Chương trình giáo dục phổ thông môn giáo dục Thể Chất

I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC

Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, đảm nhiệm một trong bốn mặt giáo dục Đức,

Trí, Thể, Mỹ.

Giáo dục thể chất góp phần hình thành các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh; đồng thời, thông qua việc

trang bị kiến thức về sức khoẻ, quản lý sức khỏe và rèn luyện, giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành và phát triển năng

lực thể chất và văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệm đối với sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng; biết lựa chọn môn

thể thao phù hợp với năng lực vận động của bản thân để luyện tập; biết thích ứng với các điều kiện sống, lạc quan và chia sẻ

với mọi người; có cuộc sống khoẻ mạnh về thể lực và tinh thần.

Nội dung chủ yếu của môn Giáo dục thể chất là rèn luyện kỹ năng vận động và phát triển tố chất thể lực cho học sinh

bằng những bài tập thể chất đa dạng như rèn kỹ năng vận động cơ bản, đội hình đội ngũ, các bài tập thể dục, các trò chơi vận

động, các môn thể thao và phương pháp phòng tránh chấn thương trong hoạt động.

Trong chương trình giáo dục phổ thông, nội dung giáo dục thể chất được phân chia theo hai giai đoạn:

– Giai đoạn giáo dục cơ bản

Môn Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc, giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể; hình thành

thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thông qua các trò chơi vận động và tập luyện thể dục, thể thao hình thành các kỹ

năng vận động cơ bản, phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện.

