Chương trình dạy bổ trợ kiến thức năm học 2017 - 2018 môn: Vật lí lớp 10

1. Về kiến thức:

-Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều

Lý thuyết về chuyển động thẳng đều

v=; s=v.t

+ Phương trỡnh chuyển động

x=xo+v.t

Chuyển động thẳng biến đổi đều.

+ Gia tốc của chuyền động: a = (m/s2)

Quóng đường trong chuyền động:

 t +

Phương trỡnh chuyền động:

x = x0 + 0t + at2

Công thức độc lập thời gian: 2 – 02 = 2

- Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm.

- Biết cách vận dụng giải được bài tập trong chương trình.

 Hiểu rừ đồ thị phương trỡnh chuyển động biến đổi đều là một đường parabol.

 Áp dụng các công thức của tọa độ, củavận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.

 

doc 30 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình dạy bổ trợ kiến thức năm học 2017 - 2018 môn: Vật lí lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, cụng thức tớnh vận tốc, quóng đường của vật rơi tự do.
- Nắm cỏc cụng thức tớnh chu kỳ, tần số, tốc độ dài, tốc độ gúc, gia tốc hướng tõm.
Sự rơi tự do.
Với gia tốc: a = g = 9,8 m/s2 (= 10 m/s2).
Cụng thức:
Vận tốc: = g.t (m/s)
Chiều cao (quóng đường): h= 
ã Liờn hệ giữa v, g, s:	
ã Nếu vật nộm thẳng đứng đi lờn 	: v = v0 – gt; ; 
ã Nếu vật nộm thẳng đứng đi xuống 	: v = v0 + gt; ; 
Phương trỡnh CĐ của một vật được nộm thẳng đứng lờn trờn: 
ã Phương trỡnh CĐ của một vật được nộm thẳng đứng xuống dưới: 
 Chuyền động trũn đều.
Vận tốc trong chuyển động trũn đều:
 (m/s)
Vận tốc gúc:	(rad/s)
Chu kỡ: (Kớ hiệu: T) là khoảng thời gian (giõy) vật đi được một vũng.
Tần số (Kớ hiệu: ): là số vũng vật đi được trong một giõy.
= ( Hz)
Độ lớn của gia tốc hướng tõm: aht = (m/s2).
2. Về kĩ năng :
- Xỏc định được: quóng đường, vận tốc, thời gian của một chuyển động rơi tự do.
- Xỏc định được tốc độ dài, tốc độ gúc, tần số, chu kỳ, gia tốc hướng tõm của chuyển động.
-Vận dụng cỏc cụng thức để giải cỏc bài tập liờn quan.
3. Về thỏi độ :
- Giỏo dục thế giới quan khoa học.
-Tớch cực hay say tham gia cỏc hoạt động học 
Vớ dụ :
Tớnh khoảng thời gian rơi tự do t của một viờn đỏ. Cho biết trong giõy cuối cựng trước khi chạm đất, vật đó rơi được đoạn đường dài 24,5m. Lấy gia tốc rơi tự do là g=9,8(m/s2).
Nếu gọi s là quóng đường viờn đỏ đi được sau thời gian t kể từ khi bắt đầu rơi tới khi chạm đất và gọi s1 là quóng đường viờn đỏ đi được trước khi chạm đất 1(s), tức là sau khoảng thời gian t1=t-1 thỡ ta cú cụng thức:
Từ đú suy ra quóng đường viờn đỏ đi được trong một giõy cuối trước khi chạm đất là:
Với và g=9,8(m/s2), ta tỡm được khoảng thời gian rơi của viờn đỏ:
2.Một người ngồi trờn ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vũng/phỳt. Khoảng cỏch từ chỗ ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc hướng tõm của người đú là bao nhiờu?
Gia tốc hướng tõm của người đú là:
Ta cú: 
Gia tốc hướng tõm: 
+ Tờn chủ đề :
