Giáo án Hình học khối 11 - Học kì I

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan.

 Kĩ năng: Biết các phép biến hình trong chương trình

 Thái độ:

- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.

- Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. TRỌNG TÂM: Năm được khái niệm, tính chất về phép biến hình.

III. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số tính chất của phép biến hình đã học.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

 3. Giảng bài mới:

 

doc 42 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 11 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thang IKBA qua phép đối xứng tâm I?
Đ2. ĐI: IKBA ® IHDC
H3. Tìm ảnh của DHBA qua phép đối xứng qua đường phân giác d của góc ABC?
Đ3. Đd: DHBA ® D EBF
H4. So sánh hai tam giác EBF và ABC?
Đ4. Hai tam giác đồng dạng.
Þ : DEBF ® DABC
Hướng dẫn HS lần lượt tìm ảnh của điểm I¢ và I".
I¢(0; ), R¢ = R = 2
I"(0; 2), R" = R¢= 2
Þ (C"): x2 + (y – 2)2 = 8
4. Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I. Gọi H, K, L, J lần lượt là trung điểm của AD, BC, KC, IC. Chứng minh hai hình thang JLKI và IHDC đồng dạng.
5. Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Tìm một phép đồng dạng biến DHBA thành DABC.
6. Cho điểm I(1; 1) và đường tròn (I; 2). Viết pt của đường tròn là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 450 và phép vị tự tâm O tỉ số .
4/ Củng cố và luyện tập:
– Cách xác định ảnh của một điểm, một hình qua phép vị tự, phép đồng dạng.
–Cách xác định phép vị tự, phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
–Xem lại các bài tập và làm bài tập ôn chương I.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 10 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tuần dạy: 
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Củng cố:
Các định nghĩa và các yếu tố xác định các phép dời hình và phép đồng dạng.
Các biểu thức toạ độ của các phép biến hình.
Tính chất cơ bản của các phép biến hình.
	2. Kĩ năng: 
Biết xác định ảnh của một hình qua một phép biến hình và ngược lại cho biết ảnh của một hình tìm hình đã cho.
Biết cách xác định phép biến hình khi biết một hình và ảnh của hình đó.
Nhận biết được các hình bằng nhau có liên hệ với nhau qua phép dời hình và các hình đồng dạng với nhau qua phép đồng dạng..
	3. Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. Trọng tâm: 
	Các bài về phép vị tự và phép đồng dạng.
III. Chuẩn bị: 
	1. Giáo viên: Hệ thống bài tập..
	2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương I.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra miệng: (Lồng vào quá trình luyện tập).
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi kiểm tra kiến thức chương I.
Các nhóm trả lời và giải thích.
b), c), d) là các phép dời hình.
a) không là phép dời hình.
H1. Nêu căn cứ để xét phương của hai đường thẳng ?
Đ1. Xét phương của hai vectơ .
a), c), d) biến đt ® đt song song hoặc trùng với nó.
H2. Thế nào là hình có tâm đối xứng (trục đối xứng)?
Đ2. Tâm đối xứng là:
a) Giao điểm của hai đt.
b) Tâm của elip.
c) Điểm bất kì trên đt song song và cách đều hai đt.
d) Tâm của hình lục đều.
H3. Hãy xác định ảnh của các điểm A, O, F qua phép biến hình?
Đ3.
a) (A) = B, (O) = C, 	(F) = O
b) DBE(A) = C, DBE(O) = O, 	DBE (F) = D 
c) 	(A) = C, 
	(O) = O, 
	(F) = B
H4. Nêu cách xác định ảnh của điểm A và đt d?
Sử dụng biểu thức toạ độ của phép biến hình.
H5. Hãy nêu cách xác định ảnh của điểm I và (I; 2) qua phép vị tự và phép đối xứng trục Ox?
1. Trong các PBH sau, phép nào không phải là PDH:
a) Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng.
b) Phép đồng nhất.
c) Phép vị tự tỉ số –1.
d) Phép đối xứng trục.
2. Trong các PBH sau, phép nào biến đường thẳng ® đường thẳng song song hoặc trùng với nó:
a) Phép tịnh tiến
b) Phép đối xứng trục.
c) Phép đối xứng tâm.
d) Phép vị tự.
