Công Nghệ 8 - Nguyễn Văn Nhân - Trường THCS Chi Công - Mê Linh - Hà Nội

I/Mục tiêu :

+Kiến thức : - Biết được vai trũ của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.

+Kỹ năng: - Biết được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.

+Giáo dục : - Có nhận thức đúng với việc học tập bộ môn vẽ kỹ thuật.

II/Phuơng tiện thực hiện:

+Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

+Học sinh: Đọc trước bài mới.

III/Cách thức tiến hành:

Đàm thoại + vấn đáp +thực hành +sinh hoạt nhóm

 

doc 115 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công Nghệ 8 - Nguyễn Văn Nhân - Trường THCS Chi Công - Mê Linh - Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
... 
Ngày giảng : /./ 201....
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghộp thỏo được thường gặp 
+Kỹ năng: Biết ỏp dụng vào trong thực tiễn.
+Giáo dục : HS cú kỹ năng làm việc theo quy trỡnh.
II/Phương tiện thực hiện:
- Chuẩn bị của GV :
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ hỡnh 26.1, hỡnh 26.2.Sưu tầm một số bộ ốc vớt
- Chuẩn bị của HS :
Đọc trước bài 26 SGK.
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành +Quan sát +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : .8A.......: 
 8B....../....... 
B/Kiểm tra bài cũ: 
- GV:Thế nào là mối ghộp cố định, chỳng gồm mấy loại?
- HS lờn bảng trả lời.
- GV nhận xột và cho điểm.
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
Hoạt động 1:Tỡm hiểu mối ghộp bằng ren.
-GV: Cho học sinh quan sỏt hỡnh vẽ hỡnh 26.1 và quan sỏt vật thật. Em hóy nờu cấu tạo của mối ghộp.?
- HS trả lời.
-GV: Ba mối ghộp trờn cú đặc điểm gỡ giống nhau và khỏc nhau ?
-HS trả lời.
-GV: Để hóm cho đai ốc khỏi bị hỏng ta cú những biện phỏp gỡ?
-HS : Vũng đệm để hóm, đai ốc để khoỏ.
-GV: Khi thỏo lắp cần chỳ ý những gỡ ?
-HS : Khụng làm chờn ren, hư ren.
Hoạt động 2:Tỡm hiểu mối ghộp bằng then và chốt.
-GV: Cho học sinh quan sỏt hỡnh 26.2 và hiện vật rồi đặt cõu hỏi.
-GV: Mối ghộp bằng then và chốt bao gồm những chi tiết nào?
-HS trả lời
-GV: Em hóy nờu sự khỏc biệt giữa then và chốt.
-HS trả lời.
1.Mối ghộp bằng ren.
a) Cấu tạo mối ghộp.
- Mối ghộp bằng bu lụng.
- Mối ghộp bằng vớt cấy.
- Mối ghộp đinh vớt.
* Mối ghộp bu lụng gồm: 1 đai ốc, 2 vũng đệm. 3;4 chi tiết ghộp. 5 bu lụng.
* Mối ghộp vớt cấy gồm: 1 đai ốc, 2 vũng đệm. 3;4 chi tiết ghộp. 6 vớt cấy.
* Mối ghộp đinh vớt gồm: 3;4 Chi tiết ghộp. 7 đinh vớt.
b) Đặc điểm ứng dụng.
- Mối ghộp bằng ren cú cấu tạo đơn giản dễ lắp, được dựng rộng rói.
- Mối ghộp bằng bu lụng dựng để ghộp cỏc chi tiết cú chiều dài khụng lớn.
- Mối ghộp đinh vớt dựng cho những chi tiết bị ghộp chịu lực nhỏ.
2.Mối ghộp bằng then và chốt.
a) Cấu tạo của mối ghộp.
- Mối ghộp bằng then gồm: Trục, bỏnh đai, then.
- Mối ghộp bằng chốt gồm: Đựi xe, trục giữa, chốt trụ.
- Mối ghộp bằng then được đặt trong rónh then của hai chi tiết được ghộp.
- ở mối ghộp bằng chốt, chốt là chi tiết hỡnh trụ được đặt trong lỗ xuyờn ngang qua hai chi tiết được ghộp.
b) Đặc điểm và ứng dụng.
 -Mối ghộp bằng then thường dựng để ghộp trục với bỏnh răng,bỏnh đĩa.
-Mối ghộp bằng chốt dựng để hóm chuyển động tương đối giữa cỏc chi tiết theo phương tiếp xỳc hoặc truyền lực theo phương đú.
D/Củng cố bài :