Tổng hợp và phõn tớch lực
+ Thời lượng : 4.. tiết
+ Thời gian thực hiện : ngày 31./10 
1. Về kiến thức :
- N - Nắm được cỏch tổng hợp và phõn tớch lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng yờn cõn bằng.
- N - Nắm cỏc cụng thức cơ bản về phộp cộng vộc tơ.
Tổng hợp và phõn tớch lực. Điều kiện cần bằng của chất điểm.
Tổng hợp và phõn tớch lực.
+Hai lực bằng nhau tạo với nhau một gúc : F = 2.F1.cos
+Hai lực khụng bằng nhau tạo với nhau một gúc :
F= F12 + F22 + 2.F1.F2.cos
+Điều kiện cõn bằng của chất điểm: 
- HS nắm được cỏch tổng hợp và phõn tớch lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng cõn bằng.
- HS nắm được kiến thức cơ bản về cỏc tớnh chất đặc biệt trong tam giỏc, định lớ hàm số Cụsin, định lớ Pitago để vận dụng giải BT.
2. Về kĩ năng :
-Vaõn duùng nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi vaứ giaỷi caực baứi taọp coự lieõn quan.
- Phửụng phaựp laứm baứi kieồm tra traộc nghieọm khaựch quan.
3. Về thỏi độ :
Tớc -Tớch cực xõy dựng bài.
-Tớch cực học tập, chỳ ý nghe giảng.
Vớ dụ:
Một vật cú khối lượng 5kg được treo bằng ba dõy. Lấy g=9,8m/s2. Tỡm lực kộo của dõy AC và BC.
Hợp lực của hai lực và cõn bằng với trọng lực của vật.
Từ hỡnh vẽ ta cú: P’=P=mg=49(N)
Tờn chủ đề :
Ba định luật Niu Tơn
+ Thời lượng : .4. tiết
+ Thời gian thực hiện : T ngày 07/11 
1. Về kiến thức :
Nội dung ba định luật Niuton và biểu thức
Định luọ̃t I Niu-tơn
 Nờ́u mụ̣t vọ̃t khụng chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng khụng, thì vọ̃t đang đứng yờn sẽ tiờ́p tục đứng yờn, đang chuyờ̉n đụ̣ng sẽ tiờ́p tục chuyờ̉n đụ̣ng thẳng đờ̀u.
thì 
Định luật 2: 
Định luật 3: .
2. Về kĩ năng :
-Vậ - Vận dụng cỏc cụng thức để giải cỏc bài tập liờn quan.
-Vận dụng được ba định luật để giải thớch cỏc hiện tượng và giải cỏc bài toỏn liờn quan
- Biết vận dụng định luật II Niutơn và nguyờn lý độc lập của tỏc dụng để giải cỏc bài tập đơn giản
3. Về thỏi độ :
-Yeõu thớch moõn hoùc, tỉ mĩ, sỏng tạo trong quỏ trỡnh làm bài tập.
Tớc - Tớch cực xõy dựng bài.
Vớ Vớ dụ:
Một quả búng cú khối lượng 500g đang nằm trờn mặt đất thỡ bị đỏ bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả búng tiếp xỳc với bàn chõn là 0,02s thỡ búng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiờu
Gia tốc thu được của quả búng là:
Tốc độ mà quả búng bay đi là:
Tờn chủ đề :
Lực hấp dẫn và Lực đàn hồi
+ Thời lượng : 4.. tiết
+ Thời gian thực hiện : ngày 14/11
1. Về kiến thức :
- NNắm được cỏc tớnh chất cơ bản về cỏc định luật: Vạn vật hấp dẫn, luật đàn hồi của lũ xo.
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Biểu thức: Trong đú: G = 6,67.10-11 
m1, m2 : Khối lượng của hai vật.
	R: khoảng cỏch giữa hai vật.
Gia tốc trọng trường:
M = 6.1024 – Khối lượng Trỏi Đất.
R = 6400 km = 6.400.000m – Bỏn kớnh Trỏi Đất.
h : độ cao của vật so với mặt đất.
Vật ở mặt đất:	g 	
Vật ở độ cao “h”:	g’ =