pdf 61 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 712Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình giáo dục phổ thông môn giáo dục Thể Chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
– Điều chỉnh được tư thế động tác, sửa sai động tác thông qua nghe, 
quan sát và tập luyện. 
– Tổ chức tập luyện theo tổ/nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
– Nhận xét, đánh giá kết quả tập luyện. 
– Tự giác, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện. 
– Tập các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn 
– Chạy cự ly ngắn 
1.2. Chạy bền 
– Phân phối sức khi chạy; Nhận biết và biết cách 
khắc phục khi xuất hiện “hiện tượng cực điểm” 
– Chạy trên địa hình tự nhiên theo nhóm sức khoẻ, 
giới tính, không tính thời gian 
1.3. Nhảy xa 
– Một số trò chơi rèn luyện sức nhanh, sức mạnh 
– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa; Bước 
đầu tập các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa 
– Nhảy xa kiểu “Ngồi” 
1.4. Nhảy cao 
– Một số trò chơi rèn luyện sức mạnh chân 
– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy cao; Bước 
đầu tập các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao 
– Chạy đà 
– Nhảy cao 
1.5. Ném bóng 
– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật các giai đoạn 
– Tập động tác ra sức cuối cùng ném bóng xa đúng 
hướng; Tập kỹ thuật chạy đà ném bóng 
26 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
– Một số điều của luật: chạy ngắn; nhảy cao; nhảy 
xa 
* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ 
dinh dưỡng và công tác vệ sinh trong tập luyện thể 
dục thể thao. 
2. Bài tập thể dục 
– Nhận biết và lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để 
tập luyện. 
– Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản ảnh hưởng đến sự 
phát triển thể chất. 
– Thực hiện đúng cơ bản bài tập thể dục chín động tác lớp 7. 
– Thực hiện hô đúng nhịp từng động tác của bài tập thể dục. 
– Cảm nhận được tính nhịp điệu của động tác khi tập luyện. 
– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập 
luyện. 
– Điều khiển tổ/nhóm tập luyện dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
– Nhận xét, đánh giá kết quả tập luyện. 
– Tự giác, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện. 
2. Bài tập thể dục 
2.1. Động tác vươn thở 
2.2. Động tác tay 
2.3. Động tác chân 
2.4. Động tác lườn 
2.5. Động tác lưng bụng 
2.6. Động tác toàn thân 
2.7. Động tác thăng bằng 
2.8. Động tác nhảy 
2.9. Động tác điều hoà 
* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ 
dinh dưỡng và công tác vệ sinh trong tập luyện thể 
dục thể thao. 
3. Thể thao tự chọn 
– Nhận biết và lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để 
tập luyện. 
– Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản ảnh hưởng đến sự 
3. Thể thao tự chọn 
3.1. Học sinh được hướng dẫn tập luyện một trong 
các nội dung thể thao: Bóng đá mini; Bóng chuyền 
mini; Bóng rổ; Bóng bàn; Cầu lông; Đá cầu; Võ; 
27 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
phát triển thể chất. 
– Thực hiện đúng cơ bản các bài tập bổ trợ và động tác kỹ thuật cơ 
bản của môn thể thao được lựa chọn. 
– Biết một số điều trong luật của môn thể thao được lựa chọn ở lớp 7. 
– Điều chỉnh tư thế của động tác, sửa sai động tác thông qua nghe, 
quan sát và tập luyện. 
– Tập luyện tổ/nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
– Nhận xét, đánh giá kết quả tập luyện. 
– Phán đoán, xử lí tình huống linh hoạt và phối hợp được với đồng 
đội. 
– Vận dụng những hiểu biết về luật khi tập luyện và đấu tập. 
– Tự tin tham gia thi đấu môn thể thao ưa thích. 
– Tự giác, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện. 
Bơi; Thể dục nhịp điệu; Khiêu vũ thể thao;... 
3.2. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học 
* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ 
dinh dưỡng và công tác vệ sinh trong tập luyện thể 
dục thể thao. 
LỚP 8 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
1. Vận động cơ bản 
– Duy trì thường xuyên các hoạt động nâng cao kỹ năng vận động và 
phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân. 
– Sử dụng chế độ dinh dưỡng phù hợp với bản thân. 
– Thực hiện đúng cơ bản các động tác bổ trợ chạy cự ly ngắn ở lớp 8. 
– Thực hiện hoàn chỉnh cơ bản các giai đoạn kỹ thuật chạy cự ly 
1. Vận động cơ bản 
1.1. Chạy ngắn 
– Một số trò chơi, động tác bổ trợ kỹ thuật phát triển 
sức nhanh 
– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật chạy 
28 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
ngắn. Biết một số điều trong luật chạy cự ly ngắn. 
– Thực hiện đúng kỹ thuật khi chạy bền trên địa hình tự nhiên; chạy 
vượt chướng ngại vật. 
– Thực hiện đúng cơ bản các động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa. 
