Giáo án dạy thêm môn Toán 7

I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

+ Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số.

Kĩ năng:

 + Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7.

 + Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giỏo ỏn, bảng phụ

- HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6

III .TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

 

doc 109 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 679Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập chủ đề, TLTK, thước kẻ, ờke, thước đo gúc.
C. phương pháp:
	Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn đề , thảo luận nhóm
d. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Dạy học bài mới
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
-GV: hướng dẫn hs hệ thống lại cỏc nội dung kiến thức cơ bản của chủ đề .
+ Thế nào là 2 gúc đối đỉnh?
+ Thế nào là 2 đt vuụng gúc: đ/n và k/h
+ Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết 2 đt ss?
+ Nờu t/c 1 đt cắt hai đt song song
+ Nờu cỏc t/c của quan hệ giữa tớnh vuụng gúc với tớnh song song?
1. Bài 1: Cho hỡnh vẽ:
a
b
A
B
D
C
1
1
1
2
3
4
1
Biết 
a) Chứng minh a//b
b) Tớnh số đo cỏc gúc: D1; D2; D3; D4.
-GV: cho hs thảo luận làm bài
-GV: gọi hs lờn bảng làm bài
-Gọi hs khỏc nhận xột chữa bài
GV nhận xột và lưu ý hs cỏch trỡnh bày bài
-GV: cho hs quan sỏt hỡnh vẽ, thảo luận tỡm cỏch làm bài
-GV: gọi hs nờu cỏch làm bài
-GV: gọi hs trỡnh bày ssau đú gọi hs khỏc nhận xột chữa bài
Hđ 1> ễn tập lớ thuyết
1. Hai gúc đối đỉnh 
2. Hai đt vuụng gúc 
3. Dấu hiệu nhận biết hai đtsong song
4. T/c hai đt song song
5. Quan hệ giữa tớnh vuụng gúc với tớnh song song
Hđ 2> Bài tập vận dụng
*Giải:
a) Ta cú (2 gúc kề bự).
=> 
-Mà 2 gúc này ở vị trớ so le trong
Vậy: a//b
b) Ta cú a//b:
+ (so le trong)
+ (kề bự)
+ (đối đỉnh)
+ (đối đỉnh)
2. Bài 2:
b0
a
A0
B0
x0
y0
C
D
t
z
1
2
Cho hỡnh vẽ, biết Ct và Dz là tia phõn giỏc của cỏc gúc và 
Chứng minh: Ct//Dz.
*Giải:
Ta cú a AB và b AB => a//b
+ (vỡ Ct là tia p/g của ) (1)
+ (vỡ Ct là tia p/g của ) (2)
Mà = (đồng vị) (3)
-Từ (1),(2),(3) suy ra: và hai gúc này ở vị trớ đũng vị => Ct // Dz.
4. Củng cố - Luyện tập
	-GV túm tắt lại cho hs cỏc nội dung kiến thức cơ bản cầ nắm vững của chủ đề 2. 
 Lưu ý hs cỏch trỡnh bày lời giải cỏc dạng bài toỏn cơ bản đó chữa trong chủ đề và những lỗi hs hay gặp và cỏch sửa chữa.
	5. HDHS học tập ở nhà
- ễn tập chủ đề 2, xem lại cỏc dạng bài tập trong chủ đề
-Chuẩn bị tiết sau ụn tập và kiểm tra
Ngày dạy: 
Tiết : KIểM TRA CHủ Đề 2
A. MỤC TIấU
- Kiểm tra hs cỏc kiến thức cơ bản của chủ đề.
- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, đọc và phõn tớch hỡnh vẽ, vận dụng kiến thức về hai đường thửng song song vào giải bài tập.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong khi đo vẽ hỡnh.
B. CHUẨN BỊ 
GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gúc, ờke.
HS: ễn tập chủ đề, TLTK, thước kẻ, ờke, thước đo gúc.
C. phương pháp:
	Hs làm việc cá nhân.
d. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra 
1
a
b
A
B
C
D
3
2
1100
800
700
1
a
b
A
B
C
D
3
2
800
700
1
2
1
Đề bài
Bài 1: 
Cho hỡnh vẽ
Hóy tớnh số đo của cỏc gúc:
.