- GV: Yờu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Về nhà học bài và trả lời cõu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 27 SGK.
Tuần :1 7.
Tiết : 25 MỐI GHẫP ĐỘNG	
Ngày soạn : /  / 201... 
Ngày giảng : /./ 201....
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : Học sinh hiểu được khỏi niệm về mối ghộp động
+Kỹ năng: Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghộp động
+Giáo dục : Rốn luyện khả năng quan sỏt, nhận xột
II/Phương tiện thực hiện:
- Chuẩn bị của GV :
Nghiờn cứu SGK,Tranh vẽ phúng to hỡnh 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 SGK
+Mẫu vật: Ghế xộp, cơ cấu tay quay,thanh lắc, pittụng xi lanh,sống trượt,vũng bi.
- Chuẩn bị của HS :
Đọc SGK bài 27.
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành +Quan sát +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : .8A.......: 
 8B....../....... 
B/Kiểm tra bài cũ: 
-GV: Nờu cấu tạo mối ghộp bằng ren và ứng dụng từng loại ?
- HS lờn bảng trả lời.
-GV nhận xột và cho điểm.
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
Hoạt động 1:Tỡm hiểu mối ghộp động.
- GV cho HS quan sỏt hỡnh 27.1 mẫu vật ghế xếp.
-GV nờu khỏi niệm mối ghộp động
-GV:Nờu ứng dụng của mối ghộp động?
-HS trả lời.
Hoạt động 3:Tỡm hiểu cỏc loại khớp động.
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 27.3 a,b và điền vào chỗ trống.
HS đọc SGK và điền vào chỗ trống.
-GV:Em hãy nêu đặc điểm của khớp tịnh tiến ?
-HS trả lời.
-GV:Em hãy nêu ứng dụng của khớp tịnh tiến ?
-HS trả lời.
-GV: Mối ghép như thế nào được gọi là khớp quay ?
-HS trả lời.
-GV mô tả khớp quay ổ bi H 27.4.
-HS quan sát.
-GV:Em hãy nêu ứng dụng của khớp quay ?
I.Thế nào là mối ghép động.
Trong mối ghép động các chi tiết chuyển động tương đối với nhau
Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu,gồm:Khớp tinh tiến,khớp quay,khớp cầu
II.Các loại khớp động.
1.Khớp tịnh tiến
a.Cấu tạo
Mối ghép pittông -Xi lanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ
Mối ghép sống trượt -Rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt phẳng
b.Đặc điểm
Mọi điểm trên vật tịnh tiến chuyển động giống hệt nhau
Bề mặt tiếp xúc gây ma sát lớn, có biện pháp giảm ma sát
c.ứng dụng
2.Khớp quay.
a.Cấu tạo
Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn
Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục
Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục
b.ứng dụng.
Khớp quay thường được dùng nhiều trong thiết bị,máy như:bản lề cửa,xe đạp,xe máy,quạt điện.
C/Giảng bài mới:
- GV yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK Tr 95.
- HS đọc phần chú ý SGK.
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK Tr 95.
- Chuẩn bị tiết sau ụn tập.
Tuần :18
Tiết : 26 ễN TÂP HỌC KỲ
Ngày soạn : /  / 201... 
Ngày giảng : /./ 201....
I/Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Hệ thống được các kiến thức đã học của phần cơ khí và phần vẽ kĩ thuật
2. Kĩ năng
- Biết tóm tắt kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ khối 
3. thái độ
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp, chuẩn bị cho thi hết học kì I
II/Phương tiện thực hiện:
1.Phương pháp
- Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập
2.Phương triện
+ Chuẩn bị của Thầy: - SGK+ GA +Tài liệu tham khảo 
	 - Hệ thống các câu hỏi cho hs, bảng phụ
+ Chuẩn bị của Trò: - Chuẩn bị dụng cụ học tập