g’ = 
Lực đàn hồi của lũ xo. Định luật Hỳc.
+ Biểu thức: 	Fđh = k. 
Trong đú: 	 – là độ cứng của lũ xo.
	 – độ biến dạng của lũ xo.
+ Lực đàn hồi do trọng lực: P = Fđh
2. Về kĩ năng :
- Rốn luyện cho HS kĩ năng giải bài toỏn dạng tớnh toỏn. BT về ỏp dụng định luật vạn vật hấp dẫn
-Vận dụng định luật Hỳc xỏc định lực đàn hồi của lũ xo.
- Giải thớch về cỏc hiện tượng thức tế trong đời sống
3. Về thỏi độ :
- Tớch cực học tập, chỳ ý nghe giảng.
- tớch cực tham gia cỏc hoạt động trong giờ học
Vớ dụ :
Một vật khối lượng 1 kg, ở trờn mặt đất cú trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cỏch tõm Trỏi Đất 2R (R là bỏn kớnh Trỏi Đất) thỡ nú cú trọng lượng bằng bao nhiờu?
Gia tốc của vật ở mặt đất là 
Gia tốc của vật ở một điểm cỏch tõm Trỏi Đất 2R
Lập tỉ số:
Tờn chủ đề :
Phương phỏp động lực học
+ Thời lượng : 12.. tiết
+ Thời gian thực hiện : Từ ngày 21 /11. đến ngày 5/12
1. Về kiến thức :
Bài toỏn thuận :
B1. Chọn hệ quy chiếu và viết dữ kiện bài toỏn
B2.Biểu diễn cỏc lực tỏc dụng vào vật
B3. Xỏc định gia tốc a=F/m
B4. Dựa vào dữ kiện đầu bài, xỏc định chuyển động của vật
Phương trỡnh động lực học chất điểm:
Chiếu lờn chiều chuyển động(0x)
-Fms + F.cos300= ma
Chiếu lờn 0y:
N=P- F.sin300
a. Gia tốc của chuyển động:
b. Thời gian cần thiết tỏc dụng lực để vật đạt vận tốc 20m/s là:
Bài toỏn nghịch :
B1. Chọn hệ quy chiếu và viết dữ kiện bài toỏn
B2.Biểu diễn cỏc lực tỏc dụng vào vật
B3. Xỏc định hợp lực tỏc dụng vào vật
B4. Biết hợp lực xỏc định đc cỏc lực tỏc dụng vào vật
Phương trỡnh động lực học chất điểm:
Chiếu lờn chiều chuyển động(0x)
P.sin300- Fms= m.a
Chiếu lờn 0y:
N= P.cos300
a. Gia tốc của chuyển động:
4,6m/s2
b. Để vật cũn đứng yờn trờn sàn thỡ :
2. Về kĩ năng :
-Biết cỏch phõn biệt 2 dạng bài toỏn
_ nhận biết đc cỏc lực tỏc dụng vào vật
- vận dụng thành thạo phương phỏp giải
3. Về thỏi độ :
- Tớch cực học tập, chỳ ý nghe giảng.
- tớch cực tham gia cỏc hoạt động trong giờ học
Tờn chủ đề :
Bài toỏn lực hướng tõm và chuyển động nộm ngang
+ Thời lượng : 4.. tiết
+ Thời gian thực hiện : ngày12/12.
1. Về kiến thức :
- N Nắm được cỏc tớnh chất cơ bản về chuyển động của vật bị nộm.
- Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt , lực hướng tõm( sự xuất hiện, phương, chiều, độ lớn).
-Viết được biểu thức Fmst, Fht
Lực hướng tõm: (đõy khụng phải loại lực cơ học mới như ma sỏt, đàn hồi, hấp dẫn). 
 Hợp lực của cỏc lực tỏc dụng vào vật làm vật chuyển động trũn đều gọi là lực hướng tõm:
 Fht = m.aht = 
Chỳ ý: r là khoảng cỏch từ vật đến tõm quay của vật
 Cụng thức liờn hệ: với ω: tốc độ gúc (rad/s), f : tần số (vũng/s) T: chu kỡ (s)
Bài toỏn vật chuyển động khi bị nộm ngang, hoặc bị nộm xiờn.
a) Bài toỏn vật bị nộm ngang từ độ cao h:
( CHọn trục tọa độ Oxy như hỡnh vẽ)
* Tỡm vận tốc ở độ cao h1 so với mặt đất (h1<h): v = 
 với vx = v0 , vy được tỡm như sau: cho y = h1 giải p.t (3) tỡm thời gian t, sau đú thế t vào p.t (4) tỡm vy 