– Thực hiện hoàn chỉnh cơ bản các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa. 
– Biết một số điều trong luật nhảy xa. 
– Thực hiện đúng cơ bản các động tác bổ trợ. 
– Thực hiện hoàn chỉnh cơ bản các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao. 
– Biết một số điều trong luật nhảy cao. 
– Thực hiện đúng cơ bản các giai đoạn kỹ thuật chạy đà ném bóng xa 
đúng hướng. 
– Điều chỉnh được tư thế động tác, sửa sai động tác thông qua nghe, 
quan sát và tập luyện. 
– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện. 
– Nhận xét, đánh giá kết quả tập luyện. 
– Vận dụng những hiểu biết về luật khi tập luyện và đấu tập. 
– Tự giác, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện. 
– Hoàn chỉnh các giai đoạn kỹ thuật chạy cự ly ngắn 
– Đấu tập 
1.2. Chạy bền 
– Chạy vượt chướng ngại vật tự nhiên; Chạy trên địa 
hình tự nhiên theo nhóm sức khoẻ, giới tính, không 
tính thời gian 
1.3. Nhảy xa 
– Một số trò chơi, động tác phát triển sức mạnh chân 
– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa; Tập hoàn 
chỉnh các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” 
– Đấu tập 
1.4. Nhảy cao 
– Một số trò chơi, động tác phát triển sức mạnh chân 
– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy cao; Tập 
hoàn chỉnh các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu 
“Bước qua”; 
– Đấu tập 
1.5. Ném bóng 
– Tập các giai đoạn chạy đà ném bóng xa đúng 
hướng 
– Một số điều của luật: chạy ngắn; nhảy cao; nhảy xa 
* Hướng dẫn học sinh thường xuyên luyện tập để 
29 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân, 
sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp và công tác vệ 
sinh trong tập luyện thể dục thể thao. 
2. Bài tập thể dục 
– Duy trì thường xuyên các hoạt động nâng cao kỹ năng vận động và 
phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân. 
– Sử dụng chế độ dinh dưỡng phù hợp với bản thân. 
– Thực hiện đúng cơ bản các động tác trong bài thể dục liên hoàn. 
– Cảm nhận được tính nhịp điệu, biên độ động tác trong tập luyện. 
– Điều chỉnh được nhịp, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và 
tập luyện. 
– Điều khiển tổ/nhóm tập luyện bài thể dục liên hoàn dưới sự hướng 
dẫn của giáo viên. 
– Nhận xét, đánh giá kết quả tham gia tập luyện của cá nhân và bạn tập. 
– Tự giác, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện. 
2. Bài tập thể dục 
2.1. Bài thể dục liên hoàn cho học sinh nam 
2.2. Bài thể dục liên hoàn cho học sinh nữ 
* Hướng dẫn học sinh thường xuyên luyện tập để 
phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân, 
sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp và công tác vệ 
sinh trong tập luyện thể dục thể thao. 
3. Thể thao tự chọn 
– Duy trì thường xuyên các hoạt động nâng cao kỹ năng vận động và 
sự phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân. 
– Sử dụng chế độ dinh dưỡng phù hợp với bản thân. 
– Thực hiện đúng cơ bản các bài tập bổ trợ và động tác kỹ thuật cơ 
bản của môn thể thao được lựa chọn. 
– Biết một số điều trong luật của môn thể thao được lựa chọn ở lớp 8. 
3. Thể thao tự chọn 
3.1. Học sinh được hướng dẫn tập luyện một trong 
các nội dung thể thao: Bóng đá mini; Bóng chuyền 
mini; Bóng rổ; Bóng bàn; Cầu lông; Đá cầu; Võ; 
Bơi; Thể dục nhịp điệu; Khiêu vũ thể thao;... 
3.2. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học 
* Hướng dẫn học sinh thường xuyên luyện tập để 
30 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
– Điều chỉnh được tư thế của động tác, sửa sai động tác thông qua 
nghe, quan sát và tập luyện. 
– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện. 
– Nhận xét, đánh giá kết quả tập luyện. 
– Phán đoán, xử lí tình huống linh hoạt và phối hợp được với đồng 
đội. 
– Vận dụng những hiểu biết về luật khi tập luyện và đấu tập. 
– Có khả năng tham gia thi đấu môn thể thao ưa thích (đối với học 
sinh có năng khiếu). 
– Tự giác, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện. 
phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân, 
sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp và công tác vệ 
sinh trong tập luyện thể dục thể thao. 
LỚP 9 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
1. Vận động cơ bản 
– Duy trì thường xuyên các hoạt động nâng cao kỹ năng vận động và 
phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân. 
– Sử dụng chế độ dinh dưỡng phù hợp với bản thân. 
– Lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung phù hợp để nâng cao 
sức khoẻ, phát triển thể lực. 
– Thực hiện đúng các động tác bổ trợ chạy cự ly ngắn ở lớp 9. 
– Thực hiện hoàn chỉnh cơ bản các giai đoạn kỹ thuật chạy cự ly 
ngắn. 
1. Vận động cơ bản 
1.1. Chạy ngắn 
– Một số trò chơi, động tác bổ trợ kỹ thuật phát triển 