	 - Đọc và nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi.
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành +Quan sát +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : .8A.......: 
 8B....../....... 
B/Kiểm tra bài cũ: 
Trả bài thực hành và nhận xét.
Trả bài thực hành và nhận xét 
III) Bài mới: 	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	Toàn bộ kì I, chúng ta đã học 2 phần: Vẽ kĩ thuật, Cơ khí. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại các kiến thức của 2 phần này, để làm bài kiểm tra học kì đạt kết quả cao nhất.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức
Gv vẽ sơ đồ tóm tắt phần vẽ kĩ thuật lên bảng phụ 
 Nêu nội dung chính của từng chương Gv cho hs trả lời một số câu hỏi sgk.
Hs thảo luận trả lời một số câu hỏi gv đã đưa ra 
? Chi tiết máy là gì
? Gồm những loại nào.
? Thế nào là mối ghép cố định 
? Gồm mấy loại. 
Hs các nhóm đưa ra câu trả lời .
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi
Gv yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sgk
- Gv chia câu hỏi cho các nhóm 
 Các nhóm trình bày đáp án
 Gv nhận xét, uốn nắn và bổ sung.
I. kiến thức:
A. Vẽ kĩ thuật:
1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản suất và đời sống.
2. Bản vẽ các khối hình học
3. Bản vẽ kĩ thuật
B. Cơ khí:
* Vật liệu cơ khí:
- Vật liệu kim loại 
- Vật liệu phi kim loại
* Dụng cụ cơ khí:
- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
- Chi tiết máy có 2 loại: Chi tiết máy có công dụng chung và chi tiết máy có công dụng riêng.
II. Thực hành:
Cõu 1:Thế nào là hỡnh chiếu của một vật thể ? Tờn gọi và vị trớ của cỏc hỡnh chiếu ở trờn bản vẽ như thế nào? cú cỏc phộp chiếu nào? Nờu đặc điểm của cỏc phộp chiếu?
Cõu 2: Cỏc khối hỡnh học thường gặp là những khối nào? Hóy nờu đặc điểm hỡnh chiếu của cỏc khối đa diện. Khối trũn xoay thường được biểu diễn băng cỏc hỡnh chiếu nào?
Cõu 3:Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ?Gồm những loại bản vẽ nào ?
Nờu cụng dụng của chỳng?
 Thế nào là hỡnh cắt? 
Hỡnh cắt dựng để làm gỡ?
Cõu 4: Kể 1 số bản vẽ thường dựng và nờu cụng dụng của chỳng?
Cõu 5: Thế nào là ren ngoài và ren trong?
Nờu quy ước vẽ ren? 
ren trục và ren lỗ khỏc nhau như thế nào? 
Cõu 6: Trỡnh bày tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ.
Đối với ngành cơ khớ thỡ trong cỏc tớnh chất trờn tớnh chất nào quan trọng?
Vỡ sao? 
Hóy phõn biệt sự khỏc nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại ?
Cõu 7: 
Chi tiết mỏy là gỡ? Chi tiết mỏy được lắp ghộp với nhau như thế nào? 
Nờu đặc điểm của từng mối ghộp.
 Xớch xe đạp và ổ bi cú phải là chi tiết mỏy khụng?Tại sao? 
Tại sao chiếc mỏy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghộp với nhau?
Cõu 8: Thế nào là mối ghộp cố định ? Chỳng gồm mấy loại ? 
Nờu sự khỏc biệt cơ bản của cỏc loại mối ghộp đú . 
Cõu 9. Mối ghép không tháo được là gì? trình bày đặc điểm và ứng dụng của mối ghép không tháo được? Lập sơ đồ phõn loại cỏc mối ghộp, khớp nối. Lấy vớ dụ cụ thể minh hoạ cho cỏc loại mối ghộp.
IV) Củng cố: 
- Gv khắc sâu những kiến thức trọng tâm
- Cho hs những bài tập về luyện
V) Hướng dẫn về nhà:
- Ôn kĩ toàn bộ kiến thức phần vẽ kĩ thuật và phần cơ khí để chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
Tuần :1...
Tiết : 27 KIỂM TRA HỌC KỲ
Ngày soạn : /  / 201... 
Ngày giảng : /./ 201....
