Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 31 - Buổi chiều

KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 - Chọn một số câu chuyện viết thăm cho HS bốc thăm và tự kể lại câu chuyện bốc được.

- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại câu chuyện rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên các câu chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC VÀ CHỦ YẾU:

HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài

HĐ2(35'): Học sinh thực hành kể chuyện:

 - Học sinh lần lượt lên bốc thăm chọn và kể chuyện trước lớp nêu ý nghĩa.

- Học sinh chất vấn lẫn nhau

+ Sau khi học sinh kể xong, các bạn khác đặt câu hỏi để bạn trả lời về nội dung câu chuyện.

 - Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện nhất.

HĐ3: (3’) Củng cố - dặn dò: - Dặn học sinh về nhà kể cho người thân nghe.

 - Nhận xét tiết học.

 

doc 8 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 31 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chiều Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2015
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Chọn một số câu chuyện viết thăm cho HS bốc thăm và tự kể lại câu chuyện bốc được.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại câu chuyện rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên các câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC VÀ CHỦ YẾU:
HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ2(35'): Học sinh thực hành kể chuyện:
 - Học sinh lần lượt lên bốc thăm chọn và kể chuyện trước lớp nêu ý nghĩa.
- Học sinh chất vấn lẫn nhau
+ Sau khi học sinh kể xong, các bạn khác đặt câu hỏi để bạn trả lời về nội dung câu chuyện.
 - Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện nhất.
HĐ3: (3’) Củng cố - dặn dò: - Dặn học sinh về nhà kể cho người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP
- Nhận xét nền nếp của lớp trong tuần
- Nhận xét về đạo đức và kết quả học tập trong tuần.
- Xếp loại từng HS trong tuần qua.
 Chiều Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
THTOÁN: THỰC HÀNH (TIẾP)
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS biết cách vẽ trên bản đồ (có tỷ lệ cho trước )1 đoạn thẳng AB(thu nhỏ)biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: Thước thẳng có vạch chia cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
* Bài mới: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài
*Thực hành.
 a) Bài 1(Tr 82, VBT) 
 - HS đọc yêu cầu bài 1.
 - Học sinh làm vào vở bài tập.
 - HS nêu kết quả ( Học sinh TB )
 - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả(6cm).
 b) Bài 2 (Tr 82,VBT T4) ( HD học sinh làm tương bài 1)
KL:Củng cố kĩ năng vễ trên bản đồ một đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng có độ dài thật cho trước .
* Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học.
THTVIỆT: TẬP ĐỌC+ CHÍNH TẢ: ĂNG-CO VÁT
I. MỤC TIÊU
 - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát bài văn - Biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng kể chậm rãi thể hiện tình cảm mến phục trước vẻ đẹp của Ăng-co- vát 
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu- chia
 - Viết đúng chính tả đoạn 1 và 2 của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ CHỦ YẾU:
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài. 
*HĐ1: Luỵên đọc:
*Đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+ GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài : Giọng kể chậm rãi, tình cảm kính phục.
+ HS đọc nhóm đôi .
+ 2 hs đọc toàn bài .
 - GV HD HS trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Ăng-co Vát là một công trình gì?
A. Hội hoạ	B. Kiến trúc 	`	C. Điêu khắc	D. Kiến trúc và điêu khắc
Câu 2: Ăng-co Vát được xây dựng bằng vật liệu gì?
A. Gạch và vữa	B. Gỗ 	C. Đá
Câu 3: Ăng-co Vát đẹp lộng lẫy, huy hoàng vào lúc nào?
	A. Buổi sáng 	B. Giữa trưa nắng 	C. Lúc hoàng hôn
- Nội dung bài này nói lên điều gì ? (1HS nêu ; 1 số HS nhắc lại )
*HĐ2 : Hướng dẫn hs luyện viết chính tả 2 đoạn đầu.
- GV đọc đoạn viết HD HS cách viết.	
- GV đọc bài cho HS viết vào vở, soát bài- GV chấm điểm, nhận xét chung.
 * Củng cố – dặn dò : - Nhận xét chung tiết học.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
 - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,...
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí đề kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số câu chuyện về chủ đề du lịch, thám hiểm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC VÀ CHỦ YẾU:
A.Bài cũ: - Yêu cầu kể lại nội dung câu chuyện tiết trước .
 - GV nhận xét đánh giá.
B.Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bằng lời.
HĐ1: HDHS tìm hiểu YC của đề bài 
 - Học sinh đọc đề bài.-Giáo viên gạch những từ ngữ quan trọng
 - 1HS đọc gợi ý1, 2
 - Giáo viên HD HS nhớ lại 1 lần đi tham quan, du lịch, cắm trại của mình
 - Học sinh giới thiệucâu chuyện mình sẽ kể.
HĐ2: Học sinh thực hành kể chuyện.
