Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Bùi Thị Xuân

A. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.

2. Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.

3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.

- Máy tính bỏ túi.

2. Học sinh:

- Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7).

- Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.

 

docx 86 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27, . Từ đó các em có dự đoán gì ?
Hoạt động 2: 2) Tính chất.
- Kiến thức: Hiểu được các tính chất của căn bậc ba.
- Kỹ năng: Dùng tính chất để rút gọn biểu thức chứa căn bậc ba và so sánh các căn bậc ba
H: Từ tính chất của căn bậc hai, các em có dự đoán gì về tính chất của căn bậc ba.
GV hoàn chỉnh như SGK.
Ví dụ 2.
GV gợi ý: 
So sánh và . 
HS làm ví dụ 3.
3. Củng cố bài giảng.
?2. GV cho HS giải ?2 trên phiếu học tập.
Gọi 1 HS lên trình bày bài toán trên bảng.
GV chấm một số phiếu rồi treo lời giải của HS lên để lớp nhận xét
GV hoàn chỉnh lại.
GV cho HS trả lời câu hỏi đã đặt ra ở đầu bài.
Bài 67/SGK
GV cho HS nêu cách tìm 
( có thể tìm bằng cách phân tích 512 ra thừa số nguyên tố ).
 512 = 29 = (23)3 = 83
Nếu có máy tính bỏ túi thì dùng máy tính để tìm 
1) Khái niệm căn bậc ba.
* Bài toán mở đầu: (SGK).
Giải: Gọi x(dm) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương. Theo đề bài ta có :
 x3 = 64
 x = 4 ( vì 43 = 64 )
Vậy độ dài của cạnh thùng là 4(dm).
 43 = 64 : người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
* Định nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho: x3 = a
Ví dụ: 2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8
 (-2) là căn bậc ba của 8 vì (-2)3 = -8
 3 là căn bậc ba của 27 vì 33 = 27
 (-3) là căn bậc ba của 8 vì (-3)3 = -27
* Kết luận:
Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
* Ký hiệu:
Căn bậc ba của số a kí hiệu: . Số 3 là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
* Chú ý: 
?1. Giải.
a. 
b. 
c. 
d. 
* Nhận xét: SGK.
2. Tính chất.
a. a < b 
b. 
c. Với b0 ta có: 
Ví dụ 2: Giải.
Ta có: 2 = ( vì 8 > 7).
 nên 2 > 
Ví dụ 3: Giải.
?2. Cách 1: 
Cách 2: 
Căn bậc ba khác căn bậc hai :
a) Số âm có căn bậc ba là số âm.
 - Số âm không có căn bậc hai.
b) Số dương có một căn bậc ba.
 - Số dương có hai căn bậc hai.
Bài 67/SGK
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
GV hướng dẫn HS học lý thuyết.
Làm các bài tập 3, 5 SGK trang 6,7.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 06 Ngày soạn: 16/09/2014 
Tiết PPCT: 16	Ngày dạy: 	Lớp: 
	Lớp:
	Lớp:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức có chứa căn bậc hai.
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, giáo án, phấn màu.
HS: 3 câu hỏi ôn tập đầu.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
1. Kiểm tra kiến thức cũ
 	HS 1: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm ? Cho ví dụ.
 HS 2: Giải câu hỏi 2 SGK.
	HS 3. Trả lời câu 3.
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 70/SGK
GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng giải các bài 70 a, c, d. Ba nhóm giải vào bảng phụ.
Lớp nhận xét. Nếu sai. GV treo bảng phụ có bài giải đúng. GV hoàn chỉnh lại.
Bài 71/SGK
Phương pháp giải giống bài 70.
HS lên bảng giải
GV hoàn chỉnh hướng giải.
Bài 72/SGK
GV cho HS nêu hướng giải.
GV gợi mở: cho câu a, b
- Đặt nhân tử chung được không ?
- Dùng hằng đẳng thức được không ?