3. Tìm tâm đối xứng (trục đối xứng) của:
a) Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Đường elip.
c) Hai đường thẳng song song.
d) Hình lục giác đều.
4. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của DAOF:
a) Qua phép tịnh tiến theo 
b) Qua phép đối xứng qua đường thẳng BE.
c) Qua phép quay tâm O góc 1200.
5. Cho điểm A(–1; 2) và đt d có pt: 3x + y + 1 = 0. Tìm ảnh của A và d qua:
a) Phép tịnh tiến theo vectơ = (2; 1).
b) Phép đối xứng trục Oy.
c) Phép đối xứng tâm O.
d) Phép quay tâm O góc 900.
 6. Cho đường tròn tâm I(1; –3) bán kính 2. Viết pt ảnh của đường tròn (I; 2) qua phép đồng dạng có được từ việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số 3 và phép đối xứng qua trục Ox.
4/ Củng cố và luyện tập:
– Cách xác định ảnh của một hình qua một phép biến hình.
– Cách xác định phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 11 	 KIỂM TRA 45 PHÚT
Tuần dạy: . . . . . . .
I. Mục tiêu: 
	1. Về kiến thức: 
	Kiểm tra kiến thức về phép biến hình: tìm ảnh, tạo ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn, hình H qua một phép biến hình.
	Kiểm tra một số kiến thức về lý thuyết.
	2. Về kĩ năng: Giải toán trắc nghiệm và tự luận , kĩ năng làm bài kiểm tra.
	3. Về thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra.
II. Trọng tâm: Các dạng toán minh họa của phần kiến thức.
III. Chuẩn bị: 
	1. Giáo viên: Đề kiểm tra.
	2. Học sinh: Ôn bài.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
3/ Giảng bài mới:
Đề: 
Câu 1: Trong mp Oxy, cho đường thẳng (d): 2x + 5y – 6=0 và 2 điểm A(5; 3), B(–1; 2) 
	a) Viết phương trình đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép .
	b) Viết phương trình đường thẳng d2 là ảnh của d qua phép tịnh tiến vectơ .
Câu 2: Trên một đường thẳng d lấy ba điểm M, N, P theo thứ tự. Lấy các đoạn thẳng MN, NP làm cạnh, dựng các tam giác đều MNE và NPF nằm cùng về một phía đối với đường thẳng d. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng MF và PE. Chứng minh rằng DNIK là tam giác đều.
Đáp án:
Câu 1: (6 điểm)
	a) · Biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm A:	(1 điểm)
	· 2x + 5y – 6 = 0 Û 2(10 – x¢) + 5(6 – y¢) – 6 = 0 Û 2x¢ + 5y¢ – 44 = 0	(1 điểm)
	· Phương trình của d1: 2x + 5y – 44 = 0	(1 điểm)
	b) · = (–6; –1). Biểu thức toạ độ của phép : 	(1 điểm)
	· 2x + 5y – 6 = 0 Û 2(x¢ + 6) + 5(y¢ + 1) – 6 = 0 Û 2x¢ + 5y¢ + 11 = 0	(1 điểm)
	· Phương trình của d2: 2x + 5y + 11 = 0	(1 điểm)
	Câu 2: (4 điểm)
	· Xét phép quay Q(N,600): 
	M E; F P 	(1 điểm)
	Þ MF ® EP	(1 điểm)
	Þ I K	(1 điểm)
	Þ NI = NK, = 600 Þ DNIK đều.	(1 điểm)
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	Xem trước bài: : Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết 12-13 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Tuần dạy: 	
I - Mục tiêu: 
1.Kiến thức:	- Làm quen với các đối tượng cơ bản mới của hình học không gian như điểm, đường thẳng, mặt phẳng.
2.Kĩ năng:	- Rèn luyện trí tưởng tượng trong không gian 
3.Thái độ:	- Xây dựng được các mô hình hình học trong không gian
II Trọng tâm: 
 - Mối quan hệ giữa điểm, đường thẳng, mặt phẳng.
 - Cách vẽ hình biểu diễn của một hình.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Hình vẽ minh hoạ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hình học không gian.
Tiết 12:
Tuần dạy:
 IV - Tiến trình:
1./ ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
2./ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3./ Bài mới
I - Khái niệm mở đầu:
1 - Mặt phẳng:
Hoạt động 1:
Đọc sách giáo khoa về phần mặt phẳng
Hoạt động của Thầy và học sinh
Nội dung
- Đọc , nghiên cứu SGK
Xem tranh, ảnh
Cho học sinh tự đọc, nghiên cứu phần mặt phẳng của SGK và xem tranh mô tả mặt phẳng. Thuyết trình về mặt phẳng: Biểu diễn, kí hiệu mặt phẳng.
SGK
2 - Điểm thuộc mặt phẳng:
Hoạt động 2:
Biểu diễn điểm thuộc mặt phẳng ?
Hoạt động củaThầy và học sinh