 - Học sinh kể chuyện theo nhóm.
 - Học sinh kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
 - Học sinh thi kể cả câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa.
 - Học sinh chất vấn lẫn nhau
 - Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện nhất.
c) Củng cố - dặn dò: - Dặn học sinh về nhà kể cho người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
Chiều Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010
THTOÁN: ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Đọc, viết số trong hệ thập phân 
 - Hàng, lớp ,giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong1 số cụ thể.
 - D.ãy số tự nhiên và 1số đặc điểm của nó.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV, HS: VBT T4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
* Bài mới: Giới thiệu bài
* Thực hành
Bài 1(Tr 83,VBT ): Củng cố kĩ năng đọc, viết số tự nhiên 
- HS đọc yêu cầu bài 1. 1HS khá làm mẫu
 - HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm. 
 - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
Bài 2 (Tr 83, VBT): Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của chữ số trong một số 
 - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách làm.
 - HS nêu kết quả.
 - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả (Đáp án c ).
Bài 3 ( Tr 83, VBT T4)
 - HD tương tự bài 2.
Bài 4 (Tr 83, VBT T4) Ghi giá trị của chữ số 3 ở mỗi số trong bảng sau:
 - Học sinh làm bài cá nhân .
 - Học sinh chữa bài bằng trò chơi tiếp sức.
 - Chữa bài ,thống nhất kết quả.
Bài 5 (Tr 84, VBT T4): Viết số thích hợp vào ô trống:
 - HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét kết quả làm bài tập trên bảng.
 - GV nhận xét kết quả đúng.
* Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
THTVIỆT: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh hiểu như thế nào là trạng ngữ.
 - Biết nhận diệnvà đặt được câu có trạng ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV, HS: VBT, bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ CHỦ YẾU:
* Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học.
a) Phần nhận xét: Học sinh đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3:
 - Học sinh đọc thầm nội dung yêu cầu của bài tập 1,2,3. Học sinh suy nghĩ làm bài trong vở bài tập . 
 + Học sinh, Giáo viên nhận xét
b) Luyện tập.
Bài tập 1 (Tr 85, VBT TV 4): Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1
 - Học sinh làm việc cá nhân.HS lên bảng chữa bài .
 - Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại (Ngày xưa, trong vườn, từ tờ mờ sáng)
Bài tập 2 (Tr 86, VBT TV4): Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2
 - Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập.
 - Học sinh nêu kết quả bài làm của mình.
 - Học sinh nêu câu có dùng trạng ngữ.
 - Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh.
KL: Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn ngắn về 1 lần được đi chơi xa trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ .
* Củng cố - dặn dò:
 - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
THLViết: Bài 9: Mùa hè
I-Mục tiêu: Luyện cho HS viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ các câu cho sẵn tục ngữ, ca dao.
- Rèn tính cẩn thận cho HS 
II. Các HĐDH chủ yếu :
HĐ1(2'): Giới thiệu bài : GV giới thiệu nêu mục tiêu bài, HS xác định nhiệm vụ
HĐ2(35') Luyện k/n viết đúng, đẹp các câu cho sẵn trong bài Mùa hè .
- GV cho HS sinh đọc thầm từng câu tìm các từ có nét khuyết và các chữ hoa để luyện viết trước.
- GV HD HS viết 1 số chữ có các nét khuyết trên, nét khuyết dưới vào vở ô ly. Chọn thêm các chữ có âm r, s cho HS luyện.
- GV có thể viết mẫu cho HS quan sát 
- Gv cho HS nhìn bài mẫu và luyện viết vào vở. Bài viết kiểu chữ nghiêng.
- HS luyện viết cả bài. Lưu ý cách trình bày.
- GV theo dõi uốn nắn cho từng HS
- GV chấm điểm và nhận xét 
HĐ3(3') Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét chung dặn HS về nhà luyện viết thêm.
 Chiều Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010
THTOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP )
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
*Bài mới: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài
*Thực hành
 a) Bà1 (Tr 84, VBT T4) : điền dấu .>,<,=.
 - Học sinh làm bài cá nhân .
 -1HS lên bảng chữa bài.
 - Cả lớp nhận xét, góp ý, khi chũa bài yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số 
 -Thống nhất kết quả.
 b) Bài 2 (Tr 84, VBT T4): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 - HS đọc yêu cầu bài 2
 - HS làm bài cá nhân, HS nêu kết quả 
 - HS và GV nhận xét.(D: 9)
 c) Bài 3 (Tr 84, VBT T4): - Học sinh đọc YC
 - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm câu trả lời đúng
 - Cả lớp làm vào vở bài tập 
 - Đổi vở, chữa bài.( b; Đà Nẵng, Vĩnh Long, Hải Phòng, Hà Nội, Thanh Hoá, Thành phố Hồ Chí Minh)
 d) Bài 4 (Tr 85, VBT T4).Tìm các số tròn trẵmbiết 190 < x < 410.
 - Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