Như vậy ta chọn phương pháp nào ? Nhóm những hạng tử nào ?
 xy và có gì đặc biệt?
c. Biểu thức nào có thể biến đổi trước.
 a2 - b2 = ?
d. Gợi ý: 
Thử phân tích số 12 
 ( 12 = 1. 12 = 3 . 4 = ...)
Bước đầu gây ấn tượng về 2 số có tích bằng 12.
Bài 70/SGK.
a. Giải 
c. 
d. 
Bài 71/SGK Giải.
a. 
b. 
c. 
d. HS giải.
Bài 72/SGK 
Giải: x, y, a, b không âm, x b.
a. 
b. 
c. Với a 0, b 0, a b ta có:
d. 
3. Củng cố bài giảng: qua từng bài tập đã làm.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Về nhà soạn trước các câu hỏi 4,5 và ôn lại các phép tính về căn thức, các phép biến đổi các biểu thức chứa căn bậc hai, bậc ba,
Làm các bài tập 73, 75, 76 SGK trang 40, 41.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày tháng năm 2014
Tổ trưởng
Huỳnh Thị Thanh Thủy
Tuần 07 Ngày soạn: 23/09/2014 
Tiết PPCT: 17	Ngày dạy: 	Lớp: 
	Lớp:
	Lớp:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS tiếp tục hiểu sâu và có hệ thống các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, căn bậc ba.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng ( tổng hợp ) phối hợp các phép tính để tính toán biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có căn thức bậc hai.
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: trả lời các câu hỏi của bài tập trước.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
1. Kiểm tra kiến thức cũ
	 HS1: Trả lời câu hỏi 4/SGK GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
 	 HS 2: Trả lời câu hỏi 5/ SGK.
	2. Giảng kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Bài tập trắc nghiệm:
GV trình bày sẵn bài trắc nghiệm trên bảng phụ.
GV cho HS tham gia giải bài trắc nghiệm trên bảng phụ.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 73/SGK
GV gọi 1 HS nêu cách giải.
GV gọi 2 HS lên giải bài toán trên bảng phụ.
Cho HS cả lớp làm bài vào vở.
GV chấm bảng phụ và một số bài của HS.
GV treo bảng phụ để lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 75/SGK : Chứng minh đẳng thức.
a. 
c. Chứng minh đẳng thức 
* Bài tập trắc nghiệm. 
Hãy điền vào chỗ trống để được các kiến thức hoàn chỉnh.
1. 
2. 
3. 
4. (với B 0)
5. 
6. (với .....)
7. 
8. 
9. (với A0, B0 và A0) 
Bài 73/ SGK.
Giải: Tại a = - 9 ta có :
a. 
b. 
 Với m = 1,5 < 2 
 m - 2 < 0 |m-2| = - (m - 2 )
 Nên 
Vậy với m= - 1,5 thì A= -3,5.
Bài 75/SGK :
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
c)
1 HS lên bảng chứng minh.
4. Củng cố bài giảng:
Baøi 1: Ruùt goïn roài bieåu thöùc :
a, ( ) 
b, 
c, 
d, 
Gi¶i:
a, ( ) b, 
= = 
=	 =
=	 =
c, d, 
= 	 =	 = 
= 	 = 
Baøi 2 Giaûi caùc phöông trình :
a) b) 
4. Hướng dẫn học tập ở nhà : 
Nắm lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập.
Giải lại các bài tập đã giải, tìm thêm cách giải khác nếu được.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------ba-----------------------------
Tuần 07 Ngày soạn: 23/09/2014 
Tiết PPCT: 18	Ngày dạy: 	Lớp: 
	Lớp:
	Lớp:
KIỂM TRA CHƯƠNG 1
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán.