I/Mục tiêu :
1, Kiến thức
- Kiểm tra kiến thức để xem tình hình hs nắm được kiến thức , hs yếu kịp thời uấn nắn ngay
2. Kĩ năng
- Vận dụng kĩ năng vào đời sống thực tế
3. Thái độ
- Tạo cho hs một thói quen học bài và làm bài trước khi tới lớp
II/Phương tiện thực hiện:
1.Phương pháp
- Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập
2.Phương triện
+ Chuẩn bị của Thầy: - SGK+ GA +Tài liệu tham khảo 
	 + Đề, đáp án, thang điểm bài kiểm tra 
+ Chuẩn bị của Trò: - Chuẩn bị dụng cụ học tập
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành +Quan sát +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : .8A.......: 
 8B....../....... 
B/Kiểm tra bài cũ: 
Khụng kiểm tra
III) Bài mới: 
- Gv nêu mục tiêu bài kiểm tra
- GV nêu nội qui giờ kiểm tra
- Gv phát đề
Đề bài : 
Cõu 1: (2 đ)
Thế nào là hỡnh chiếu của một vật thể ? 
Tờn gọi và vị trớ của cỏc hỡnh chiếu ở trờn bản vẽ như thế nào?
Cõu 2: (3 đ )
Chi tiết mỏy là gỡ? Chi tiết mỏy được lắp ghộp với nhau như thế nào? 
Xớch xe đạp và ổ bi cú phải là chi tiết mỏy khụng?Tại sao? 
Câu3: ( 2 điểm): 
Hãy tìm từ hoặc cụm từ thích hợp để hoàn thành chỗ trống trong các câu sau:
A.Chi tiết máy bao gồm hai nhóm chi tiết là nhóm chi tiết có công dụng............................. (1)
 và nhóm chi tiết có công dụng........................................(2) 
B. Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép có ................................(3)
tương đối với nhau.
 Câu3: (3 điểm ): 
Cho vật thể như hỡnh vẽ :
 1cm
1cm
1cm
4cm
4cm
4cm
hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng (Theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho trên hình vẽ)
Đáp án + thang điểm
Câu 1: ( 2 đ )
Câu 2: (3 đ) : Mỗi ý đúng được điểm 1 đ
Câu 3: (3. đ )
Điền đỳng :1 cụng dụng chung
 2 cụng dụng riờng
 3 chuyển động 
Câu 4: (2. đ )
Mỗi hỡnh chiếu được 1. đ
IV.Nhận xột giờ kiểm tra:
8A:..............................................................................................................................................................................................................................................................
8B: .....................................................................................................................................................................................................................................................................8C:................................................................................................................................................................................................................................................................
Thống kê kết quả bài kiểm tra 
Lớp 
TS bài
Giỏi 
Khá
TB
Yếu
Kem 
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
34
8B
30
8C
25
Tuần :20 CHƯƠNG V : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Tiết 28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Ngày soạn : /  / 201... 
Ngày giảng : /./ 201....
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : HS biết được tại sao cần thiết phải truyền chuyển động.
+Kỹ năng: Biết được cấu tạo nguyờn lớ làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
+Giáo dục : Cú ý thức tự giỏc học tập tỡm hiểu về chuyển động.
II/Phương tiện thực hiện:
- Chuẩn bị của GV : Chuẩn bị bộ truyền chuyển động.
- Chuẩn bị của HS : Nghiờn cứu SGK bài 29
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành +Quan sát +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : .8A.......: 
 8B....../....... 
B/Kiểm tra bài cũ: lồng trong giờ
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tại sao cần truyền chuyển động ?
- Cho HS quan sỏt H 29.1 
- Tại sao phải truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau ?
- Tại sao số bỏnh răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của lớp? Nếu ngược lại thỡ sao?
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc bộ truyền chuyển động
 Cỏc em hiểu thế nào là truyền động ma sỏt ?
- GV cho HS quan sỏt mụ hỡnh truyền 
chuyển động ma sỏt – truyền động đai.
- Hóy cho biết cấu tạo của bộ truyền động.
- GV lưu ý với HS dõy đai thường được làm bằng da thuộc hoặc cao su ... 
-Cú một đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động là: Tỉ số truyền i 
- Từ hệ thức trờn cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa đường kớnh bỏnh đai và tốc độ quay của chỳng ?
- Quan sỏt H. 29.2 và cho biết chiều quay của bỏnh dẫn và bỏnh bị dẫn ở 2 trường hợp ?
- Giải thớch từng đại lượng cú trong cụng thức 
- Hóy lấy VD thực tế cỏc loại mỏy nào sử dụng cơ cấu trờn? 
- Cho HS quan sỏt mụ hỡnh truyền động ăn khớp. 
- Hóy nờu khỏi niệm về bộ truyền chuyển động này.
- GV cho Hs quan sỏt H 29.3 để nờu cấu tạo của truyền động ăn khớp. 
- GV giới thiệu đại lượng tỉ số truyền i
- Qua hệ thức trờn ta cú kết luận gỡ về mối quan hệ giữa số răng và tốc độ quay?
- GV cho HS tự lấy VD thực tế về truyền động ăn khớp.
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
- Cỏc bộ phận của mỏy được đặt xa nhau và được dẫn động từ chuyển động ban đầu.
- Cỏc bộ phận của mỏy thường cú tốc độ quay khụng giống nhau. 
* Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ cho phự hợp với tốc độ của cỏc bộ phận trong mỏy.
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sỏt - truyền động đai:
- Truyền động ma sỏt là truyền động quay nhờ lực ma sỏt giữa cỏc mặt tiếp xỳc của vật dẫn và vật bị dẫn.
 a) Cấu tạo:
- Truyền động đai gồm bỏnh dẫn, bỏnh bị dẫn, dõy đai. 
- Dõy đai thường được làm bằng da thuộc hoặc cao su ...
 b) Nguyờn lớ: 
- Khi bỏnh dẫn 1 quay nhờ lực ma sỏt giữa bỏnh đai và dõy đai 3 làm cho bỏnh bị dẫn 2 quay.
- Tỉ số truyền i được xỏc định theo cụng thức
 i = 
- Trong đú:
i : Tỉ số truyền 
nbd: Tốc độ quay của bỏnh bị dẫn 2 (Vũng/ phỳt)
nd: Tốc độ quay của bỏnh dẫn 1 (Vũng/phỳt)
D1 là đường kớnh bỏnh 1 
D2 là đường kớnh bỏnh 2 
c) Ứng dụng:
Bộ truyền động đai được dựng nhiều ở cỏc loại mỏy khõu , mỏy bơm , ụ tụ 
2. Truyền động ăn khớp:
- Một bỏnh rằng hoặc đĩa – xớch truyền chuyển động cho nhau gọi là một cặp bỏnh răng ăn khớp.
a)Cấu tạo: SGK Tr 100.
b)Tớnh chất:
 i = 
Z1 : Số răng của đĩa 1 
Z2 : Số răng của đĩa 2 
c)ứng dụng: SGK Tr 101 
D/Củng cố bài :
- Hệ thống phần trọng tõm của bài.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:\
- Học thuộc lớ thuyết, trả lời cõu hỏi 1- 2 - 3 - 4
- Đọc trước nội dung bài 30 trong SGK.
Tuần :20
Tiết : 29
BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Ngày soạn : /  / 201... 
Ngày giảng : /./ 201....
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : Nắm được tại sao cần thiết phải biến đổi chuyển động.
