Giáo án Giáo dục công dân lớp 8

I. Mục tiờu

1. Kiến thức

 Giúp HS hiểu đợc:

 - Thế nào là lẽ phải

 - Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải

 - Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với đời sống

2. Kĩ năng

 - Phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.

- Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.

 - Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

3. Thái độ

- Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những tấm gương tốt trong XH

- Phê phán những hành vi không tôn trọng lẽ phải

4. Phỏt triển năng lực

- Năng lực chung: KN hợp tỏc, KN nờu và giải quyết vấn đề.

- Năng lực riờng: Kn tự kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thõn.

SGK, SGV

 

docx 147 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1383Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trong một gia đỡnh giàu cú. Lỳc đầu Hựng là một học sinh ngoan, học giỏi nhưng do bố mẹ nuụng chiều nờn dần dần Hựng đua đũi ăn chơi, thường xuyờn xin tiền mẹ để chơi bi-a, điện tử và tham gia cỏc tệ nạn xó hội khỏc. Theo em ai là người cú lỗi trong việc này? Vỡ sao?
Cõu 5: (2 điểm) 
a. Em hiểu thế nào là lao động sỏng tạo? Cho vớ dụ
b*. Nếu học sinh khụng tự giỏc trong học tập sẽ cú hậu quả gỡ?
Đỏp ỏn và biểu điểm đề số 2
Cõu 1: (2 điểm) 
- Quyền và nghĩa vụ củacon chỏu đối với ụng bà, cha mẹ: (1đ)
+ Kớnh yờu, quý trọng, biết ơn ụng bà, cha mẹ (0,5đ)
+ Nuụi dưỡng, chăm súc (đặc biệt khi ụng bà, cha mẹ ốm đau), cấm ngược đói (0,5đ)
- Những việc làm tốt: (0,5đ)
+ Ngoan ngoón, võng lời (0,25đ)
+ Giỳp đỡ bố mẹ, khụng đua đũi ăn chơi (0,25đ)
- Những việc làm chưa tốt: (0,5đ)
+ Vụ lễ với ụng bà, cha mẹ (0,25đ)
+ Núi dối, khụng giỳp đỡ gia đỡnh (0,25đ)
Cõu 2: (2 điểm) 
Bản thõn cú trỏch nhiệm:
+ Chăm ngoan học giỏi (0,25đ)
+ Lễ phộp với người lớn (0,25đ)
+ Giữ gỡn vệ sinh (0,25đ)
+ Khụng tham gia tệ nạn xó hội (0,25đ)
+ Khụng núi tục, chửi thề (0,25đ)
+ Sử dụng nước sạch (0,25đ)
+ Bảo vệ mụi trường (0,25đ)
+ Khụng mờ tớn, dị đoan (0,25đ)
Cõu 3: (2 điểm)
- Nờu khỏi niệm tự lập: (1đ)
+ Tự lọ̃p là tự làm lṍy, tự giải quyờ́t cụng viợ̀c của mình, tự lo liợ̀u, tạo dựng cho cuụ̣c sụ́ng của mình (0,5đ) 
+ Khụng trụng chờ, dựa dõ̃m, phụ thuụ̣c vào người khác (0,5đ)
- Nờu ý nghĩa của tự lập: (1đ) 
+ Người có tính tự lọ̃p thường thành cụng trong cuụ̣c sụ́ng (0,5đ)
+ Xứng đáng nhọ̃n được sự kính trọng của mọi người (0,5đ)
Cõu 4: (2 điểm)
- Hà là người cú lỗi (0,5đ)
- Bố mẹ Hà cũng cú lỗi (0,5đ)
* Vỡ:
- Bố mẹ đó quỏ nuụng chiều Hà, khụng dạy điều hay lẽ phải (0,5đ)
- Hà đó khụng làm trũn nghĩa vụ của con đối với cha mẹ mỡnh (0,5đ)
Cõu 5: (2 điểm) 