B. CHUẨN BỊ
1. GV: Đề kiểm tra
2. HS: Kiến thức chương I, đồ dùng học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
	Kiểm tra theo đề chung của nhà trường
D. RÚT KINH NGHIỆM:
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày tháng năm 2014
Tổ trưởng
Huỳnh Thị Thanh Thủy
Tuần 8 	Ngày soạn: 30/09/2014 
Tiết PPCT: 19	Ngày dạy:
CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
A. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
- HS cần nắm các khái niệm về hàm số;biến số hàm số có thể được cho bằng bảng ,bằng công thức 
+ Khi y là hàm số của x cố thể viết y=f(x); y=g(x)....Giá trị của hàm số y=f(x); tại x0, x1..được kí hiệu f(x0);f(x1)
+Đồ thị của hàm số y=f(x);là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x))trên mặt phẳng toạ độ
+ Nắm hàm số đồng biến nghịch biến trên R
2.Kĩ năng:
- Sau khi ôn tập HS biết tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biểu diễn các cặp số (x;y)trên mặt phẳng toạ độ ,biết vẽ thành thaọ hs y=a(x)
3. Thái độ : HS nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ vẽ bảng VD 1a; bảng ?3; máy tính 
HS: HS ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7, máy tính 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
1. Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp trong bài
 2. Giảng kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1
H: Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?
H:Hàm số có thể biểu thị bằng hình thức nào ?
H: Em hiểu như thế nào về kí hiệu y= f(x) ;y= g(x) ?
H:Các kí hiệu f(0);f(1); f(2) . . . .f(a) nói lên điều gì?
=>Chốt lại các vấn đề như SGK
HS: làm bài tập [?1]
GV nhấn mạnh :
-Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
-Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y
-Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi=>HS y được gọi là hàm hằng
Hoạt động 2
HS: 2 bạn lên bảng làm bài tập [?2]
*gợi ý làm câu b:Nhớ lại cách vẽ đã học ở lớp 7(đồ thị hs y=ax)
GV: giới thiệu lại đồ thị hs qua hình vẽ
 H:Đồ thị của hàm số là gì?
Hoạt động 3
GV đưa ra 2 hàm số:y=2x+1 và y= -2x+1 và yêu cầu :
1.Tính giá trị tương ứng của hàm số và điền vào bảng mẩu [?3]
2.Nhận xét tính tăng giảm của dãy giá trị của biến số và dãy giá trị tương ứng của hàm số 
HS thảo luận nhóm đưa ra kết quả
=>Khái niệm hàm số đồng biến ,hàm số nghịch biến 
1 - Khái niệm hàm số
Xem SGK trang 42
Ví du 1 :
a/ y là hàm số của x được cho bởi bảng sau : SGK trang 42
b/ y là hàm số của x được cho bởi bằng công thức : y = 2x (1) ;
y = 2x + 3 (2) ; y = 
Chú y (SGK)
2 - Đồ thị của hàm số
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
3 - Hàm số đồng biến, nghịch biến
Tổng quát:Cho hàm số y=f(0);với x1, x2 bất kỳ thuộc R
-Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y=f (x) đồng biến trên R.
-Nếu x1 f(x2) thì hàm số y= f (x) nghịch biến trên R.
3. Củng cố bài giảng
a/ Cho hàm số y = f(x) = 
f(-2) = 	;	f(-1) = 
f	;	f(1) = 
f(2) = 	;	f(3) = 
b/ y = g(x) = - 
g(-2) = 	; g(-1) = ; g(0) = ; g;
g(1) = 	;	g(2) = 	;	g(3) = 
c/ Hàm số y = f(x) = đồng biến; Hàm số y = g(x) = - nghịch biến
4. Hướng dẫn học tập ở nhà.
Làm bài 2/45
Xem trước bài “Luyện tập”
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 8 	Ngày soạn: 30/09/2014 
Tiết PPCT: 20	Ngày dạy:
§2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : 
 - Học sinh nắm được các kiến thức :
Định nghĩa hàm số bậc nhất
Tính chất đồng biến, nghịch biến của y = ax + b
2 Kỹ năng :
 - HS nhận biết được hàm số bậc nhất và xác định được các hệ số a, b trong từng hệ số cụ thể 
- Học sinh xác định được khi nào hs đồng biế ,khi nào hs nghịch biến 
3.Thái độ : Học sinh nghim tc tích cực chủ động trong học tập .