Bài 2: 
Cho hỡnh vẽ
Biết Ax // By
Tớnh số đo của gúc ACB?
A
C
B
y
x
300
1400
d
1
2
3. ĐÁP ÁN
Bài 1: (5 điểm)
-Vẽ hỡnh
+ (2 gúc kề bự)
=> và hai gúc này ở vị trớ SLT => a // b
+ (SLT)
+ (2 gúc kề bự) 
+ (đối đỉnh)
1
1
1
1
0,5
0,5
Bài 2: (5 điểm)
- Vẽ hỡnh
- Qua C kẻ đường thẳng d // Ax // By. Ta cú :
+ (SLT) (1)
+ (2 gúc trong cựng phớa) (2)
- Từ (1),(2) suy ra: 
1
1
1
1
1
4. Củng cố - Luyện tập
	-GV thu bài và nhận xột ý thức làm bài của hs. 
	5. HDHS học tập ở nhà
- ễn tập chủ đề 2, xem lại cỏc dạng bài tập trong chủ đề
- ễn tập về tỉ lệ thức và dóy tỉ số bằng nhau để chuẩn bị cho chủ đề 3
Ngày dạy: 
T : Bài tập về Tổng ba góc 
trong tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Củng cố cho HS định lý tổng 3 góc trong tam giác, định lý góc ngoài của tam giác
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kỹ năng vận dụng định lý và tính chất trên vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán hình
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III.Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn đề , thảo luận nhóm
IV. Tiến trình:
 1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	Nêu định lý về tổng 3 góc của một tam giác ? 
 Định lý về góc ngoài của một tam giác
	3. Dạy học bài mới 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dạng 1: Tính số đo các góc của một tam giác
Bài 1: Cho ABC có ∠ A = 600 và ∠C = 500. Tia phân giác của B cắt AC tại D.
 Tính ∠ ADB , ∠ CDB ? 
-GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL của BT
-Ta tính ∠ ADB , ∠ CDB như thế nào?
- Còn cách nào khác không?
GV cho HS thảo luận , gọi HS lên bảng làm BT
GV chuẩn hóa,cho điểm
HS ghi GT,KL ; 
Trả lời các câu hỏi của GV, thảo luận làm BT
Một HS lên bảng trình bày lời giải BT
GT
ABC ; ∠ A = 600 ; ∠ C = 500 ; 
∠ABD = ∠ DBC
KL
∠ADB =? ∠CDB =?
-Một HS lên bảng trình bày lời giải BT
Xét ABC có: ∠A +∠B + ∠C = 1800 
 Thay số : 600 + ∠B + 500 = 1800 
 => ∠B = 1800 – (600 + 500) = 700 
Lại có: ∠ABD=∠DBC = ∠B (BD là phân giác ∠B)
=> ∠ABD = ∠DBC = .700 = 350 
Xét ABD có BDC là góc ngoài tại đỉnh D nên:
∠BDC = ∠C +∠CBD = 500 + 350 = 850 
Xét CDB có∠ADB là góc ngoài tại đỉnh D nên:
∠ADB =∠A + ∠ ABD = 600 + 350 = 950 
Ngày dạy: 
Tiết 	 BàI TậP Về các ĐạI Lượng tỷ lệ, hàm số
A. Mục tiờu: 
 1/ Kiến thức:
- Biết cỏch làm cỏc bài toỏn cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.
- Ôn luyện khái niệm hàm số, cách tính giá trị của hàm số, xác định biến số.
2/ Kỹ năng:
- Biết liờn hệ với cỏc bài toỏn trong thực tế.
- Nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không. Tính giá trị của hàm số theo biến số
3/ Thỏi độ:
- HS cú sự sỏng tạo khi vận dụng kiến thức
B. Chuẩn bị: 
C. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Viết cụng thức hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Hai đại lượng tỷ lệ nghịch cú tớnh chất gỡ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Bài toỏn 1:
Cạnh của ba hình vuông tỉ lệ nghịch với 5 : 6 : 10. Tổng diện tích ba hình vuông và 70m2. Hỏi cạnh của mỗi hình vuông ấy có độ dài là bao nhiêu?