+ Lao động tự giỏc: (0,75đ)
 - Là chủ động làm việc không cần ai nhắc nhở không phải do áp lực từ bên ngoài.
+ Vớ dụ: (0,25đ)
- Tự giỏc làm việc nhà (0,25đ)
- Hậu quả: (1đ)
+ Kết quả học tập thấp, khụng tiếp thu được kiến thức (0,5đ)
+ Khụng tiến kịp với thời đại (0,5đ)
Đỏp ỏn và biểu điểm đề số 2
Cõu 1: (2 điểm)
* Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ: (1đ)
- Nuụi dạy con trở thành cụng dõn tốt (0,25đ)
- Bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của con (0,25đ)
- Tụn trọng ý kiến của con, khụng phõn biệt, đối xử (0,25đ)
- Khụng hành hạ hoặc ngược đói con hoặc ộp con làm điều trỏi phỏp luật, đạo đức (0,25đ)
* Những việc làm tốt của cha mẹ: (0,5đ)
- Tạo mọi điều kiện cho con ăn học (0,25đ)
- Thụng cảm, chia sẻ khi con gặp khú khăn (0,25đ)
* Những việc làm chưa tốt của cha mẹ (0,5đ)
- Bắt con nghỉ học để kiếm tiền (0,25đ)
- Khụng quan tõm đến cuộc sống của con (0,25đ)
Cõu 2: (2 điểm)
* Đặc điểm của tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh: (1đ)
- Thụng cảm, chia sẻ, giỳp đỡ nhau khi gặp khú khăn (0,25đ)
- Chõn thành, tin cậy (0,25đ)
- Tụn trọng nhau (0,25đ)
- Cú trỏch nhiệm với nhau, vị tha, nhõn ỏi (0,25đ)
* Vớ dụ: (1đ)
- Giỳp đỡ bạn học tập (0,5đ)
- Ủng hộ bạn nghốo vượt khú (0,5đ)
Cõu 3: (2 điểm)
- Nờu khỏi niệm tự lập: (1đ)
+ Tự lọ̃p là tự làm lṍy, tự giải quyờ́t cụng viợ̀c của mình, tự lo liợ̀u, tạo dựng cho cuụ̣c sụ́ng của mình (0,5đ) 
+ Khụng trụng chờ, dựa dõ̃m, phụ thuụ̣c vào người khác (0,5đ
- Nờu ý nghĩa của tự lập: (1đ) 
+ Người có tính tự lọ̃p thường thành cụng trong cuụ̣c sụ́ng (0,5đ)
+ Xứng đáng nhọ̃n được sự kính trọng của mọi người (0,5đ)
Cõu 4: (2 điểm)
- Hựng là người cú lỗi (0,5đ)
- Bố mẹ Hựng cũng cú lỗi (0,5đ)
* Vỡ:
- Bố mẹ đó quỏ nuụng chiều Hựng, khụng dạy điều hay lẽ phải (0,5đ)
- Hựng đó khụng làm trũn nghĩa vụ của con đối với cha mẹ mỡnh (0,5đ)
Cõu 5: (2 điểm) 
+ Lao động sỏng tạo: ( 0,75đ)
- Là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối  ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động.
+ Vớ dụ
- Suy nghĩ để tỡm ra cỏch giải bài nhanh, khoa học (0,25đ)
+ Hậu quả: (1đ)
+ Kết quả học tập thấp, khụng tiếp thu được kiến thức (0,5đ)
+ Khụng tiến kịp với thời đại (0,5đ)
3. Thu bài 
- Gv thu bài kiểm tra của học sinh.
- Nhận xột giờ kiểm tra
4. Dặn dũ
- Giỏo viờn nhắc nhở học sinh về nhàchuẩn bị bài mới luật giao thông đường bộ 2009, biển báo giao thông, tư liệu về các vụ tai nạn giao thông trong các năm gần đây.
* Rỳt kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TCM duyệt ngày
 TT
 Phạm Thị Hồng Lý
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 18 THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