B. CHUẨN BỊ:
 1. GV: bảng phụ ghi sẵn bài tóan mở đầu và một bảng ghi kết quả
2. HS :thước kẻ , máy tính bỏ túi 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
1. Kiểm tra kiến thức cũ
a/ Thế nào là hàm số ? 
b/ Điền vào dấu .
- Cho hm số y = f (x) xác định với mọi x thuộc R, với x1 ,x2 bất kỳ thuộc
+Nếu x1 < x2 m f(x1) < f(x2) thì hm số y = f(x) trên R
+ Nếu x1 f(x2) thì hm số y = f (x) trên R
 Sửa bài 7/45
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội Dung
Hoạt động 1
?1 Cho HS đọc bài toán
H:1 giờ ô tô đi được ?
H:t giờ ô tô đi được ?
H:Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội ?=>S=?
GV:Dựa vào công thức S ta vừa thiết lập hãy làm bài tập [?2]
=>H :ta nói S là hàm số của t, em nào có thể giải thích vì sao?
HS trả lời .Từ đó rút ra định nghĩa
H :nếu b= 0 thì hs có dạng gì?=>chú ý
H:Muốn vẽ đồ thị hàm số ta làm như thế nào?
HS: làm bài tập 8/48 cũng cố
Hoạt động 2
H: công thức của hàm số là biểu thức nguyên hay bt phân?
H: tập xác định của biểu thức trên là gì?
H:Cho x1 f(x2) ? Từ đó cho biết hàm số đồng biến, nghịch biến ?
HS:thực hiện rút ra kết luận
HS: thảo luận bt[?3] và câu hỏi”HS bậc nhất đồng biến khi nào ,nghịch biến khi nào?
=>Tổng quát
1 - Định nghĩa
a/ Bài toán mở đầu : SGK trang 46
Hà Nội
Bến xe
Huế
8 km
1 giờ ô tô đi được : 50 (km)
t giờ ô tô đi được : 50t (km)
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội :
S = 50t + 8
b/ Định nghĩa : SGK trang 47
Chú y : Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax mà ta đã học ở lớp 7
2 - Tính chất
a/ Ví dụ :
+ Xét hàm số y = -3x + 1
Hàm số y = -3x + 1 luôn xác định 
Cho x1 0 thì :
f(x2) - f(x1) = -3x2 + 1 -(-3x1 + 1)
	 = -3(x2 - x1) < 0
hay f(x2) < f(x1)
vậy hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên tập R
+ Xét hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên tập R
b/ Tổng quát : SGK trang 47
3. Củng cố bài giảng:
- HS: làm bài tập [?4]
 - làm bàitập 9/48;10/48
Bài 9/48 : y = (m - 2)x + 3
a/ Đồng biến 
b/ Nghịch biến 
Bài 10/48
y = (30 - x + 20 - x)2 = (50 - 2x)2 = -4x + 100
y là hàm số bậc nhất
Đáp án bài 8/48
a/ y = 1 - 5x : hàm số bậc nhất, a = -5, b = 1, nghịch biến
b/ y = -0,5x : hàm số bậc nhất, a = -0,5; b = 0, nghịch biến
c/ y = : hàm số bậc nhất, a = , đồng biến
d/ y = 2x2 + 3 : không phải là hàm số bậc nhất
4. Hướng dẫn học tập ở nhà.
Học định nghĩa và tính chất hàm số bậc nhất
Làm bài 11, 12 trang 48
D. RÚT KINH NGHIỆM:
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày tháng năm 2014
Tổ trưởng
Huỳnh Thị Thanh Thủy
Tuần 9 	Ngày soạn: 07/10/2014 
Tiết PPCT: 21	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
A . MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS củng cố định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất .
Kỹ năng: HS biết nhận dạng hàm số bậc nhất, vận dụng được tính chất của hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R.
 HS biết biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Thái độ : HS nghiêm túc, tích cực chủ động trong học tập.
B. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ vẽ sẵn hai hệ toạ độ Oxy, thước thẳng có chia khoảng, eke, phấn màu 
HS :Thước kẻ và làm các bài tập về nhà tiết trước .