 T.H:khi chạm đất: 
* Tỡm tầm nộm xa: cho y = H, giải phương trỡnh (3) tỡm được tc/đ , sau đú thế t vào p.t (1) sẽ tỡm được tầm nộm xa
2. Về kĩ năng : 
- Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát, lực hướng tõm và giải bài tập.
-V - Vận dụng cỏc cụng thức để giải cỏc bài tập liờn quan.
3. Về thỏi độ :
Tớc -Tớch cực xõy dựng bài.
- Tớch cực học tập, chỳ ý nghe giảng.
Tờn chủ đề :
Cõn bằng vật rắn chịu tỏc dụng 2 lực ,ba lực khụng song song
+ Thời lượng : 4.. tiết
+ Thời gian thực hiện : ngày 19/12
1. Về kiến thức : 
- Nờu được định nghĩa của vật rắn và giỏ của lực.
- Phỏt biểu được quy tắc tổng hợp hai lực cú giỏ đồng quy.
- Phỏt biểu được điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của hai lực và của ba lực khụng song song.
1. Điều kiện cõn bằng: 
	- Trường hợp hệ hai lực cõn bằng: 
	- Trường hợp hệ ba lực cõn bằng: 
Trong đú, , và đồng phẳng và đồng quy.
2. Hợp lực cỏc lực đồng quy cõn bằng:
	- Tỡm cỏc lực tỏc dụng lờn vật rắn.
	- Áp dụng điều kiện cõn bằng: (1) (cỏc lực đồng phẳng, đồng quy)
	- Chiếu (1) lờn Ox và Oy của hệ trục tọa độ: ta được hệ phương trỡnh: 
	- Giải hệ phương trỡnh và suy ra kết quả.
2. Về kĩ năng :
 - Xỏc định được trọng tõm của một vật mỏng, phẳng bằng phương phỏp thực nghiệm.
	- Vận dụng được điều kiện cõn bằng và quy tắc tổng hợp hai lực cú giỏ đồng quy để giải cỏc bài tập.
3. Về thỏi độ :
Hăng hỏi tiếp thu bài
Chăm chỉ luyện cỏc dạng bài
Vớ dụ :
Vật chịu tỏc dụng của ba lực cõn bằng: trọng lực , phản lực của mặt phẳng nghiờng và lực căng của dõy.
Từ tam giỏc lực ta cú: 
Áp lực N’ của vật vào mặt phẳng nghiờng là lực trực đối với phản lực N của mặt phẳng nghiờng lờn vật. Suy ra N’=43(N)
Tờn chủ đề :
Quy tắc hợp lực song song cựng chiều
+ Thời lượng : .4. tiết
+ Thời gian thực hiện : Từ ngày 26/12 đến ngày .
1. Về kiến thức :
Phỏt biểu được quy tắc hợp lực song song cựng chiều và điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc động của ba lực song song
1. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cựng chiều:
	- Hợp lực của hai lực song song cựng chiều là một lực song song, cựng chiều và cú độ lớn bằng tổng cỏc độ lớn của hai lực ấy.
	- Giỏ của hợp lực chia khoảng cỏch giữa hai giỏ của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.
2. Phương phỏp giải bài tập:
	a/. Trường hợp :
	Hợp lực: F=F1+F2
	 đặt tại O trong O1O2 (hỡnh 1) theo tỉ lệ: (chia trong)
	b/. Trường hợp :
	Hợp lực: Nếu F1>F2 thỡ F=F1+F2
 đặt tại O ngoài O1O2 (hỡnh 2) về phớa theo tỉ lệ: (chia ngoài).
2. Về kĩ năng :
Vận dụng được quy tắc và cỏc điều kiện cõn bằng trờn đõy để giải quyết cỏc bài tập tương tự như ở trong bài. Vận dụng được phương phỏp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
3. Về thỏi độ :
Hăng hỏi tiếp thu bài