 I. Mục tiờu
1. Kiến thức
Giúp học sinh:
- Củng cụ́ hợ̀ thụ́ng hóa các kiờ́n thức đã học. 
2. Kĩ năng
- Rèn luyợ̀n các kỹ năng vọ̃n dụng các kiờ́n thức đã học đờ̉ giải các bài tọ̃p, giải quyờ́t các tình huụ́ng gặp phải trong giao tiờ́p, trong cuụ̣c sụ́ng.
3. Thỏi độ
- Giỳp cỏc em cú nhận thức đỳng đắn về những vấn đề trong thức tiễn cuộc sống.
4. Phỏt triển năng lực
- Năng lực chung: KN hợp tỏc, KN nhận biết, phõn tớch và xử lớ vấn đề.
- Năng lực riờng: KN vận dụng , KN thuyết trỡnh.
II. Chuẩn bị
Giỏo viờn: SGK, STK, bảng phụ, phiờ́u học tọ̃p.
Học sinh: Chuõ̉n bị bài ở nhà.
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Bài cũ
- Kiờ̉m tra phõ̀n chuõ̉n bị của học sinh.
2. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt đụ̣ng 1
Khởi đụ̣ng:
GV: Nờu yờu cõ̀u của tiờ́t thực hành, gợi dõ̃n HS vào bài.
GV: Tụ̉ chức giờ học như mụ̣t cuụ̣c thi 
 Chia hs thành 3 đụ̣i.
 Chọn mụ̣t HS làm thư ký.
 Mụ̣t HS dõ̃n chương trình.
Hoạt đụ̣ng 2
Thi giải nghĩa đoán từ
Hoạt đụ̣ng 3
Phõ̀n thi: Ai nhanh hơn
GV: Lõ̀n lượt đọc các cõu hỏi. 
- Mụ̃i cõu trả lời đúng được 10 điờ̉m.
Cõu 1: Hành vi nào dưới đõy thờ̉ hiợ̀n sự tụn trọng lẽ phải?
( Học sinh trung bỡnh yếu)
a. Chṍp hành tụ́t nụ̣i quy nhà trường.
b. Chỉ làm những viợ̀c mình thích, khụng phờ phán viợ̀c làm sai trái.
c. Phờ phán gay gắt những ý trái quan điờ̉m với mình.
Cõu 2: Những hành vi nào thờ̉ hiợ̀n sự khụng liờm khiờ́t?
( Học sinh trung bỡnh yếu)
a. Luụn mong muụ́n làm giàu bằng tài năng của mình.
b. Sẵn sàng dùng tiờ̀n bạc, quà cáp biờ́u xén đờ̉ đạt được mục đích.
c. Săn sàng giúp người khác khi họ gặp khó khăn.
Cõu 3: Giải thích cõu ca dao: 
( Học sinh khỏ giỏi) 
“Lời nói khụng mṍt tiờ̀n mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Cõu 4: Trong giờ học GDCD Thắng có ý kiờ́n sai, nhưng khụng nhọ̃n cứ tranh cãi với cụ giáo và cho là mình đúng. Cụ giáo yờu cõ̀u Thắng khụng trao đụ̉i đờ̉ giờ ra chơi giải quyờ́t tiờ́p. ý kiờ́n của em vờ̀ cụ giáo và bạn Thắng?
( Học sinh khỏ giỏi) 
Cõu 5: Cõu ca dao: 
“Nói chín thì nờn làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chờ”.
Khuyờn con người cõ̀n có đức tính gì?
( Học sinh khỏ giỏi) 
- Thư ký tụ̉ng hợp điờ̉m và cụng bụ́ cho mụ̃i đụ̣i. 
HS: Mụ̃i đụ̣i cử 2 đại diợ̀n đờ̉ thực hiợ̀n phõ̀n thi.
 Mụ̃i đụ̣i sẽ được quan sát mụ̣t dãy gụ̀m 5 từ. Mụ̣t HS giải nghĩa, mụ̣t học sinh đoán từ:
Đội 1 Đội 2 Đội 3
Cụ giỏo Thầy giỏo Lọ hoa
Liờm khiết Tự lập Kỷ luật
Tỡnh bạn Dõn tộc Văn húa
Cụng dõn Yờu nước Hũa bỡnh
Chữ tớn Lẽ phải Lao động
- Mụ̃i từ được đoán đúng được 10 điờ̉m 
- Thư ký ghi điờ̉m cho mụ̃i đụ̣i.
HS: Giơ tay đờ̉ dành quyờ̀n trả lời.
Đỏp ỏn: a, c
Đỏp ỏn: a, c