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 	
Kiểm tra kiến thức cũ 
- Thế nào là hàm số bậc nhất ? Cho ví dụ
Cho hàm số bậc nhất y = (m - 3)x - 2
a/ Tìm m để hàm số đồng biến
b/ Tìm m để hàm số nghịch biến
Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội Dung
Hoạt động 1
HS: Làm bài tập 11/48
HS1: Biểu diển A;B;C
HS2:Biểu diển D;E;F
HS3:Biểu diển H;G
? có nhận xét gì về các điểm vừa biểu diễn
Hoạt động 2
GV: cho HS làm bài tập’ Cho A(2;5):B(7;3) .Tính chu vi và diện tích tam giác OAB “ 
H: chu vi tam giác =?
H:diện tích tam giác =?
HS: lên bảng vẽ hình tính chu vi và diện tích
Hoạt động 3
HS :Đọc đề bài 12/48
H: Khi x =1 ;y =2,5 thì a = ?
HS: lên bảng tìm a
Yêu cầu HS làm bài 13/48
H: Hàm số đề bài cho có dạng HS bậc nhất chưa? =>đưa về dạng HS bậc nhất
H:ĐK để hàm số bậc nhất tồn tại?
H: Để aO ó m = ?
 Câu b tương tự câu a
Yêu cầu HS làm bài 14/48
H: hàm số bậc nhất đồng biến khi nào ? Nghịch biến khi nào?
H:xác định hệ số a;b của hàm số
=>Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến ?
H:Hãy tính giá trị của y khi x = 1 - 
Tính giá trị của x khi y = 
Bài tap 11/48: HS vẽ
Bài tập:
 OA = 
OB = 
AB = 
= 
b/ OH = 
AH = 
SOAB = 
Bài 12/48
Cho hàm số y = ax + 3
Khi x = 1, y = 2,5 2,5 = a.1 + 3 a = - 0,5
Bài 13/48
a/ y = 
y là hàm số bậc nhất khi : 5 - m > 0 m < 5
b/ y = 
y là hàm số bậc nhất khi : m + 10 và m - 10 m-1 và m1
Bài 14/48
Cho y = (1 - 
a/ 1 - < 0 (vì 1 <) nên hàm số nghịch biến
b/ y = (1 -)(1 +) - 1 = 1 + - - - 1 = - -
c/ = (1 - )x - 1
3. Củng cố bài giảng: qua từng bài tập
4. Hướng dẫn học tập ở nhà.
 Xem trước bài “Đồ thị hàm số y = ax + b”
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 9 	Ngày soạn: 07/10/2014 
Tiết PPCT: 22	Ngày dạy:
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a0)
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hs hiểu được đồ thị hàm số y=ax+b(a0) là 1 đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; song song với đường thẳng y=ax nếu b0 và trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.
2. Kỹ năng: HS biết vẽ đồ thị hàm số y=ax +b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực chủ động trong học tập .
 B. CHUẨN BỊ :	
GV: Bảng phụ vẽ hình 6 SGK- bảng giá trị hàm số y=2x và y=2x+3
Thước kẻ, phấn màu.
HS: Ôn tập đồ thị hàm số- đồ thị hàm số y=ax và cách vẽ, thước kẻ.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
Kiểm tra kiến thức cũ: 
Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x - 3
a/ Tìm m để hàm số đồng biến
b/ Tìm m để hàm số nghịch biến
Giảng kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Nội Dung
 Hoạt động 1
GV cho HS làm bài [?1]
H: có nhận xét gì về tọa độ của các điểm A;B;C so với A’;B’; C’
H: Tứ giác A’B’BC ;B’C’CB là hình gì?Vì sao? 
H: có nhận xét gì về AC và A’C’
HS làm bài tập ?2
x
-3
-2
-1
-0,5
0
0,5
1
2
3
y = 2x
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
y = 2x + 3
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
H:Với cùng giá trị của x; giá trị tương ứng của y= ax và y= ax+b ntn với nhau? => hình vẽ
H: Trên cơ sở của bt [?1] và [?2] có thể kết luận gì về đồ thị HS y= ax và y=ax +b?