 Vớ dụ Một người đang quẩy trờn vai một chiếc bị cú trọng lượng 50N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cỏch vai 6 cm. Tay người giữ ở đầu kia cỏch vai 30 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy.
a/. Hóy tớnh lực giữ của tay.
b/. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cỏch vai 30cm và tay cỏch vai 60cm, thỡ lực giữ bằng bao nhiờu?
c/. Trong hai trường hợp trờn, vai người chịu một ỏp lực bằng bao nhiờu?
/. Lực giữ của tay:
Theo quy tắc hợp lực của 2 lực song song cựng chiều: 
b/. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cỏch vai 30cm và tay cỏch vai 60cm, thỡ lực giữ bằng:
c/. Lực mà vai người phải chịu là: hợp lực của F và P
Trong trường hợp thứ hai, vai người chịu lực nhỏ hơn.
Tờn chủ đề :
 Động lượng, định luật bảo toàn động lượng
+ Thời lượng : 8.. tiết
+ Thời gian thực hiện : Từ ngày 2/1 đến ngày 9/1
1. Về kiến thức :
- Định nghĩa được động lượng, nờu được bản chất( tớnh chất vectơ) và đơn vị đo động lượng.
	- Từ định luật Newton suy ra định lý biến thiờn động lượng.
	- Phỏt biểu được định luật bảo tũan động lượng.
1. Động lượng của vật:
	Một vật cso khối lượng m chuyển động với vận tốc , động lượng của vật là .
	Trường hợp một hệ vật, động lượng của hệ: 
2. Định luật bảo toàn động lượng:
	- Hệ kớn: cỏc vật trong hệ tương tỏc với nhàu, khụng tương tỏc với cỏc vật ngoài hệ, nếu cú thỡ cỏc ngoại lực này cõn bằng nhau.
	- Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ kớn được bảo toàn. 
2. Về kĩ năng :
- Võn dụng được định luật bảo tũan động lượng để giải quyết va chạm mềm.
- Giải thớch bằng nguyờn tắc chuyển động bằng phản lực.
3. Về thỏi độ :
Chý ý nghe giảng và làm bài tập vận dụng cỏc kiến thức liờn hệ thực tế
Vớ dụ
1.Một toa xe khối lượng 10 tấn đang chuyển động trờn đường ray nằm ngang với vận tốc khụng đổi v=54 km/h. Người ta tỏc dụng lờn toa xe một lực hóm theo phương ngang. Tớnh độ lớn trung bỡnh của lực hóm nếu toa xe dừng lại sau:
a/ 1 phỳt 40 giõy
b/. 10 giõy
a/. Lực hóm phanh trung bỡnh nếu toa xe dừng lại sau 1 phỳt 40 giõy:
b/. Lực hóm phanh trung bỡnh nếu toa xe dừng lại sau 10 giõy:
2.Cú một bệ phỏo khối lượng 10 tấn cú thể chuyển động trờn đường ray nằm ngang khụng ma sỏt. Trờn bệ phỏo cú một khẩu phỏo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu phỏo chứa một viờn đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn theo phương ngang với vận tốc 500 m/s (vận tốc đối với khẩu phỏo). Xỏc định vận tốc bể phỏo ngay sau khi bắn, trong cỏc trường hợp:
1/. Lỳc đầu hệ đứng yờn.
2/. Trước khi bắn, bệ phỏo chuyển động với vận tốc 18 km/h:
a/. Theo chiều bắn
b/. Ngược chiều bắn.
Gọi M là khối lượng bệ phỏo và khẩu phỏo, và là vận tốc đạn đối với khẩu phỏo.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
Suy ra: 
a/. Lỳc đầu hệ đứng yờn nờn:
2/. Trước khi bắn, bệ phỏo chuyển động với vận tốc 18 km/h:
a/. Theo chiều bắn. 
b/. Ngược chiều bắn. 
Tờn chủ đề :
Cụng và cụng suất
+ Thời lượng : 8.. tiết
+ Thời gian thực hiện : Từ ngày 16/1 đến ngày 23/1.
1. Về kiến thức :
- Phỏt biểu được định nghĩa cụng của một lực. Biết cỏch tớnh cụng của một lực trong trường hợp đơn giản (lực khụng đởi, chuyển dời thẳng).
- Phỏt biểu được định nghĩa và ý nghĩa của cụng suất.
1. Cụng:
	- Biểu thức tớnh cụng: 
	+ Với thỡ A>0: cụng phỏt động.
	+ Với thỡ A<0: cụng cản.
2. Cụng suất: Là cụng thực hiện trong một đơn vị thời gian. P=
2. Về kĩ năng :
Biết vận dụng cụng thức tớnh cụng trong cỏc trường hợp cụ thể: lực tỏc dụng khỏc phương độ dời, vật chịu tỏc dụng của nhiều lực.
Giải thớch ứng dụng của hộp số trờn xe.
Phõn biệt được cỏc đơn vị cụng và cụng suất
3. Về thỏi độ :
Yờu thớch mụn vật lớ
Tiếp thu bài thật tốt
Vớ dụ
1.Một ụ tụ khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trờn đường nằm ngang dưới tỏc dụng của lực ma sỏt (hệ số ma sỏt bằng 0,3). Vận tốc đầu của ụ tụ là 54 km/h, sau một khoảng thời gian thỡ ụ tụ dừng.
a/. Tớnh cụng và cụng suất trung bỡnh của lực ma sỏt trong khoảng thời gian đú.
b/. Tớnh quóng đường ụ tụ đi được trong thời gian đú (lấy g=10m/s2).
a/. Cụng và cụng suất trung bỡnh của lực ma sỏt
Trong đú: 
Vậy: 
Thời gian chuyển động:
Cụng suất trung bỡnh:
b/. Quóng đường ụ tụ đi được trong thời gian đú.
2.Một ụ tụ khối lượng 1 tấn, khi tắt mỏy chuyển động xuống dốc thỡ cú vận tốc khụng đổi 54 km/h. Hỏi động cơ ụ tụ phải cú cụng suất bằng bao nhiờu để cú thể lờn được dốc trờn với vận tốc khụng đổi là 54 km/h. Cho độ nghiờng của dốc là 4%; lấy g=10m/s2
Chỳ thớch: Gọi α là gúc nghiờng giữa mặt dốc với mặt phẳng ngang. Độ nghiờng của mặt dốc (trong trường hợp α nhỏ) bằng tanα
Khi tắt mỏy xuống dốc, lực tỏc dụng lờn ụ tụ là:
Để ụ tụ chuyển động đều ta cú:
Khi lờn dốc, lực kộo ụ tụ xuống dốc là:
Để ụ tụ lờn dốc với vận tốc khụng đổi v=54(km/h)=15(m/s) thỡ lực kộo của động cơ ụ tụ phải cõn bằng với lực kộo xuống:
Cụng suất của ụ tụ khi đú:
P=Fv=2.103.0,04.15.10=12. 103(W)
Tờn chủ đề :
Thế năng,định lớ biến thiờn thế năng – Cơ năng
+ Thời lượng : 20.. tiết
+ Thời gian thực hiện : Từ ngày 30/1 đến ngày 13/3
1. Về kiến thức :
- Phỏt biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn). Định nghĩa được khỏi niệm mốc thế năng.
	- Phỏt biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.
	- Phỏt biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
	- Phỏt biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tỏc dụng lực đàn hồi của lũ xo.
1. Thế năng:
	- Thế năng trọng trường: Wt=mgh
	- Thế năng đàn hồi: Wt=
	Chỳ ý: Cụng của trọng lực khụng phụ thuộc dạng đường đi àm chỉ phụ thuộc vào vị trớ điểm đầu và điểm cuối.
2. Cơ năng: Là tổng của động năng và thế năng của vật.
	W=Wđ+Wt
	- Định luật bảo toàn cơ năng: Trong hệ kớn và khụng cú ma sỏt, cơ năng của hệ được bảo toàn.