sức nhanh 
– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật chạy; 
- Hoàn chỉnh các giai đoạn kỹ thuật chạy cự ly ngắn; 
Đấu tập 
1.2. Chạy bền 
– Chạy không tính thời gian trên địa hình tự nhiên 
31 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
– Biết một số điều trong luật chạy cự ly ngắn. 
– Thực hiện đúng kỹ thuật khi chạy bền trên địa hình tự nhiên; chạy 
vượt chướng ngại vật. 
– Thực hiện đúng cơ bản các động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa. 
– Thực hiện hoàn chỉnh cơ bản các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa. 
– Biết một số điều trong luật nhảy xa. 
– Thực hiện đúng cơ bản các động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa. 
– Thực hiện hoàn chỉnh cơ bản các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao. 
– Biết một số điều trong luật nhảy cao. 
– Thực hiện đúng kỹ thuật chạy đà ném bóng xa đúng hướng. 
– Điều chỉnh được tư thế động tác, sửa sai động tác thông qua nghe, 
quan sát và tập luyện. 
– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện. 
– Nhận xét, đánh giá kết quả tập luyện. 
– Vận dụng những hiểu biết về luật khi tập luyện và đấu tập. 
– Tự giác, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện. 
theo nhóm sức khoẻ, giới tính 
1.3. Nhảy xa 
– Một số trò chơi, động tác phát triển sức nhanh, sức 
mạnh chân 
– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa; Hoàn 
chỉnh giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” 
– Đấu tập 
1.4. Nhảy cao 
– Một số trò chơi, động tác phát triển sức mạnh chân 
– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy cao; 
– Hoàn chỉnh các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu 
“Bước qua”; Đấu tập 
1.5. Ném bóng 
– Tập hoàn chỉnh kỹ thuật chạy đà ném bóng xa 
đúng hướng 
– Một số điều của luật: chạy ngắn; nhảy cao; nhảy 
xa 
* Hướng dẫn học sinh thường xuyên luyện tập để 
phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân, 
sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp và công tác vệ 
sinh trong tập luyện thể dục thể thao. 
32 
2. Bài tập thể dục 
– Duy trì thường xuyên các hoạt động nâng cao kỹ năng vận động và 
phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân. 
– Sử dụng chế độ dinh dưỡng phù hợp với bản thân. 
– Thực hiện đúng cơ bản bài tập thể dục liên hoàn với dụng cụ cho 
học sinh nam và nữ. 
– Hô đúng nhịp các động tác bài tập liên hoàn. 
– Cảm nhận được tính nhịp điệu, biên độ động tác trong tập luyện. 
– Điều chỉnh nhịp, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập 
luyện. 
– Nhận xét, đánh giá kết quả tập luyện. 
– Tự giác, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện. 
2. Bài tập thể dục 
2.1. Bài tập thể dục liên hoàn với dụng cụ (gậy) cho 
học sinh nam 
2.2. Bài tập thể dục liên hoàn với dụng cụ (vòng) 
cho học sinh nữ 
* Hướng dẫn học sinh thường xuyên luyện tập để 
phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân, 
sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp và công tác vệ 
sinh trong tập luyện thể dục thể thao. 
3. Thể thao tự chọn 
– Duy trì thường xuyên các hoạt động nâng cao kỹ năng vận động và 
phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân. 
– Sử dụng chế độ dinh dưỡng phù hợp với bản thân. 
– Thực hiện đúng các động tác kỹ thuật và bài tập bổ trợ môn thể 
thao được lựa chọn. 
– Biết một số điều trong luật của môn thể thao được lựa chọn 
– Điều chỉnh được tư thế của động tác, sửa sai động tác thông qua 
nghe, quan sát và tập luyện. 
– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện. 
– Nhận xét, đánh giá kết quả tập luyện. 
3. Thể thao tự chọn 
3.1. Học sinh được hướng dẫn tập luyện một trong 
các nội dung thể thao: Bóng đá mini; Bóng chuyền 
mini; Bóng rổ; Bóng bàn; Cầu lông; Đá cầu; Võ; 
Bơi; Thể dục nhịp điệu; Khiêu vũ thể thao;... 
3.2. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học 
* Hướng dẫn học sinh thường xuyên luyện tập để 
phát triển các tố chất thể lực phù hợp với bản thân, 
sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp và công tác vệ 
sinh trong tập luyện thể dục thể thao. 
33 
– Phán đoán, xử lý tình huống linh hoạt và phối hợp được với đồng 
đội. 
– Vận dụng những hiểu biết về luật khi tập luyện và đấu tập. 
– Có khả năng tham gia thi đấu môn thể thao ưa thích (đối với học 
sinh có năng khiếu). 
– Tự giác, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện. 
LỚP 10 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
1. Bóng đá 
– Biết sử dụng các yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và 
dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ. 
– Biết sơ lược về lịch sử và sự phát triển của môn thể thao Bóng đá. 
– Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ bản môn Bóng đá. 