HS: trả lời => Kết luận TQ
GV: giới thiệu chú ý
Hoạt động 2
GV cho HS thảo luận với câu hỏi: Ta đã biết đồ thị hs y= ax +b là 1 đường thẳng vậy muốn vẽ đt y= ax +b ta phải làm ntn? Nêu các bước cụ thể.
èCách vẽ đồ thị hs y= ax+b
HS làm bài [?3] Vẽ đồ thị hàm số :
y = 2x – 3
y = -2x + 3
x
0
X
0
y
-3
0
Y
3
0
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0)
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ 3
Tổng quát : SGK trang 50
Chú y : SGK trang 50
2 - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 
y = ax + b (a0)
Cách 1 : Xác định hai điểm bất kì của đồ thị
Cho x = 1, tính được y = a + b, ta có điểm A(1 ; a + b)
Cho x = -1, tính được y = -a + b, ta có điểm B(-1 ; b - a)
Cách 2 : Xác định giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ
Cho x = 0, tính được y = b, ta có điểm P(0 ; b)
Cho y = 0, tính được x = , ta có điểm Q( ; 0)
Vẽ đường thẳng qua A, B hoặc qua P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày tháng 10 năm 2014
Tổ trưởng
Huỳnh Thị Thanh Thủy
3 Củng cố bài giảng: Làm bài 15/51
4. Hướng dẫn học tập ở nhà. Làm bài 16/51
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 10 Ngày soạn: 14/10/2014 
Tiết PPCT: 23	 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được củng cố đặc điểm và cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x+b (a 0)
2. Kỹ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = a.x+b (a 0) bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị (tung độ giao điểm và hoành độ giao điểm )
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Thước kẻ, phân màu, bảng phụ vẽ sẵn kết quả bài 18.
HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
1. Kiểm tra kiến thức cũ: 	
Thế nào là đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
Sửa bài 16/51
a/ A(-2 ; -2)
b/ C(2 ; 2)
 SABC = SOBC + SOBD + SODA
 SABC = 2 + 1 + 1 = 4
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội Dung
Hoạt động 1
HS: Vẽ đồ thị hs câu a 
bài 17/51 tương tự câu b bài 16
H:Hãy tìm tọa độ A;B;C
H:chu vi tam giác =?
Diện tích tam giác =?
Hoạt động 2
Bài 18/52
H:Biết x= 4 thì hs y=3x +b có giá trị =11 nghĩa là gì ?
H: hãy tìm b khi biết x=4 ;y=11
=>dạng hàm số?
HS :lên bảng vẽ đồ thị hàm số đó
H: điểm A( -1;3) có thuộc đồ thị hs trên hay không?
H: ta tìm a bằng cách nào?
HS: vẽ đồ thị
(GV gọi cùng lúc 2 HS lên bảng làm)
Hoạt động 3
Bài 19/52
GV: đưa bảng phu H.8
HS lần lược trình bài cách vẽ 
Tiếp tục xác định E(;) OE =. Vẽ (O ; OE) cắt Oy tại 
Nối điểm (0 ;) và điểm 
(-1 ; 0) ta có đồ thị 
y =x +
Bài 17/51
a/ 
x
0
-1
x
0
3
y = x + 1
1
0
y = -x + 3
3
0
b/ A(-1 ; 0) , B(-3 ; 0) , C(1 ; 2)
c/ ABC vuông tại C (trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó) và AC = CB = 2
Chu viABC là p = AC + CB + AB = 2 + 2 + 4
	 = 4 + 4 = 4( + 1)
Diện tíchABC : S = AC.CB = 
Bài 18/52
a/ y = 3x + b
 x = 4, y = 11. Ta có :
 11 = 3.4 + b b = -1
Vậy : y = 3x – 1
x
0
1
y = 3x - 1
-1
2
b/ y = ax + 5 đi qua (-1 ; 3)
 x = -1, y = 3. Ta có :
 3 = a.(-1) + 5 a = 2
 Vậy : y = 2x + 5
X
0
-2,5
Y
5
0
Bài 19/52
a/ Trên mp(Oxy) xác định A(1 ; 1) OA = . 