- GV yờu cầu học sinh thảo luận làm BT
- GV yờu cầu HS nhận xột, GV cho điểm HS
HĐ2. Bài toỏn 2:
Tớnh cỏc gúc của . Biết cỏc gúc A; B; C tỉ lệ với 4; 5; 9
- GV yờu cầu 1 học sinh túm tắt bài toỏn
- GV yờu cầu cả lớp làm bài, 1 học sinh trỡnh bày trờn bảng.
- GV gọi HS nhận xột, chữa bài
Bài toỏn 1:
-HS thảo luận
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lờn bảng làm
Gọi các cạnh của ba hình vuông lần lượt là x, y, z.
Tỉ lệ nghịch với 5 : 6 : 10
Thì x, y, z tỉ lệ thuận với 
Tức là: 
x2 + y2 + z2 = 
Vậy cạnh của mỗi hình vuông là: x = (cm); (cm)
 (cm)
Bài toỏn 2:
- 1 học sinh túm tắt bài toỏn
-HS trả lời cỏc cõu hỏi của GV và làm BT
Gọi số đo gúc A, B, C của ABC là x, y, z ta cú: x + y + z = 180
Vỡ x, y, z tỉ lệ với 4; 5; 9 nờn ta cú:
x = 440; y = 500; z = 900
Vậy 
4. Củng cố:
- Nhắc lại cỏch làm cỏc dạng bài tập đó chữa.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học kĩ bài, làm lại cỏc bài toỏn trờn
- Làm bài tập 23,24 (tr69 - SBT)
HD : bài 23 :số cụng nhõn và số ngày hoàn thành cụng việc là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.Từ đú ỏp dụng tớnh chất của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch tỡm được cần tăng thờm 28 cụng nhõn
Ngày dạy:
Tiết : Bài Tập về các Trường hợp bằng nhau của tam giác 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn luyện cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c, c-g-c, g-c-g. 
2. Kỹ năng: Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cỏc trường hợp, suy ra cạnh, góc bằng nhau
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác, khoa học cho học sinh.
B. Tiến trình lên lớp:
	1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
HĐ1: Bài tập 50/144/SBT:
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 50/144/SBT
? Trên mỗi hình đã cho có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
-GV yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Bài tập 54/SBT:
- GV yêu cầu HS nêu nội dung BT 54/SBT
-GV: Để chứng minh BE - CD ta làm như thế nào?
GV yêu cầu HS: Chứng minh DABE = DACD
GV cho HS hoạt động nhóm phần b.
GV: Nhận xét và sửa chữa bài cho các nhóm.
HĐ 3: Bài tập3: Cho ABC vuụng tại A, phõn giỏc cắt AC tại D.
Kẻ DE ^BD (ẺBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BADE. Cm: DC=DK.
-GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL của bài toán
-GV cho HS thảo luận nhóm làm BT và cho HS lên bảng chữa bài
-Gv cho HS nhận xét và chuẩn hóa
Bài tập 50/144/SBT:
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đứng tại chỗ chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau và giải thích tại sao.
H55a: DABD=DCBD(c.g.c)
 H55b: DIGF có: 
F=1800-(G+FIG) 
 E=1800-(H+EIH)
Mà G=H;EIH=FIG nờn F=E
A
B
C
D
E
O
Vậy D FIG =D EIH (g.c.g) 
Bài tập 54/SBT:
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS lên bảng thực hiện phần a, hoạt động nhóm phần b. 
a) Xét DABE và ACD có:
AB = AC (gt) 
 chung 	 ị DABE = DACD (g.c.g)
AE = AD (gt) ị BE = CD(2 cạnh tương ứng) b) DABE = DACD ị 
Lại có: 	 = 1800; = 1800
nên 
Mặt khác: 	AB = AC 
ị BD = CE
	AD = AE 	
	 AD + BD = AB 
	 AE + EC = AC
Trong DBOD và DCOE có 
BD = CE, ị DBOD = DCOE (g.c.g)
Bài tập3. 