 - Học sinh nêu kết quả 
 - Học sinh - giáo viên nhận xét, bổ sung.( x: 200, 300, 400)
KL: Củng cố kĩ năng so sánh và xép thứ tự các số tự nhiên .
*Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học .
THTVIỆT: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. MỤC TIÊU
 - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật 
 - Biết cách tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật các đặc điểm của con vật
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, HS: VBT TV 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
* Bài mới: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài
HĐ1: HD học sinh quan sát và lựa chọnchi tiết miêu tả:.
 a) Bài tập 1, 2 (Tr 86, 87 – VBT TV4 )
 - Học sinh đọc yêu cầu của BT1, 2
 - Học sinh đọc kĩ đoạn văn : Con ngựa .
 - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi
 - Giáo viên YC học sinh làm bài vào vở bài tập 
 -1HS lên bảng làm.
 - Cả lớp và GV nhận xét thống nhất kết qủa. .(Những bộ phận được miêu tả của con ngựa: hai tai, hai lỗ mũi, hai hàm răng., ...
 + Hai tai: to, dựng đứng ....
 + Hai lỗ mũi: Ươn ướt, động đậy, ...)
 b) Bài tập 3 (Tr 87, VBT TV 4)
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - Giáo viên treo ảnh một số con vật lên bảng .
 - Học sinh nêu tên con vật mình quan sát 
 - Học sinh quan sát và làm bài .
 - Học sinh đọc bài làm của mình
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét bổ sung, đánh giá cho điểm một số bà làm tốt.
KL: Củng cố kiến thức miêu tả các bộ phận của con vật .
*Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 Chiều Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2010
THTOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và các bài toán về dấu hiệu chia hết cho các số trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV, HS: VBT T4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
* Bài mới: Giới thiệu bài.
* Thực hành.
 a) Bài 1(Tr 85,VBT T4): Viết tiếp vào chỗ trống
 - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài cá nhân. Một số em nêu kết quả bài làm 
 - HS và GV nhận xét.
 b) Bài 2 (Tr 86,VBT T4):- HS đọc yêu cầu bài 2. 
 - HS làm bài cá nhân.
 - Học sinh nêu kết quả bài làm 
 - HS và GV nhận xét.chữa bài (b: số vừa chia hết cho 2vừa chia hết cho 5: 120, 130. c: số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2:125, 135)
 c) Bài 3 (Tr 86, VBT T4):- HS đọc yêu cầu và tự làm bài cá nhân vào VBT.
 - 1 HS lên bảng làm bài (HSK), cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV nhận xét chung.
 d) Bài 4 (Tr 86, VBT T4): -1Hs đọc đề bài
 - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm cách giải 
 -1HS lên bảng làm, gv giúp đỡ những HS còn lúng túng chưa hiểu cách làm .
 - Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả.
 - GV nhận xét kết quả đúng.
 e) Bài 5 (Tr 86, VBT T4)" - HS đọc yêu cầu bài tập
 - GV hướng dẫn HS cách làm: 
 + Nếu chia đều số bánh đó cho 2 bạn thì vừa hết vậy số đó chia hết cho 2.
 + Nếu chia đều số bánh đó cho 5 bạn thì vừa hết vậy số đó chia hết cho5
 + Vậy số nào lớn hơn 12 và nhỏ hơn 30 thì vừa chia hết cho 2 và cho 5?
 - HS làm bài tập vào vở, 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét và chốt kết quả đúng.
 (Số bánh vừa chia hết cho 2 và 5 và ít hơn 30 vàl ớn hơn 12 là: 20cái)
* Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét chung tiết học. 
THTVIỆT: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I - MỤC TIÊU
 - Hs hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn, thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: VBT TV 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
* HĐ1:Hình thành kiến thức mới về thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu 
 a) Phần nhận xét.
 Bài tập 1: SGK.
 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1 ,2.
 - Yêu cầu HS tìm thành phần chính CN, VN trong câuvà tìm thành phần phụ trạng ngữ 
 - Học sinh suy nghĩ làm bài.
 - Học sinh nêu miệng bài làm - Giáo viên nhận xét bổ sung.rút ra câu trả lời đúng.
 Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và phát biểu. GV nhận xét câu trả lời đúng và ghi bảng.
*HĐ2: Luyện tập .
 a) Bài tập 1 (Tr 88, VBT TV4): - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
 - HS làm việc cá nhân, trả lời miệng trước lớp. 
 - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng (trước rạp, trên bờ, dưới những mái nhà ẩm ướt )
 b) Bài tập2:(Tr 89,VBTTV4): HS đọc nội dung bài tập2, làm việc theo nhóm đôi 
 - Học sinh làm vào vở bài tập
 - Học sinh nêu kết quả bài làm.
 - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 c) Bài 3 (Tr 89, VBT TV4)
 - HS đọc yêu cầu bài 3 HD HS làm bài (Hoàn thiện thành phần chính của câu)
 - Học sinh suy nghĩ làm bài
 - HS làm việc độc lập và 4 HS lên bảng làm BT. 
 - Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố dặn dò: 2 HS nhắc lại ghi nhớ, nhận xét chung tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc