quỳnh (Thế kỉ 17-18)
Ba Giai – Tú Xuất (Hà Nội)
Xiển Bột (con chấu Trạng Quỳnh)
Xiển Bột
Ba Giai Tú Xuất (Cuối tk 19 đầu 20)
Trạng Lợn (Nam Hà)
Ông ó - đầu thế kỉ XX
Ông ó (Nam Bộ)
Ba Phi – thế kỉ 20
Ba Phi (Nam Bộ)
11
 a. Hò giật chì - Nam Trung Bộ
b. Quan họ - Bắc Bộ
c. Hát xoan - Bắc Bộ
d. Hát ghẹo - Bắc Bộ
e. Giặm – Trung bộ
g. Hò mái nhì, hò mái đẩy – Trung Bộ (Thừa Thiên Huế, Quảng Trị)
h. Hò sông Mã (Bắc Bộ – Thanh Hoá)
i. Hò khoan (Nam Bộ và Trung Bộ )
k. Hò giã gạo ( 3 miền, tiêu biểu là miền Trung)
L. Hò hụi (Trung Bộ)
12. Đáp án: vàng – tím; vàng – xanh
13. Đáp án: tám – mười
 14. Đáp án: c, h, e, g, d, b, i, a
15.
Số lần hoá thân
Các vật hoá thân
Các câu văn vần tương ứng
1. 
Chim vàng anh 
- Vàng ảnh vàng anh/ có phải vợ anh chui vào tay áo
- Giặt áo chồng tao thì giặt cho sạch / Chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao
2
Cây xoan đào
3
Khung cửi
kẽo kà kẽo kẹt/ Lấy tranh chồng chị/ Chị khoét mắt ra
4
Quả thị
Thị ơi, thị rơi bị bà/ Bà để bà ngửi chứ bà không ăn/
16.. Đáp án: e, h, g, c, d, i, a, b
17. Đáp án: c và h
18. Đáp án: b
19. . 
Thể loại
P/a LS (X)
Thể loại
P/a LS (X)
Thần thoại
X
Ca dao
X
Sử thi
X
Vè
X
Truyền thuyết
X
Chèo
Truyện cổ tích
Tục ngữ
Truyện cười
Câu đố
Truyện ngụ ngôn
20
Thể thơ
Có SD(X)
Thể thơ
Có SD(X)
Song thất lục bát
X
Lục bát biến thể
X
Lục bát
X
Thơ tự do
x
Tứ tuyệt
Ngũ ngôn
Song thất
x
Thất ngôn tứ tuyệt
 21. Đáp án: a, c, d. Trong đó d là nguồn chính 
 22 Đáp án a
 23. Đáp án: d, thể hỗn hợp
 24. Đáp án: a, b, c, d, e)
25. Đáp án a, b, d
26. Đáp án: a, b, c. Trường hợp d không phải là không có nhưng thực tế có rất ít
27. 
Thể loại
 (X)
Thể loại
 (X)
Thần thoại
Ca dao – dân ca
Sử thi
x
Vè
Truyền thuyết
Chèo
Truyện cổ tích
Tục ngữ
Truyện cười
Câu đố
Truyện ngụ ngôn
Truyện thơ
x

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_VHDG_6.doc