Nội dung
- Vẽ được hình biểu diễn của điểm A thuộc P
- Viết được A Ỵ P, A Ï P
cách biểu diễn điểm A thuộc mặt phẳng P, cách kí hiệu điểm A thuộc mặt phẳng P.
Hình biểu diễn của một hình trong không gian:
Hoạt động 3:
Vẽ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình tứ diện
Hoạt động của Thầy và học sinh
Nội dung
Hướng dẫn học sinh vẽ các hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình tứ diện.- Vẽ các hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình tứ diện
- Cắt dán các hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình 
tứ diện
vẽ các hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình tứ diện.
Hoạt động 4:
Vẽ hình biểu diễn của tứ diện, của tam giác, của đường tròn, lục giác đều
Hoạt động của Thầy và học sinh
Nội dung
- Vẽ hình biểu diễn của tam giác, của đường tròn, lục giác đều
vẽ các hình tứ diện, tam giác, đường tròn, lục giác đều.
4.Câu hỏi, bài tập củng cố:
5.Hướng dẫn học sinh tự học: Cắt, dán các hình hộp chữ nhật, hình lập phương và hình tứ diện đều và không đều
V.Rút kinh ngiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-Thiết bị	
Tiết 13: 
Tuần dạy: 
II - Các tính chất được thừa nhận ( Các tiên đề )
Hoạt động 1:
Đọc, nghiên cứu các tính chất được thừa nhận
Hoạt động của Thầy và học sinh
Nội dung
- Phân nhóm và giao nhiệm vụ cho học sinh đọc, nghiên cứu phần các tính chất được thừa nhận
- Thuyết trình về khái niệm hệ tiên đề - Đọc, nghiên cứu các tính chất được thừa nhận theo nhóm được phân công.
- Thảo luận theo nhóm, đưa ra câu hỏi thắc mắc để các bạn và giáo viên trả lời.
 Nội dung các tiên đề 
Hoạt động 2:
Vẽ hình và lấy các mô hình trong thực tiễn minh hoạ cho các tính chất được thừa nhận
Hoạt động của Thầy và học sinh
Nội dung
- Vẽ hình minh hoạ
- Lấy các mô hình trong thực tiễn để minh hoạ
vẽ hình minh hoạ
Định lí: ( SGK )
Hoạt động 3:
Chứng minh định lí
Hoạt động của Thầy và học sinh
Nội dung
- Vẽ hình biểu diễn 
- Dùng các tính chất được thừa nhận để chứng minh định lí
Hướng dẫn học sinh dùng các tính chất được thừa nhận để chứng minh định lí.
III - Xác định mặt phẳng:
1 - Ba cách xác định mặt phẳng:
Hoạt động 4
Đọc, nghiên cứu SGK phần “ Ba cách xác định mặt phẳng “
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần “ Ba cách xác định mặt phẳng “ của SGK
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh - Đọc thảo luận phần “ Ba cách xác định mặt phẳng “ của SGK theo nhóm được phân công.
- Vẽ hình biểu diễn
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Cách xác định mặt phẳng 
Hoạt động 2
Giải bài toán: Cho tam giác ABC và điểm S không thuộc mặt phẳng ( ABC ). Gọi I là điểm nằm trên đường thẳng SA và L là điểm nằm trên đường thẳng AC. Đường thẳng d đi qua L và cắt các đoạn AB, BC lần lượt tại M, K. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (I, d) với các mặt phẳng (SCA), (SAB) và (SBC)
Hoạt động của Thầy và học sinh
 Nội dung
- Thuyết trình cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt
- Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng - Vẽ hình biểu diễn
Gọi N = LI Ç SC, ta có I và L là hai điểm chung của (SBC) và (I,d) nên (SBC) Ç (I,d) = NK
- Phát biểu cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng phân biệt: Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt
. Ta có I và M là hai điểm chung của (SAB) và (I,d) nên: (SAB) Ç (I,d) = IM
Tương tự I và L là hai điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (I,d) nên 
(SAC) Ç (I,d) = IL
Hoạt động 3
Giải bài toán: Cho hai đường thẳng cắt nhau Ox, Oy và hai điểm A, B không nằm trên mặt phẳng (Ox, Oy). Biết rằng đường thẳng AB và (Ox, Oy) có điểm chung. Một mặt phẳng a thay đổi chứa AB, cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn luôn đi qua một điểm cố định khi a thay đổi.
Hoạt động của Thầy và học sinh
Nội dung
- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần Ví dụ 2 của SGK