HS vẽ hình, ghi GT,KL của bài toán
GT
ABC vuụng tại A
BD: phõn giỏc 
DE^BC
DEBA=K
KL
a)BA=BE
b)DC=DK
-HS thảo luận nhóm làm BT và lên bảng chữa bài
a) CM: BA=BE
xột ABD vuụng tại A và BED vuụng tại E:
BD: cạnh chung (ch)
= (BD: phõn giỏc ) (gn)
=> ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng )
b) CM: DK=DC
xột EDC và ADK:
DE=DA (ABD=EBD)
=(đối đỉnh) (gn)
=> EDC=ADK (cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng )
4. Củng cố:- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
 - Các dạng BT đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: - Làm các BT 52,55,56,57/SBT
Ngày dạy: 
Tiết : Bài Tập về số liệu thống kê.Tần số
A. Mục tiờu: 
- ễn lại kiến thức về dấu hiệu, thu thập số liệu thống kờ, tần số, bảng tần số. 
- Luyện tập một số dạng toỏn cơ bản về thống kờ.
- HS học tập tớch cực, cẩn thận, chớnh xỏc khi làm BT.
B. Chuẩn bị: 
- Học sinh: thước thẳng.
- Giỏo viờn: thước thẳng, phấn màu
C.Phương phỏp: Gợi mở, vấn đỏp, thảo luận nhúm.
D. Tiến trỡnh lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Dấu hiệu điều tra là gỡ? Tần số của giỏ trị là gỡ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Lý thuyờt.
? Để điều tra 1 vấn đề nào đú em phải làm những cụng việc gỡ.
- Học sinh: + Thu thập số liệu
+ Lập bảng số liệu
? Tần số của một gớa trị là gỡ, cú nhận xột gỡ về tổng cỏc tần số; bảng tần số gồm những cột nào.
- Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn.
Hoạt động 2: Vận dụng.
Bài tập 1:(Bài tập 2 – SBT/5)
- GV đưa nội dung bài tập 2/SBT /5 lờn bảng phụ.
- Yờu cầu học sinh làm BT theo nhúm.
- Giỏo viờn thu bài của cỏc nhúm đưa lờn bảng để hs nhận xột.
- GV yêu cầu cả lớp nhận xột bài làm của cỏc nhúm
Bài tập 2:(Bài tập 7 – SBT/7)
- GV đưa nội dung bài tập 7/SBT/7 lờn bảng phụ
- GV cho HS nhận xột chéo bài làm của cỏc nhúm.
-GV chuẩn hóa 
Bài tập 3:
Vận tốc của 30 xe ụ tụ trờn đường cao tốc được ghi lại trong bảng sau:
110
115
120
120
125
110
115
120
120
125
110
115
120
125
125
110
115
120
125
125
115
115
120
125
130
115
120
120
125
130
Dấu hiệu ở đõy là gỡ? Số cỏc giỏ trị là bao nhiờu?
Lập bảng tần số của dấu hiệu và rỳt ra một số nhận xột.
- Giỏo viờn đưa nội dung bài toỏn lờn bảng phụ .
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh lờn bảng làm.
- Giỏo viờn cựng học sinh chữa bài.
I. ễn tập lớ thuyết 
- Tần số là số lần xuất hiện của cỏc giỏ trị đú trong dóy giỏ trị của dấu hiệu.
- Tổng cỏc tần số bằng tổng số cỏc đơn vị điều tra (N)
II. ễn tập bài tập 
(Bài tập 2 – SBT/5)
- Học sinh đọc nội dung bài toỏn
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kờ và lập bảng.
b) Cú: 30 bạn tham gia trả lời.
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yờu thớch nhất.
d) Cú 9 mầu được nờu ra.
e) Đỏ cú 6 bạn thch.
Xanh da trời cú 3 bạn thớch.
Trắng cú 4 bạn thớch
vàng cú 5 bạn thớch.
Tớm nhạt cú 3 bạn thớch.
Tớm sẫm cú 3 bạn thớch.
Xanh nước biển cú 1 bạn thớch.
Xanh lỏ cõy cú 1 bạn thớch
Hồng cú 4 bạn thớch.