- Lựa chọn ngụn ngữ phù hợp khi giao tiờ́p, thờ̉ hiợ̀n sự tụn trọng người giao tiờ́p, thờ̉ hiợ̀n chỳng ta là người có văn hoá.
- Thắng khụng biờ́t tụn trọng lớp và cụ giáo. 
- Cụ giáo tụn trọng ý kiờ́n của Thắng và có cách xử lý phù hợp.
3. Củng cụ́
- Giỏo viờn khái quát kiờ́n thức chính.
 - Nhọ̃n xét tinh thõ̀n hoạt đụ̣ng của HS. 
4. Dặn dò
- Dặn học sinh về nhà tiờ́p tục ụn tọ̃p các nụ̣i dung đã học.
 - Chuõ̉n bị bài 13: Phũng chống tệ nạn xó hội
* Rỳt kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TCM duyệt ngày
 TT
 Phạm Thị Hồng Lý
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 19 Bài 13 Phòng, chống tệ nạn xã hội (T1)
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
- HS hiểu đưưược thế nào là TNXH và tác hại của nó 
2. Kĩ năng
- Nhận biết được những biểu hiện của TNXH
- Biết phòng ngừa TNXH cho bản thân
3. Thái độ
- Đồng tình với chủ trương, chính sách của nhà nước và quy định của pháp luật.
- Xa lánh các TNXH và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em vào TNXH
4. Phỏt triển năng lực
- Năng lực chung: KN hoạt động nhúm, KN nờu và giải quyết vấn đề
- Năng lực riờng: KN nhận biết những biểu hiện của tệ nạn xó hội.
II. Chuẩn bị
Giỏo viờn: Tranh ảnh về các TNXH, tài liệu tham khảo khác, bảng phụ.
Học sinh: Sưu tầm cỏc tranh ảnh về tệ nạn xó hội, SGK, VBT GDCD 8.
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Cho HS quan sát ảnh về các TNXH
GV: Những hình ảnh vừa xem phản ánh điều gì?
GV chốt câu trả lời của HS sau đó dẫn vào bài:
Xã hụ̣i ta hiợ̀n nay đang đứng trước mụ̣t thức thách lớn đó là các tợ̀ nạn xã hụ̣i, tợ̀ nạn nguy hiờ̉m là ma tuý, cờ bạc, mại dõm, ba tợ̀ nạn này đang làm băng hoại những giá trị đạo đức của xã hụ̣i nói chung và tuụ̉i trẻ học đường nói riờng. Những tợ̀ nạn đó dang diờ̃n ra như thờ́ nào? Tác hại của nó như thờ́ nào và cách giải quyờ́t nó ra sao?
Tìm hiờ̉u tiờ́t học này đờ̉ giải đáp những thắc mắc này.
Hoạt động 1
GV gọi HS đọc câu chuyện trong mục đặt vấn đề và trả lời các câu hỏi sau:
Tình huống 1
Em đồng ý với ý kiến của An không? Vì sao?
Em sẽ làm gì nếu các bạn lớp em cũng chơi bài như vậy?
Tình huống này muốn nói tới TNXH nào? TNXH đó gây ra hậu quả gì?
Tình huống 2
Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? Và phạm tội gì? Họ sẽ bị xử lý ntn? 
Có ý kiến cho rằng P và H chỉ vi phạm pháp luật chú không vi phạm đạo đức đúng hay sai?
GV: Qua 2 câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
Thảo luận:
Tại sao nói Cờ bạc, mại dâm, ma tuý là bạn đồng hành?
Hoạt động 2
1. Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội?
( Học sinh trung bỡnh yếu) 
- Tại sao trong các TNXH mại dâm, ma tuý, cở bạc lại là nguy hiểm nhất