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
- ĐVĐ: Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng trong không gian ?- Vẽ hình biểu diễn
- Thảo luận để hiểu và đưa ra phương án giải bài toán
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
IV - Hình chóp và tứ diện
Hoạt động 4
Đọc, nghiên cứu SGK phần “ Hình chóp và tứ diện “
Hoạt động của Thầy và học sinh
Nội dung
- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần “ Hình chóp và tứ diện “
 của SGK 
- Phát vấn KT sự đọc, hiểu của h.s Đọc, nghiên cứu SGK phần:
“ Hình chóp và tứ diện “
Vẽ hình biểu diễn của hình chóp và tứ diện
Định nghĩa hình chóp và tứ diện 
Hoạt động 5 ( Củng cố khái niệm )
Giải bài toán: Cho tam giác BCD và điểm A không thuộc mặt phẳng (BCD). Gọi K là trung điểm của đoạn AD, G là trọng tâm của . Tìm giao điểm của đường thẳng GK và mặt phẳng (BCD)
4.Củng cố và luyện tập:
- Thuyết trình cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt
- Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
- Vẽ hình biểu diễn
5.Hướng dẫn học sinh tự học 3, 4, 5, 6, 7 trang 54-55 ( SGK)
V. Rút kinh nghiệm : 
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 14	 LUYỆN TẬP 
Tuần dạy:
I./Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Nắm được cách xác định giao điểm, giao tuyến
- Rèn luyện trí tưởng tượng trong không gian, phương pháp chứng minh bằng phản chứng 
2. Kỹ năng: - áp dụng được vào bài tập Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng , giao diểm của đường thẳng và mặt phẳng , tìm thiết diện 
3. TháI độ: Chính xác , cẩn thận 
II./ Trọng tâm: Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
III./ Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng , bảng phụ vẽ hình của các bàI tập 
Học sinh: SGK, Bảng con 
IV./ Tiến trình dạy học
 1. Ổn định lớp: Kiểm diện , kiểm tra vở ghi của học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Một mặt phẳng (P) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A’, B’, C’, D’.Chứng minh rằng các đường thẳng A’C’, B’D’ và SO đồng quy (O lààgiao điểm của hai đường chéo AC và BD của )
Đáp án: - Chúng cùng nằm trong haI mặt phẳng (SAC) và (SBD) 
Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, AD và SC. Tìm giao của mặt phẳng ( MNP) với các cạnh của hình chóp và giao tuyến của (MNP) với các mặt của hình chóp. 
- Vẽ hình biểu diễn
- Thảo luận để hiểu và đưa ra phương án giải bài toán
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Củng cố cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
Hoạt động 2: Cho tam giác BCD và điểm A không thuộc mặt phẳng (BCD). Gọi K là trung điểm của đoạn AD, G là trọng tâm của . Tìm giao điểm của đường thẳng GK và mặt phẳng (BCD)
- Thuyết trình cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt
- Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Vẽ hình biểu diễn
- Giải bài toán:
4.Củng cố và luyện tập: Nhắc lại các kiến thức đã học.
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Làm các bài tập SGK
V.Rút kinh ngiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 15 	 HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU 
	 VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần dạy: 
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: 
Nắm được khái niệm hai đường thẳng song song với nhau và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian.
Nắm được các định lí trong SGK.
	2. Kĩ năng: 
Biết vận dụng các định lí để giải các bài toán đơn giản.
	3. Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. Trọng tâm: 
 Nắm được phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau.
III. Chuẩn bị: 
	1. Giáo viên: Các cấu hỏi, các tình huống có thể xảy ra
	2. Học sinh: Ôân tập vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra miệng: 