- Cả lớp nhận xột bài làm của cỏc nhúm
(Bài tập 7 – SBT/7)
- Học sinh đọc đề bài.
- HS làm bài theo nhúm bàn
Bảng số liệu ban đầu:
110
120
115
120
125
115
130
125
115
125
115
125
125
120
120
110
130
120
125
120
120
110
12

125
115
120
110
115
125
115
Bài tập 3:
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- 1 học sinh lờn bảng làm BT.
Giải:
a)Dấu hiệu ở đõy là vận tốc của mỗi xe ụ tụ trờn đường cao tốc Số cỏc giỏ trị là 30.
b) Bảng tần số:
Giỏ trị
110
115
120
125
130
Tần số
4
7
9
2
N=30
- Cả lớp làm bài vào vở.
4. Củng cố:
-GV khắc sõu cỏc kiến thức về dấu hiệu, giỏ trị của dấu hiệu, tần số
 5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Xem lại cỏc dạng BT đó chữa
- Làm cỏc bài tập 1.1, 4,5/SBT /6.(sử dụng cỏc kiến thức về dấu hiệu, tần số tương tự cỏc dạng BT đó chữa ở trờn)
Ngày dạy:
Tiết : Bài Tập về các Trường hợp bằng nhaucủa tam giác
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn luyện cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c, c-g-c, g-c-g. 
2. Kỹ năng: Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cỏc trường hợp, suy ra cạnh, góc bằng nhau
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác, khoa học cho học sinh.
B. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
HĐ1: Bài tập 1:
 Cho hình vẽ có OA = OB, OC = OD, DH AB, CK AB.
Chứng minh DADO = DBCO
Chứng minh OH = OK
Chứng minh AC//DB
 -GV yêu cầu HS thảo luận làm bài tập? 
? DADO = DBCO theo trường hợp nào?
?Để chứng minh OH = OK ta cần CM 2 tam giác nào bằng nhau?
-GV gọi HS lên bảng chữa BT
-GV yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.
GV đưa nội dung bài tập 2:
HĐ 2: Bài tập 2:
Cho DABC có ; . Phân giác của góc B cắt phân giác của góc C tại O, cắt cạnh AC tại D. Phân giác của góc C cắt cạnh AB tại E.
a. Tính: và .
b. CMR: OD = OE.
? và là góc ngoài của tam giác nào?Tìm góc ngoài bằng cách nào?
-GV hướng dẫn HS các bước chứng minh OD = OE.
GV cho HS hoạt động nhóm phần b.
GV: Nhận xét và sửa chữa bài cho các nhóm.
HĐ 3: Bài tập 3(BT 57/145/SBT): 
-GV yêu cầu HS nêu BT và lên bảng vẽ lại hình 58/SBT và ghi GT-KL
-GV cho HS thảo luận nhóm làm BT và cho HS lên bảng chữa bài
-GV cho HS nhận xét và chuẩn hóa
Bài tập 1:
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-HS ghi GT - KL.
-3 HS lên bảng chữa BT
a) DADO và DBCO có OA = OB, OC = OD (GT), O1=O2(đối đỉnh)
 nên DADO = DBCO(c-g-c)
b) DHDO = DKCO(cạnh huyền-góc nhọn)
OH=OK(2 cạnh tương ứng)
c)Từ DADO = DBCO
AD=BC; ADO=BCO
DADC = DBCD (c-g-c) CDB=DCA
Như vậy BD, AC tạo với CD cặp góc so le trong bằng nhau nên AC//DB
Bài tập 2:
-HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
C
B
A
O
D
E
G
- HS thảo luận nhóm 
-Chứng minh:
a. = 600; = 600
b. Kẻ tia phân giác OG của .
Cm: DBOE = DBOG ị OE = OG (1)
Cm:DDCOG = DCOD ị OD = OG (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OD = OE.
Bài tập 3. 