( Học sinh trung bỡnh yếu) 
2. TNXH gây ra những tác hại như thế nào đối với con người?
( Học sinh trung bỡnh yếu) 
GV chia lớp ra làm 4 nhóm thảo luận các nội dung sau để tìm hiểu tác hại của TNXH đối với bản thân, gia đình và XH
Nhóm 1: Tác hại của TNXH đối với bản thân
Nhóm 2: Tác hại của TNXH đối với gia đình
Nhóm 3: Tác hại của TNXH đối với xã hội.
Nhóm 4: Tại sao các đối tượng mắc vào các TNXH ngày càng trẻ hóa?
GV cung cấp thêm các em về số liệu gia tăng cácTNXH mà đặc biệt là nạn mại dâm, ma tuý, HIV-AIDS
GV tiếp tục hớng dẫn HS khai thác nội dung bài học
Thảo luận:
GV: Những nguyên nhân nào khiến con người xa vào các TNXH? Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là cơ bản nhất?
( Học sinh khỏ giỏi) 
- Nguyên nhân chủ quan
 + Lời nhác, ăn chơi, đua đòi
 +Do tò mò, a của lạ.
 + Thiếu hiểu biết
- Nguyên nhân khách quan
 + Kỉ cương pháp luật cha nghiêm
 + Kinh tế kém phát triển
 +Chính sách mở cửa của nền KTTT
 + ảnh hưởng xấu của văn hoá đồi truỵ
 + Cha mẹ nuông chiều, hoàn cảch gia đình éo le.
 + Do bạn bè xấu rủ rê, dụ dỗ, ép buộc, khống chế
Bài tập:
Phòng chống TNXH là trách nhiệm của ai?
Gia đình
Nhà trờng
Xã hội
Bản thân
Cả 4 ý trên
àViệc tham gia phòng chống TNXH là trách nhiệm của ai?
GV đọc cho HS nghe một số bài báo do chính các em sưu tầm được để thấy được tính chất nguy hiểm của các TNXH.
GV: Để phòng chống TNXH chúng ta phải đa ra những biện pháp ntn?
( Học sinh khỏ giỏi) 
I. Tìm hiểu bài
- ý kiến của bạn An là đúng, lúc đầu là các em chơi tiền ít sau đó thành quen ham mê sẽ chơi nhiều. Mà hành vi chơi bài ăn tiền là hành vi đánh bạc vi phạm pháp luật.
- Bài học rút ra cho bản thân
+ Không ham mê cờ bạc
+ Không nghe kẻ xấu rủ rê nghiện hút
+ Đề phòng, cảnh giác trước kẻ xấu.
II. Nội dung bài học
1. Tệ nạn xã hội 
- Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống XH. Có nhiều TNXH, nhưng nguy hiểm nhất là các TN cờ bạc, mại dâm, ma tuý
2. Tác hại của TNXH
a. Đối với bản thân
- Huỷ hoại sức khoẻ, nguy cơ dẫn tới cái chết.
- Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức.
- Vi phạm pháp luật
b. Đối với gia đình
- Kinh tế cạn kiệt
- ảnh hởng đến đời sống vật chất, tinh thần.
- Gia đình tan vỡ
c. Đối với xã hội
- Suy giảm sức lao động của xã hội
- Suy thoái giống nòi
- Mất trật tự an toàn xã hội
à Những TNXH này đang huỷ hoại phẩm chât và nhân cách con người.
III. Luyện tập 
Biện pháp xử lý
Đa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc
Nếu còn tái diễn sau khi đã được đưa vào trung tâm cai nghện thì bị phạt tù 3 tháng đến 2 năm
3. Dặn dũ
- GV gọi HS đọc phần tài liệu tham khảo trong sgk
- GV cung cấp thêm một số thông tin trong luật phòng chống tội phạm, HP năm 1992