– Vận dụng một số điều luật cơ bản của môn Bóng đá trong tập luyện 
và thi đấu. 
– Có tố chất thể lực chung và chuyên môn của môn Bóng đá. 
– Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau 
tập luyện. 
– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập 
luyện của bản thân và tổ/nhóm. 
– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện. 
1. Bóng đá 
– Giới thiệu về môn thể thao bóng đá 
– Giới thiệu một số điều trong luật Bóng đá 
– Các bài tập khởi động chuyên môn 
– Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, bằng mu 
trong bàn chân 
– Kĩ thuật dừng bóng bằng lòng bàn chân, đùi, ngực 
– Kĩ thuật ném biên 
– Kĩ thuật dẫn bóng 
– Kĩ thuật đánh đầu bằng trán giữa 
– Kĩ thuật bắt bóng (thủ môn) 
– Đấu tập 
– Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học 
34 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
– Lập được kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện. 
– Thể hiện khả năng, sự yêu thích môn Bóng đá trong vui chơi, sinh 
hoạt, học tập và thi đấu. 
– Sử dụng một số hình thức, phương pháp để tự tập luyện. 
* Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh 
dưỡng phù hợp và sử dụng các yếu tố thiên nhiên 
trong tập luyện thể dục thể thao. 
2. Bóng chuyền 
– Biết sử dụng các yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và 
dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ. 
– Biết sơ lược về lịch sử và sự phát triển của môn thể thao Bóng 
chuyền. 
– Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ bản môn Bóng chuyền. 
– Vận dụng một số điều luật cơ bản của môn Bóng chuyền trong tập 
luyện và thi đấu 
– Có tố chất thể lực chung và chuyên môn của môn Bóng chuyền. 
– Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau 
tập luyện. 
– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập 
luyện của bản thân và tổ/nhóm. 
– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện. 
– Lập được kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện. 
– Thể hiện khả năng, sự yêu thích môn Bóng chuyền trong vui chơi, 
sinh hoạt, học tập và thi đấu. 
– Sử dụng một số hình thức, phương pháp để tự tập luyện. 
2. Bóng chuyền 
– Giới thiệu về môn thể thao bóng chuyền 
– Giới thiệu một số điều trong Luật Bóng chuyền 
– Các bài tập khởi động chuyên môn 
– Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay bằng 2 tay 
– Kĩ thuật chuyền bóng bằng 2 tay trên cao 
– Phát bóng thấp tay, cao tay nghiêng mình. 
– Bài tập phối hợp gõ, đệm bóng 
– Đấu tập 
– Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học 
* Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh 
dưỡng phù hợp và sử dụng các yếu tố thiên nhiên 
trong tập luyện thể dục thể thao. 
35 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
3. Bóng rổ 
– Biết sử dụng các yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và 
dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ. 
– Biết sơ lược về lịch sử và sự phát triển của môn thể thao Bóng rổ. 
– Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ bản môn Bóng rổ. 
– Vận dụng một số điều luật cơ bản của môn Bóng rổ trong tập luyện 
và thi đấu 
– Có tố chất thể lực chung và chuyên môn của môn Bóng rổ. 
– Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau 
tập luyện. 
– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập 
luyện của bản thân và tổ/nhóm. 
– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện. 
– Lập được kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện. 
– Thể hiện khả năng, sự yêu thích môn Bóng rổ trong vui chơi, sinh 
hoạt, học tập và thi đấu. 
– Sử dụng một số hình thức, phương pháp để tự tập luyện. 
3. Bóng rổ 
– Giới thiệu về môn thể thao bóng rổ 
– Giới thiệu một số điều trong Luật Bóng rổ 
– Các bài tập khởi động chuyên môn 
– Kĩ thuật dẫn bóng 
– Kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước 
ngực 
– Kĩ thuật đứng ném rổ bằng một tay trên vai 
– Kĩ thuật qua người 
– Kĩ thuật kèm người 
– Đấu tập theo luật 
– Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học 
* Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh 
dưỡng phù hợp và sử dụng các yếu tố thiên nhiên 
trong tập luyện thể dục thể thao. 
4. Cầu lông 
– Biết sử dụng các yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và 
dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ. 
– Biết sơ lược về lịch sử và sự phát triển của môn thể thao Cầu lông. 
– Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ bản môn Cầu lông. 
4. Cầu lông 
– Giới thiệu về môn thể thao cầu lông 
– Giới thiệu một điều trong Luật Cầu lông 
– Các bài tập khởi động chuyên môn 
– Kĩ thuật cầm vợt, cầm cầu, tư thế cơ bản 
36 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
– Vận dụng một số điều luật cơ bản của môn Cầu lông trong tập 
luyện và thi đấu 