3. Định luật chuyển húa và bảo toàn năng lượng: Năng lượng khụng tự sinh ra cũng khụng tự mất đi mà chỉ chuyển húa từ dạng này sang dạng khỏc.
2. Về kĩ năng :
- Thiết lập được cụng thức tớnh cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
	- Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toỏn đơn giản.
3. Về thỏi độ :
Chăm chỉ luyện tập bài
Vớ dụ
1. Một ụ tụ đang chạy trờn đường nằm ngang với vận tốc 90 km/h tới điểm A thỡ đi lờn dốc. Gúc nghiờng của mặt dốc so với mặt ngang là 300. Hỏi ụ tụ đi lờn dốc được đoạn đường bao nhiờu một thỡ dừng? Xột hai trường hợp:
a/. Trờn mặt dốc khụng ma sỏt.
b/. Hệ số ma sỏt trờn mặt dốc bằng0,433(). Lấy g=10m/s2
Cơ năng ụ tụ tại A 
a/. Trường hợp khụng ma sỏt:
ễ tụ lờn dốc đến điểm B cú độ cao h cho bởi:
 thỡ dừng; quóng đường đi được;
b/. Trường hợp cú ma sỏt: 
Cơ năng khụng bảo toàn: Độ biến thiờn cơ năng bằng cụng lực ma sỏt:
2.Một vật nhỏ khối lượng m=160 g gắn vào đầu một lũ xo đàn hồi cú độ cứng k=100 N/m, khối lượng khụng đỏng kể, đầu kia của lũ xo được giữ cố định. Tất cả nằm trờn một mặt phẳng ngang khụng ma sỏt. Vật được đưa về vị trớ mà tại đú lũ xo dón 5 cm. Sau đú vật được thả ra nhẹ nhàng. Dưới tỏc dụng của lực đàn hồi, vật bắt đầu chuyển động. Xỏc định vật tốc của vật khi:
a/. Vật về tới vị trớ lũ xo khụng biến dạng.
b/. Vật về tới vị trớ lũ xo dón 3 cm
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi:
Tại vị trớ ban đầu: vận tốc của vật bằng khụng, độ biến dạng của lũ xo bằng ; 
Cơ năng bảo toàn: 
a/. Khi lũ xo khụng biến dạng:
b/. Khi lũ xo dón 3 cm thỡ: 
Tờn chủ đề :
Chất khớ
+ Thời lượng : 12 tiết
+ Thời gian thực hiện : Từ ngày 20/3 đến ngày 3/4
1. Về kiến thức :
- Nờu được định nghĩa quỏ trỡnh đẵng nhiệt.
- Phỏt biểu và nờu được biểu thức của định luõt Bụilơ – Ma riụt.
- Nhận biết được dạng của đường đẵng nhiệt trong hệ toạ độ p – V.
- Phỏt biểu và nờu được biểu thức về mối quan hệ giữa P và T trong quỏ trỡnh đẳng tớch.
- Nhận biết được dạng đường đẳng tớch trong hệ tọa độ (p, T).
- Phỏt biểu được định luật Sỏc-lơ.
- Nờu được định nghĩa quỏ trỡnh đẳng ỏp, viết được biểu thức liờn hệ giữa thể tớch và nhiệt độ tuyệt đối trong quỏ trỡnh đẳng ỏp và nhận được dạng đường đẳng ỏp (p, T) và (p, t).
- Hiểu ý nghĩa vật lớ của “độ khụng tuyệt đối”.
Phương trỡnh trạng thỏi khớ lớ tưởng hay phương trỡnh Cla-pờ-rụn:
	Chỳ ý: 	T(K)=t0C+273
	1dm3=1 lớt=1000cm3
	1 atm=1,013.105 Pa=760mmHg=1,013.105 N/m2
	1 bar=105 Pa=105 N/m2
Định luật Bụilơ – Mariốt: Trong quỏ trỡnh đẳng nhiệt của một lượng khớ nhất định, ỏp suất tỉ lệ nghịch với thể tớch.
 hay 
Định luật Sỏclơ: Trong quỏ trỡnh đẳng tớch của một lượng khớ nhất định, ỏp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
hằng số Hay 
2. Về kĩ năng :
- Vận dụng được định luật Bụilơ – Mariụt để giải cỏc bài tập trong bài và cỏc bài tập tương tự.
- Vận dụng được định luật Sac-lơ để giải cỏc bài tập trong bài và cỏc bài tập tương tự