4. Dặn dò
- Xem trớc bài 14
- Sưu tầm tranh ảnh, số liệu về tình trạng gia tăng lây nhiễm HIV/AIDS
* Rỳt kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TCM duyệt ngày
 TT
 Phạm Thị Hồng Lý
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 20 Bài 13 PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (T2)
I. Mục tiờu
1. Kiờ́n thức
- Mụ̣t sụ́ quy định cơ bản của pháp luọ̃t nước ta vờ̀ phòng chụ́ng tợ̀ nạn xã hụ̣i và ý nghĩa của nó.
- Trách nhiợ̀m của cụng dõn nói chung, của học sinh nói riờng trong phòng chụ́ng tợ̀ nạn xã hụ̣i và biợ̀n pháp phòng tránh.
2. Kỹ năng
- Biờ́t phòng ngừa tợ̀ nạn xã hụ̣i cho bản thõn.
- Tích cực tham gia các hoạt đụ̣ng phòng chụ́ng tợ̀ nạn xã hụ̣i ở trường, địa phương.
3. Thái đụ̣
- Xa lánh các tợ̀ nạn xã hụ̣i và căm ghét những kẻ lụi kéo trẻ em, thanh niờn vào tợ̀ nạn xã hụ̣i.
- Ủng hụ̣ những hoạt đụ̣ng phòng chụ́ng tợ̀ nạn xã hụ̣i.
4. Phỏt triển năng lực
- Năng lực chung: KN đúng vai, thảo luận phõn tớch tỡnh huống.
- Năng lực riờng: KN tỡm hiểu thực tế và liờn hệ bản thõn.
II. Chuẩn bị
- Giỏo viờn: SGK GDCD 8, tỡnh huống, cỏc cõu chuyện về tệ nạn xó hội, tư liệu về tệ nạn xó hội.
- Học sinh: SGK, VBT GDCD 8
III. Tiến trỡnh lờn lớp
1. Bài cũ
- Tệ nạn xó hội là gỡ? Nờu tỏc hại của tệ nạn xó hội?
2. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Tỡm hiểu quy định của phỏp luật
? Đụ́i với toàn XH, pháp luọ̃t cṍm những hành vi nào?
( Học sinh trung bỡnh yếu) 
? Đụ́i với trẻ em pháp luọ̃t cṍm những hành vi nào? 
( Học sinh trung bỡnh yếu) 
? Đụ́i với người nghiợ̀n ma tuý, pháp luọ̃t có quy định gì?
( Học sinh khỏ giỏi) 
GV: Gới thiợ̀u điờ̀u 194, 200, 248, 249, 254, 255 trong bụ̣ luọ̃t hình sự năm 1999
Hoạt động 2
? HS phải làm gì đờ̉ phòng chụ́ng tợ̀ nạn XH?
( Học sinh trung bỡnh yếu) 
HS: Trả lời.
GV: Bụ̉ sung hoàn thiợ̀n.
GV: Cho HS quan sát tranh tuyờn truyờ̀n phòng chụ́ng tợ̀ nạn XH.
Hoạt đụ̣ng 3
Hướng dõ̃n hs luyợ̀n tọ̃p
Thời gian còn lại GV yờu cõ̀u học sinh thực hiợ̀n lõ̀n lượt các yờu cõ̀u của bài tọ̃p.
Bài tọ̃p nào còn vướng mắc HS trao đụ̉i với nhau.
GV: Giải đáp thắc mắc khi học sinh yờu cõ̀u. 
II. Nụ̣i dung bài học
3. Những quy định của pháp luọ̃t vờ̀ phòng chụ́ng tợ̀ nạn xã hụ̣i
- Cṍm đánh bạc dưới bṍt cứ hình thức nào, nghiờm cṍm tụ̉ chức đánh bạc.
- Nghiờm cṍm sản xuṍt, tàng trữ vọ̃n chuyờ̉n, mua bán, tụ̉ chức sử dụng, sủ dụng, cưỡng bức lụi kéo sử dụng trái phép chṍt ma tuý.
- Những người nghiợ̀n ma tuý bắt buụ̣c phải cai nghiợ̀n.
- Nghiờm cṍm hành vi maị dõm, dụ dụ̃ hoặc dõ̃n dắt mại dõm.
- Trẻ em khụng được đánh bạc, uụ́ng riợ̀u hút thuụ́c và dùng chṍt kích thích có hại cho sức khoẻ.