- HS vẽ hình, ghi GT,KL của bài toán
- HS lên bảng chữa bài
DABF=DBAC(g-c-g) AF=BC DACE=DCAB(g-c-g) AE=BC
AF=AE=4cm; EF=8cm
Tương tự ta tính được DE=4cm, DF=6cm
Chu vi tam giác DEF bằng: 8+4+6=18cm
4. Củng cố:- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
 - Các dạng BT đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	 - Làm BT 58,59,60/SBT/145
	HD: BT60/SBT: DABD=DEBD(cạnh huyền-góc nhọn) BA=BE
Ngày dạy
Tiết: 	bài tập về tam giác cân
	A. Mục tiêu: 
Kiến thức: Củng cố khái niệm về tam giác cân. Nắm vững tính chất tam giác cân. 
Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình. Vận dụng đ/n và tính chất để chứng minh tam giác cân,chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau... 
Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị. 
GV: Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc.
HS: Thước kẻ, thước đo góc.
C. Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, gợi mở.
D. Tiến trình: 
	1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là tam giác cân? Tam giác cân có những tính chất gì?
? Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta làm như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại ĐN, tính chất của tam giác cân?
*GV đưa bài tập 1 lên bảng phụ.
Bài tập 1: 
K
M
N
P
O
Trong các tam giác trong hình sau, tam giác nào là tam giác cân? Vì sao?
H
I
G
700
400
A
D
E
C
B
? Để chỉ ra một tam giác là tam giác cân ta cần chỉ ra điều gì?
-GV gọi HS lên bảng chỉ ra các tam giác cân và giải thích vì sao.
Bài tập 2:
a. Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 500.
b. Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 500.
?Muốn tính các góc trong một tam giác ta dựa vào kiến thức nào đã học?
Bài tập 3:
Cho tam giác ABC cân A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a. So sánh và 
b. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
? Dự đoán gì về và ?
? Hãy chứng minh dự đoán trên?
ị HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
? Có dự đoán gì về DIBC?
ị HS hoạt động nhóm phần b.
Đại diện một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
DABC cân tại A Û AB = AC
2.Tính chất: 
DABC cân tại A Û 
II. Bài tập:
Bài tập 1: 
-HS theo dõi BT
-HS lên bảng chỉ ra các tam giác cân và giải thích vì sao.
Các tam giác cân có trong hình:
DABD cân tại A; DACE cân tại A.
DKOM cân tại M; DPON cân tại N.
DMNO cân tại O; DKOP cân tại O.
Bài tập 2:
-HS hoạt động nhóm làm bài tập 
-Các nhóm làm BT vào bảng nhóm
KQ:
a. 650
b. 800.
Bài tập 3:
A
B
C
E
D
I
- HS ghi GT - KL; vẽ hình.
Chứng minh
a. Xét DABD và DACE có:
AB = AC (gt)
AD = AE (gt)
chung.
Vậy DABD = DACE (c.g.c).
ị = (hai góc tương ứng)
b. Vì DABC cân tại A nên: = 
Lại có: = (theo a)
ị - =-
Hay =.
ịDIBC cân tại I.
4. Củng cố:GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	 - Làm bài tập trong SBT.
Ngày dạy:
Tiết: các bài toán về thống kê
A. Mục tiờu: 
- ễn lại kiến thức về dấu hiệu, thu thập số liệu thống kờ, tần số, bảng tần số. 
- Luyện tập một số dạng toỏn cơ bản về thống kờ.
- HS học tập tớch cực, cẩn thận, chớnh xỏc khi làm BT.
B. Chuẩn bị: 
- Học sinh: thước thẳng.
- Giỏo viờn: thước thẳng, phấn màu
C.Phương phỏp: Gợi mở, vấn đỏp, thảo luận nhúm.
D. Tiến trỡnh lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Dấu hiệu điều tra là gỡ? Tần số của giỏ trị là gỡ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: 
Bài tập 1:(Bài tập 8 – SBT/8)
- GV đưa nội dung bài tập 8/SBT /8 lờn bảng phụ.
- Yờu cầu học sinh làm BT theo nhúm.
- Giỏo viờn thu bài của cỏc nhúm đưa lờn bảng để hs nhận xột.