Vẽ (O ; OA) cắt Ox tại 
Tiếp tục xác định B( ; 1) OB = . Vẽ (O ; OB) cắt Oy tại 
Nối điểm (0 ;) và điểm (-1 ; 0) ta có đồ thị y = x + 
b/ Trên mp(Oxy) xác định C(1 ; 1) OC =. Vẽ (O ; OC) cắt Ox và Oy tại 
Sau đó xác định D( ; 1) OD =. Vẽ (O ; OD) cắt Ox tại 
3. Củng cố bài giảng: từng phần
4. Hướng dẫn học tập ở nhà.
Xem trước bài “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau”
 D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 10 Ngày soạn: 14/10/2014 
Tiết PPCT: 24	 Ngày dạy:
§4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững điều kiện để 2 đường thẳng v cắt nhau, song song, trùng nhau.
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các điều kiện trên vào giải các bài tóan, tìm các giá trị của các tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
3. Thái độ :HS nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập.
B. CHUẨN BỊ:
GV :Thước thẳng ,phấn màu ,bảng phụ vẽ hình 9, các đồ thị hàm số ở ?.2
HS : Thước kẻ, ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 	
1. Kiểm tra kiến thức cũ: 
Nhắc lại hệ số góc của đường thẳng y = ax
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội Dung
Hoạt động 1
?1 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = 2x - 3
Nhận xét hai đường thẳng trên ?
Nếu xét tổng quát hai đường thẳng y = ax + b và y’ = ax’ + b’ khi nào song song, khi nào trùng nhau ?
?2 Cho 3 đường thẳng :
a/ y = 0,5x + 2
b/ y = 0,5x - 1
c/ y = 1,5x + 2
H:Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau ?(không song song,không trùng nhau)
Từ đó rút ra nhận xét tổng quát
H:Các đường thẳng song song thì tạo với tia Ox các góc thế nào ?
Hoạt động 2
Xác định hệ số a, b của hàm số thứ nhất ?
Xác định hệ số a’, b’ của hàm số thứ hai ?
Tìm điều kiện để hai hàm số đã cho là các hàm số bậc nhất
	a = 2m, b = 3
	a’= m + 1, b’= 2
H:Tìm điều kiện để đồ thị hai hàm số cắt nhau
H:Tìm điều kiện để đồ thị hai hàm số song song với nhau
1 - Đường thẳng song song
Hai đường thẳng y = ax + b (a) và y’= a’x + b’(a’) là song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’
2 - Đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng y = ax + b (a) và y’= a’x + b’(a’) cắt nhau khi và chỉ khi a = a’
Chú ý : Khi aa’, b = b’ thì 2 đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ chính là b
3 - Bài toán áp dụng : SGK trang 54
	y = 2mx + 3
	y = (m + 1)x + 2
Giải
Để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì :
2m 0 và m + 1 0
m 0 và m -1
a/ Đồ thị hai hàm số cắt nhau
 2m m + 1
 m 1
Kết hợp với điều kiện trên ta có m0, m
b/ Đồ thị hai hàm số song song
2m = m + 1
m = 1
Kết hợp điều kiện trên ta có m = 1
3. Củng cố bài giảng: Bài 20 trang 54
	Ba cặp đường thẳng cắt nhau là :
a/ y = 1,5x + 2	và 	b/ y = x + 2
a/ y = 1,5x + 2	và 	c/ y = 0,5x - 3
e/ y = 1,5x - 1	và 	g/ y = 0,5x + 3
	Các cặp đường thẳng song song là :
a/ y = 1,5x + 2	và 	e/ y = 1,5x - 1
d/ y = x - 3	và 	b/ y = x + 2
c/ y = 0,5x - 3	và 	g/ y = 0,5x + 3
4. Hướng dẫn học tập ở nhà: Làm bài tập về nhà 21, 22 trang 54, 55
D. RÚT KINH NGHIỆM:
KÝ DUY

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_9_hoan_chinh.docx