- Nghiờm cṍm lụi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uụ́ng riợ̀u, hút thuụ́c, dùng chṍt kích thích.
- Nghiờm cṍm dụ dụ̃ dõ̃n dắt trẻ em mại dõm, bán hoặc cho trẻ em sử dụng những văn hoá phõ̉m đụ̀i truỵ, đụ̀ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triờ̉n lành mạnh của trẻ.
4. Trỏch nhiệm của học sinh
- Lối sống giản dị, lành mạnh
- Tuõn theo quy định của phỏp luật
- Tớch cực tham gia hoạt động phũng chống tệ nạn xó hội.
- Tuyờn truyền vận động mọi người tham gia phũng chống tệ nạn xó hội.
III. Bài tọ̃p 
Bài tập 6:
Đồng ý với ý kiến: a, c, g, i, k.
Khụng đồng ý với ý kiến: b, d, e, h.
3. Củng cố
- GV: Khái quát nụ̣i dung chính của bài học.
 - Gọi HS đọc tài liợ̀u tham khảo.
4. Dặn dò 
- Giỏo viờn dặn học sinh về nhà học bài, hoàn thành các bài tọ̃p. 
- Chuõ̉n bị bài 14: Phũng chống nhiễm HIV/AIDS
* Rỳt kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TCM duyệt ngày
 TT
 Phạm Thị Hồng Lý
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 21 Bài 14 Phòng chống nhiễm HIV/AIDS
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS
- Các biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS
- Những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS
- Trách nhiệm của công dân
2. Kĩ năng
- Biết giữ mình, không để bị lây nhiễm HIV/AIDS
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS
3. Thái độ
- HS có thái độ tích cực tham gia những hoạt động phòng chống TNXH
- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS
4. Phỏt triển năng lực
- Năng lực chung: KN hoạt động nhúm, KN phũng chống nhiễm HIV/AIDS
- Năng lực riờng: KN nờu và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
Giỏo viờn: sgk GDCD 8, tranh ảnh, băng hình, tài liệu tham khảo liên quan, bảng phụ.
Học sinh: SGK, một số tranh ảnh liờn quan đến nội dung bài học.
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Bài cũ
- Nguyên nhân nào khiến con người sa vào các TNXH?
- Pháp luật nhà nước ta đã có những quy định nh thế nào để phòng chống TNXH
2. Bài mới 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Gv : cho HS xem tranh về các tệ nạn xã hội.
Bức tranh các em vừa xem nói lên điều gì? HS trả lời
Để hiểu rõ tác hại của các tệ nạn xã hội và biết cách phòng tránh chúng ta cùng học bài học hôm nay.
Hoạt động 1
HS đọc và theo dõi nội dung mục ĐVĐ
HS thảo luận nhúm:
1. Tai họa nào đã giáng xuống gia đình bạn Mai?
( Học sinh trung bỡnh yếu)
2. Trọng tâm câu chuyện xoay quanh vấn đề gì?
( Học sinh trung bỡnh yếu) 
3. Nguyên nhân dẫn đến cái chết của anh trai bạn Mai?
( Học sinh khỏ giỏi) 
4. Cảm nhận của em về về nỗi đau của AIDS gây ra cho bản thân và người thân của họ.