- Vận dụng được phương trỡnh Clapờrụn để giải được cỏc bài tập ra trong bài và bài tập tương tự.
3. Về thỏi độ :
Tỉ mỉ nghiờn cứu và làm bài tập
Vớ dụ
1.Một lượng khớ đựng trong một xilanh cú pit-tụng chuyển động được. Cỏc thụng số trạng thỏi của lượng khớ này là 2 atm, 15 lớt, 300 K. Khi pit-tụng nộn khớ, ỏp suất của khớ tăng lờn tới 3,5 atm, thể tớch giảm cũn 12 lớt. Xỏc định nhiệt độ của khớ nộn.
Nhiệt độ của khớ nộn.
Phương trỡnh trạng thỏi khớ lớ tưởng hay phương trỡnh Cla-pờ-rụn:
Vậy nhiệt độ của khớ nộn là 420(K)
2.Một săm xe mỏy được bơm căng khụng khớ ở nhiệt độ 200C và ỏp suất 2 atm. Hỏi săm cú bị nổ khụng khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C? Coi sự tăng thể tớch của săm là khụng đỏng kể và biết săm chỉ chịu được ỏp suất tối đa là 2,5 atm.
Áp dụng định luật Sỏc-lơ:
Vậy săm khụng bị nổ.
Tờn chủ đề :
Bài tập nguyờn lớ nhiệt động lực học
+ Thời lượng : 8.. tiết
+ Thời gian thực hiện : Từ ngày 10/4.. đến ngày .17/4
1. Về kiến thức :
- Phỏt biểu và viết được cụng thức của nguyờn lớ thứ nhất của nhiệt động lực học (NĐLH), nờu được tờn, đơn vị và quy ước về dấu của cỏc đại lượng trong cụng thức.
- Phỏt biểu được nguyờn lớ thứ hai của NĐLH.
1. Nội năng: Nội năng của một hệ bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của cỏc phõn tử cấu tạo nờn hệ và thế năng tương tỏc giữa chỳng.
	Nội năng phụ thuộc và nhiệt độ và thể tớch.
	Cú 2 cỏch làm biến đổi nội năng là: Thực hiện cụng và truyền nhiệt.
2. Nguyờn lý thứ I Nhiệt động lực học: Độ biến thiờn nội năng của hệ bằng tổng cụng và nhiệt lượng mà hệ nhận được: 
	Qui ước: 	Q>0: Hệ nhận nhiệt lượng.
	Q<0: Hệ tỏa nhiệt ra mụi trường ngoài.
	A>0: Hệ nhận cụng.
	A<0: Hệ sinh cụng
	>0: Nội năng của hệ tăng.
	<0: Nội năng của hệ giảm.
2. Về kĩ năng :
- Vận dụng được nguyờn lớ thứ hai của NĐLH vào cỏc đẳng quỏ trỡnh của khớ lớ tưởng để viết và nờu ý nghĩa vật lớ của biểu thức của nguyờn lớ này cho từng quỏ trỡnh.
- Vận dụng được nguyờn lớ thứ nhất của NĐLH để giải cỏc bài tập ra trong bài học và cỏc bài tập tương tự.
3. Về thỏi độ :
Tỉ mỉ cận thận khi làm bài
Vớ dụ :
Một lượng khụng khớ núng được chứa trong một xilanh cỏch nhiệt đặt nằm ngang cú pit-tụng cú thể dịch chuyển được. Khụng khớ dón nở đẩy pit-tụng dịch chuyển.
a/. Nếu khụng khớ núng thực hiện một cụng cú độ lớn là 4000 J thỡ nội năng của nú biến thiờn một lượng bằng bao nhiờu?
b/. Giả sử khụng khớ nhận thờm được nhiệt lượng 10000 J và cụng thực hiện thờm được một lượng là 1500 J. Hỏi nội năng của khụng khớ biến thiờn một lượng bằng bao nhiờu? 
a/. Nếu khụng khớ núng thực hiện một cụng cú độ lớn là 4000 J thỡ nội năng của khớ biến thiờn một lượng bằng:
Vỡ xi lanh cỏch nhiệt nờn Q=0. Do đú:
b/. Khụng khớ nhận thờm được nhiệt lượng 10000 J và cụng thực hiện thờm được một lượng là 1500 J. Nội năng của khớ biến thi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12226028.doc