– Có tố chất thể lực chung và chuyên môn của môn Cầu lông. 
– Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau 
tập luyện. 
– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập 
luyện của bản thân và tổ/nhóm. 
– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện. 
– Lập được kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện. 
– Thể hiện khả năng, sự yêu thích môn Cầu lông trong vui chơi, sinh 
hoạt, học tập và thi đấu. 
– Sử dụng một số hình thức, phương pháp để tự tập luyện.	
– Kĩ thuật các bước di chuyển 
– Kĩ thuật đánh cầu cao tay trên đầu 
– Kĩ thuật đánh cầu thấp thuận tay, trái tay bên mình 
– Kĩ thuật giao cầu thuận tay, trái tay 
– Kĩ thuật đập cầu 
– Đấu tập 
– Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học 
* Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh 
dưỡng phù hợp và sử dụng các yếu tố thiên nhiên 
trong tập luyện thể dục thể thao. 
5. Đá cầu 
– Biết sử dụng các yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và 
dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ. 
– Biết sơ lược về lịch sử và sự phát triển của môn thể thao Đá cầu. 
– Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ bản môn Đá cầu. 
– Vận dụng một số điều luật cơ bản của môn Đá cầu trong tập luyện 
và thi đấu 
– Có tố chất thể lực chung và chuyên môn của môn Đá cầu. 
– Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau 
tập luyện. 
5. Đá cầu 
– Giới thiệu về môn thể thao đá cầu 
– Giới thiệu một số điều trong Luật Đá cầu 
– Các bài tập khởi động chuyên môn 
– Kĩ thuật di chuyển 
– Kĩ thuật tâng cầu tổng hợp, kỹ thuật búng cầu, giật 
cầu 
– Kĩ thuật phát cầu chính diện 
– Kĩ thuật đỡ cầu bước 1, chuyền cầu 
– Kĩ thuật đỡ cầu bước 1, tấn công cầu bằng mu bàn chân 
37 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập 
luyện của bản thân và tổ/nhóm. 
– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện. 
– Lập được kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện. 
– Thể hiện khả năng, sự yêu thích môn Đá cầu trong vui chơi, sinh 
hoạt, học tập và thi đấu. 
– Sử dụng một số hình thức, phương pháp để tự tập luyện.	
– Đấu tập 
– Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học 
* Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh 
dưỡng phù hợp và sử dụng các yếu tố thiên nhiên 
trong tập luyện thể dục thể thao. 
6. Bơi ếch 
– Biết sử dụng các yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và 
dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ. 
– Biết sơ lược về lịch sử và sự phát triển của môn Bơi. 
– Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ bản Bơi ếch. 
– Vận dụng một số điều luật cơ bản của Bơi ếch trong tập luyện và thi đấu. 
– Có tố chất thể lực chung và chuyên môn của môn Bơi. 
– Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau tập luyện. 
– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập 
luyện của bản thân và tổ/nhóm. 
– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện. 
– Lập được kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện. 
– Thể hiện khả năng, sự yêu thích môn Bơi trong vui chơi, sinh hoạt, 
học tập và thi đấu. 
– Sử dụng một số hình thức, phương pháp để tự tập luyện.	
6. Bơi – Bơi ếch 
– Giới thiệu về môn thể thao bơi 
– Giới thiệu một số điều trong Luật Bơi ếch 
– Các bài tập khởi động 
– Kĩ thuật động tác chân kiểu bơi ếch 
– Kĩ thuật động tác tay kiểu bơi ếch 
– Phối hợp tay - thở kiểu bơi ếch 
– Đấu tập 
– Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học 
* Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh 
dưỡng phù hợp và sử dụng các yếu tố thiên nhiên 
trong tập luyện thể dục thể thao. 
38 
Yêu cầu cần đạt Nội dung 
7. Bóng bàn 
– Biết sử dụng các yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và 
dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ. 
– Biết sơ lược về lịch sử và sự phát triển của môn thể thao Bóng bàn. 
– Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ bản môn Bóng bàn. 
– Vận dụng một số điều luật cơ bản của môn Bóng bàn trong tập 
luyện và thi đấu 
– Có tố chất thể lực chung và chuyên môn của môn Bóng bàn. 
– Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau 
tập luyện. 
– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập 
luyện của bản thân và tổ/nhóm. 
– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện. 
– Lập được kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện. 
– Thể hiện khả năng, sự yêu thích môn Bóng bàn trong vui chơi, sinh 
hoạt, học tập và thi đấu. 
– Sử dụng một số hình thức, phương pháp để tự tập luyện.	
7. Bóng bàn 
– Giới thiệu về môn thể thao bóng bàn 
– Một số điều trong Luật Bóng bàn 
– Các bài tập khởi động 
– Kĩ thuật di chuyển 
– Kĩ

Tài liệu đính kèm:

  • pdf19. Chuong trinh mon Giao duc the chat (Du thao 19.01.2018).pdf