+Kỹ năng: Biết được cấu tạo nguyờn lớ làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dựng.
+Giáo dục : Cú ý thức tỡm hiểu cỏc cơ cấu chuyển động trong thực tế.
II/Phương tiện thực hiện:
- Chuẩn bị của GV :
 -GV: Chuẩn bị bộ biến đổi chuyển động.
- Chuẩn bị của HS :
 -HS: Đọc tỡm hiểu trước bài 30.
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành +Quan sát +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : .8A.......: 
 8B....../....... 8C .........:  
B/Kiểm tra bài cũ: lồng trong giờ
C/Giảng bài mới:
-GV:Viết cụng thức tớnh tỉ số truyền của bộ truyền động đai? Giải thớch cụng thức?
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động ?
- Cho HS quan sỏt H 30.1 
- Hóy cho biết cỏc bộ phận chuyển động của mỏy khõu là chuyển động dạng gỡ ?
- Dạng chuyển động ban đầu là gỡ?
- Kết quả cuối cựng là chuyển động gỡ?
- GV nờu 1 số VD trong thực tế
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc bộ truyền chuyển động
- GV cho HS quan sỏt mụ hỡnh cơ cấu tay quay - con trượt.
- Hóy cho biết cấu tạo của cơ cấu ?
- Cho học sinh quan sỏt hoạt động của mụ hỡnh.
- Khi tay quay quay đều thỡ con trượt chuyển động như thế nào ?
- ở cỏc vị trớ nào thỡ con trượt đổi hướng ? 
- Cơ cấu này cú thể hoạt động ngược lại được khụng ?
- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt hoạt động của cơ cấu khi hoạt động ngược lại.
- Cho học sinh quan sỏt H. 30.3 và quan sỏt hoạt động của mụ hỡnh.
- HS liờn hệ cỏc cơ cỏu trong thực tế
- GV cho cỏc vớ dụ ứng dụng khỏc
- Cho HS quan sỏt mụ hỡnh.
- Hóy cho biết cấu tạo của cơ cấu.
- Cho học sinh quan sỏt hoạt động của mụ hỡnh.
- Hóy cho biết khi tay quay 1 quay 1 vũng thỡ thanh lắc chuyển động như thế nào?
- Cú thể biến chuyển động của cơ cấu ngược lại được khụng ?
- GV cho HS tự lấy VD thực tế về cơ cấu tay quay – thanh lắc.
GV cho thờm cỏc VD khỏc, nờu ứng dụng trong thực tế.
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?
- Cỏc bộ phận của mỏy cú cỏc chuyển động rất khỏc nhau.
- Từ một dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành cỏc dạng chuyển động khỏc cần cú cơ cấu biến đổi chuyển động. 
* Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ cho phự hợp với tốc độ của cỏc bộ phận trong mỏy.
II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
1.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến 
(Cơ cấu tay quay - con trượt)
a. Cấu tạo:
- Tay quay.
- Thanh truyền.
- Con trượt.
- Giỏ đỡ.
b) Nguyờn lớ: 
Khi tay quay quay làm con trượt chuyển động tịnh tiến trờn giỏ đỡ -> Nhờ chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến của con trượt.
c) Ứng dụng:
- Bộ truyền động đai được dựng nhiều ở cỏc loại mỏy khõu , mỏy bơm , ụ tụ 
- Ngoài cơ cấu trờn cũn cú cỏc cơ cấu Bỏnh răng – thanh răng và cơ cấu Vớt - đai ốc 
2.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc
(Cơ cấu tay quay - thanh lắc)
a) Cấu tạo: SGK/104
b) Nguyờn lý làm việc:
Khi tay quay 1 quay đều nhờ thanh truyền thỡ thanh lắc sẽ lắc qua lại một gúc nhất định.
c) Ứng dụng: SGK Tr 105
D/Củng cố bài :
- Hệ thống phần trọng tõm của bài.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc lớ thuyết, trả lời cõu hỏi 1- 2 - 3 - 4
- Đọc trước nội dung bài 31 trong SGK.
- Chuẩn bị sẵn mẫu bỏo cỏo thực hành trong SGK.
Tuần :.21
 Tiết 30 : Thực hành