5. Qua câu chuyện của gia đình mình bạn Mai muốn nhắn nhủ điều gì với mọi người xung quanh?
( Học sinh khỏ giỏi) 
Hoạt động 2
GV hướng dãn HS khai thác nội dung bài học
GV: HIV/AIDS là gì?
( Học sinh trung bỡnh yếu) 
Giải thích các thuật ngữ có trong khái niệm
HIV: Human immunodificiency Virus
AIDS: Acquỉed immunodificiency Syndrome
GV: Có mấy giai đoạn nhiễm bệnh?
( Học sinh khỏ giỏi) 
*Các giai đoạn
- Giai đoạn sơ nhiễm HIV: 2-8 tuần
- Giai đoạn HIV dơng tính: 5th-1năm
- Giai đoạn AIDS toàn phần: 6th- 2năm
GV: HIV/AIDS lây nhiễm chủ yếu qua những con đường nào? Biện pháp phòng chống lây nhiệm HIV/AIDS qua các con đường đó?
( Học sinh khỏ giỏi) 
GV nhấn mạnh: HIV/AIDS lây qua đờng máu không phải chỉ do tiêm chích.
GV: Người phụ nữ khi bị nhiệm HIV/AIDS có nên sinh con hay không?
( Học sinh trung bỡnh yếu) 
GV: Đối tượng như thế nào đang mang trong mình viruts HIV/AIDS?
GV: HIV/AIDS gây ra tác hại ntn đối với bản thân, gia đình, xã hội?
( Học sinh khỏ giỏi) 
GV cung cấp cho HS một số thông tin về tình trang lây lan HIV/AIDS
à HIV/AIDS là một vấn nạn mang tính toàn cầu
GV: Nguyên nhân nào khiến con người mắc vào HIV/AIDS?
( Học sinh khỏ giỏi) 
GV: Pháp luật nhà nớc ta có những quy định như thế nào để phòng chống HIV/AIDS?
( Học sinh trung bỡnh yếu) 
HS đọc thêm phần tài liệu tham khảo sgk
GV: Chúng ta phải làm gì để phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS?
( Học sinh khỏ giỏi) 
GV: Biểu tượng này gửi đến chúng ta thông điệp gì?
Để phòng tránh không bị lây nhiễm HIV/AIDS chúng ta có biện pháp gì?
? Chúng ta phải làm gì để phòng tránh cho mình và cộng đồng?
Hoạt động 3
Luyện tập củng cố
HS làm BT 3 sgk
 HS chơi trò chơi sắm vai bai tập 5
HS tự xây dựng kịch bản phân vai thể hiện
GV nhận xét và cho điểm.
I. Đặt vấn đề
- Đó là anh trai bạn Mai bị nghiện ma tuý và chết vì AIDS
- Trọng tâm của câu chuyện xoay quanh việc anh bạn Mai chết vì HIV/AIDS
- Nguyên nhân: Do bị bạn xấu lôi kéo tiêm chích ma tuý và bị nhiễm HIV
Nỗi đau hoảng sợ do cái chết đến gần, mặc cảm tự ti
Bài học: Sống có hiểu biết, lành mạnh để bảo vệ mình trước hiểm hoạ HIV/AIDS
II. Nội dung bài học
1. HIV/AIDS là gì
- HIV là tên của một loại virut gây suy giảm hệ thống miễn dịch mắc phải.
- AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV
2. Các con đường lây nhiễm
- Đường máu
- Quan hệ tình dục
- Từ mẹ sang con
3. Tác hại
- HIV/AIDS là đại dịch của VN và thế giới
Đó là căn bệnh vô cùng nguy hiểm:
- Nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng
- ảnh hưởng đến giống nòi
- ảnh hưởng nghiêm trọng đến KTXH
- Gia đình tan nát.
4. Những quy định của ph

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_gdcd_8.docx