- GV yêu cầu cả lớp nhận xột bài làm của cỏc nhúm
- GV chuẩn húa
Hoạt động 2: 
Bài tập 2:(Bài tập 10 – SBT/9)
- GV yờu cầu HS đọc nội dung bài tập 10/SBT/9 
? Mỗi đội phải đỏ bao nhiờu trận trong suất giải?
? Cú bao nhiờu trận đội búng đú khụng ghi được bàn thắng?
-Yờu cầu học sinh làm BT theo nhúm bàn.
- GV cho HS nhận xột chéo bài làm của cỏc nhúm.
-GV chuẩn hóa 
Hoạt động 3: 
Bài tập 3: (Bài tập 2.3 – SBT/8)
- GV yờu cầu HS đọc nội dung bài tập 
?Dấu hiệu ở đõy là gỡ? 
?Lập bảng tần số của dấu hiệu và rỳt ra một số nhận xột.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh lờn bảng làm.
- Giỏo viờn cựng học sinh chữa bài.
(Bài tập 8 – SBT/8)
- Học sinh đọc nội dung bài toỏn
- Cả lớp hoạt động theo nhúm.
a)8 HS đạt điểm 7; 2 HS đạt điểm 9
b) Nhận xột:
- Số điểm thấp nhất là 2 điểm.
- Số điểm cao nhất là 10 điểm.
- Trong lớp cỏc bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8
c) Bảng tần số 
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
0
1
3
3
5
6
8
4
2
1
N
- Cả lớp nhận xột bài làm của cỏc nhúm
(Bài tập 10– SBT/9)
- Học sinh đọc đề bài.
- HS làm bài theo nhúm bàn
a)Mỗi đội phải đỏ 18 trận
b) HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng
c) Cú 2 trận đội búng đú khụng ghi được bàn thắng. Khụng thể núi đội này đó thắng 16 trận.
(Bài tập 2.3 – SBT/8)
- Học sinh nờu bài toỏn.
- Học sinh lờn bảng làm BT.
a)Dấu hiệu ở đõy là thời gian chạy 100m của một vận động viờn
b) Bảng tần số:
Giỏ trị(x)
11
11,1
11,2
11,3
11,5
12
Tần số(n)
4
7
9
8
2
1
c)Đạt tốc độ nhanh nhất với 11 giõy
Đạt tốc độ chậm nhất với 12 giõy
Tốc độ chạy bỡnh thường là 11,2 giõy hoặc 11,3 giõy
4. Củng cố:
-GV khắc sõu cỏc kiến thức về dấu hiệu, giỏ trị của dấu hiệu, tần số, cỏch lập bảng tần số.
 5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Xem lại cỏc dạng BT đó chữa
- Làm cỏc bài tập 3.1, 9/SBT /9.
(HD : sử dụng cỏc kiến thức về dấu hiệu, tần số tương tự cỏc dạng BT đó chữa ở trờn)
Ngày dạy: 
Tiết: Bài tập về định lý pitago
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh được củng cố về định lí thuận và đảo của định lí Pitago.
	- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ tam giác vuông, Rèn kĩ năng vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, bảng phụ, compa, thước đo góc, ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm.
III. Phương pháp dạy học:
	Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy:
Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy phát biểu định lí Pitago thuận, đảo ?
GV: Vận dụng làm bài tập sau:
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
a, 7cm, 8 cm, 13 cm
b, 12 m, 50 dm, 13 m
GV: Để kiểm tra xem ba độ dài có là ba cạnh của tam giác không ta làm như thế nào ?
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét và cho điểm.
 3. Bài mới:
HS: Phát biểu bằng lời định lí Pitago thuận, đảo.
ABC vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2 
HS: Lên bảng làm bài tập
HS: Trả lời.
a, 72 + 82 = 113 132. Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 9 cm, 12 cm, 15 cm không là tam giác vuông.
b, 50 dm = 5 m
52 + 122 = 169 = 132. Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 5 m, 12 m, 13 m là tam giác vuông.
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập
Bài tập 82/SBT trang 149
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 82/SBT
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét bài làm của bạn.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 60 SGK trang 133
GV: Gọi HS đọc đề bài
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm sau đó đại diện lên bảng làm bài.
G

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day buoi 2 toan 7.doc