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Ngày soạn : /  / 201... 
Ngày giảng : /./ 201....
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : Hiểu được cấu tạo và nguyờn lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động .
+Kỹ năng: Thỏo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của cỏc bộ truyền chuyển động.
+Giáo dục : Cú tỏc phong làm việc đỳng qui trỡnh. 
II/Phương tiện thực hiện:
-GV: Chuẩn bị cỏc mụ hỡnh gồm :
+ Bộ truyền động đai 
+ Bộ truyền động bỏnh răng 
+ Bộ truyền động xớch 
 	 + Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền trong động cơ 4 kỡ 
-HS: chuẩn bị bài bỏo cỏo thực hành theo mẫu trong SGK mục III.
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành +Quan sát +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : .8A.......: 
 8B....../....... 8C .........:  
B/Kiểm tra bài cũ: 
-GV:Tại sao cần biến đổi chuyển động?
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu cỏc dụng cụ và vật liệu cần dựng cho giờ thực hành:
- Giỏo viờn giới thiệu cỏc dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc nhúm.
- Phõn lớp thành 3 nhúm.
- Phỏt cho mỗi nhúm 1 cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.
Hoạt động 2: Nội dung và tiến trỡnh làm thực hành.
- Giỏo viờn làm mẫu cho học sinh quan sỏt
- Sau khi quan sỏt xong mỗi phần thỡ yờu cầu cỏc nhúm tiến hành làm theo hướng dẫn của giỏo viờn
- Làm xong cụng việc thỡ ghi ngay kết quả vào bỏo cỏo thực hành.
- Trong khi học sinh làm thực hành giỏo viờn quan sỏt và uấn nắn những sai sút hay mắc phải của học sinh.
- Lần lượt lắp rỏp cỏc bộ truyền vào giỏ đỡ
- Đỏnh dấu vào 1 điểm của bỏnh bị dẫn, quay bỏnh dẫn và đếm số vũng quay của bỏnh bị dẫn.
- Ghi kết quả đo và tớnh toỏn tỉ số truyền.
Hoạt động 3: Bỏo cỏo thực hành
GV thu kết quả bỏo cỏo thực hành của cỏc nhúm
I. Chuẩn bị:
(SGK/106)
+ Bộ truyền động đai 
+ Bộ truyền động bỏnh răng 
+ Bộ truyền động xớch 
II. Nội dung thực hành:
1. Đo đường kớnh bỏnh đai, đếm số răng của cỏc bỏnh răng và đĩa xớch.
+ Dựng thước lỏ, thước cặp để đo đường kớnh cỏc bỏnh đai (đơn vị mm).
+ Đỏnh dấu để đếm số răng của cỏc bỏnh răng và đĩa xớch, ghi số liệu đo và đỏnh dấu vào bỏo cỏo thực hành.
2. Lắp rỏp cỏc bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.
III. Bỏo cỏo thực hành:
Theo mẫu.
D/Củng cố bài :
- Giỏo viờn cho học sinh ngừng làm việc để thu gọn cỏc thiết và cho vào hộp. 
- Hướng dẫn cỏc nhúm đỏnh giỏ bài thực hành dựa vào mục tiờu ở đầu bài.
- GV đỏnh giỏ kết quả của HS thụng qua thỏi độ, sự chuẩn bị và ý thức làm việc, kết quả của cỏc nhúm .
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
-Đọc trước bài : “Vai trũ của điện năng trong sản xuất và trong đời sống”
Tuần:21
Tiết 31 : VAI TRề CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ TRONG ĐỜI SỐNG 
Ngày soạn : /  / 201... 
Ngày giảng : /./ 201....
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : HS biết được quỏ trỡnh sản xuất và truyền tải điện năng.
+Kỹ năng: Biết được vai trũ của điện năng trong sản xuất và đời sống.
+Giáo dục : Liờn hệ kiến thức vào cuộc sống, cú ý thức tiết kiệm điờn năng.
II/Phương tiện thực hiện:
1. Giỏo viờn: Chuẩn bị Hỡnh 32.1 ; H 32.2 ; H32.3

Tài liệu đính kèm:

  • docCông Nghệ 8 - Nguyễn Văn Nhân - Trường THCS Chi Công - Mê Linh - Hà Nội.doc