 Câu hỏi: Trong phòng học, chỉ ra các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng không cắt nhau mà cũng không song song ?
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu các VTTĐ của hai đường thẳng trong không gian
H1. Nêu các VTTĐ của hai đt trong mặt phẳng ?
Đ1. a cắt b; a // b; a º b
H2. Tìm các cặp đt chéo nhau?
Đ1. AB và CD, AC và BD, AD và BC.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hai đường thẳng song song
H1. Nêu tính chất tương tự trong hình học phẳng?
Đ1. Qua một điểm không nằm trên 1 đt có một và chỉ một đt song song với đt đã cho.
H2. Điểm I thuộc các mp nào?
Đ2. 	I Ỵ a Þ I Ỵ (P)
	I Ỵ b Þ I Ỵ (Q)
	I Ỵ (R)
H3. Có nhận xét gì về 2 đt a, b ?
Đ3. a // b hoặc aÇb = I
Hoạt động 3: Luyện tập áp dụng tính chất
H1. Xác định điểm chung của hai mp (SAD) và (SBC) ?
Đ1. S Ỵ (SAD)Ç(SBC)
H2. Hai mp này chứa hai đt song song nào ?
Đ2. AD // BC
Þ giao tuyến của hai mp là đt d đi qua S và song song AD.
H3. Chứng minh MRNS là hbh ?
I. VTTĐ của hai đường thẳng trong không gian 
TH1: a và b đồng phẳng
· a cắt b Û aÇb = M.
· a // b Û aÇb = Ỉ.
· a º b Û aÇb = a.
TH2: không có mp nào chứa a và b, ta nói a và b chéo nhau.
VD1: Cho tứ diện ABCD. Chỉ ra các cặp đt chéo nhau ?
II. Tính chất
Định lí 1: 
M Ï d Þ $ ! d¢: M Ỵ d¢, d¢ // d
Nhận xét: Hai đt song song a và b xác định một mp, kh (a,b)
Định lí 2: Nếu ba mp phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc dồng qui hoặc đôi một song song với nhau.
Hệ quả: Nếu hai mp phân biệt lần lượt chứa hai đt song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đt đó hoặc trùng với một trong hai đt đó.
Định lí 3: 
VD2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hbh ABCD. Xác định giao tuyến của các mp (SAD) và (SBC).
VD3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD, AB, CD, AD và BC. CMR các đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng qui tại trung điểm của mỗi đường.
4/ Củng cố và luyện tập:
– VTTĐ của hai đường thẳng trong không gian.
– Các tính chất của hai đường thẳng song song.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
– Học các VTTĐ và các tính chất.
– Giải các bài tập SGK: 1, 2, 3
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 16 	 	LUYỆN TẬP
Tuần dạy: 
I. Mục tiêu: 
Về kiến thức :
- Nắm vững khái niệm hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian.
- Biết sử dụng các định lý :
+ Qua một điểm không thuộc một đường thẳng cho trước có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
+ Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của định lí đó 
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
2. Về kĩ năng:
- Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
- Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song
3. Về tư duy và thái độ :
- Phát triển tư duy trừu tượng,tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
II. Trọng tâm: 
 Nắm được phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau.
III. Chuẩn bị: 
	1. Giáo viên : Các bài tập, các slide, computer và projecter.
	2. Học sinh : Nắm vững kiến thức đã học và làm bài tập trước ở nhà.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra miệng: Trong giờ làm bài tập.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
1.Ôn tập kiến thức 
HĐTP 1: Em hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. 
- HS trả lời
HĐTP 2 : Nhắc lại các tính chất đã học về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau.
- Bây giờ ta vận dụng các tính chất này để giải bài tập
HS: chia làm 4 nhóm. Lần lượt đại diện mỗi nhóm nêu một tính chất, đại diện nhóm khác nhận xét
Hoạt động 2:
2.Luyện tập và củng cố kiến thức 
HĐTP 1 : Bài tập áp dụng tính chất về giao tuyến của ba mặt phẳng
- Chiếu slide bài tập 1 và cho HS thảo luận, báo cáo.
- GV ghi lời giải, chính xác hóa. Nhấn mạnh nội dung định lí đã áp dụng. 
HĐTP 2 : 
- Chia HS thành 4 nhóm 
+ Nhóm 1,2 : thảo luận và trình bày câu 2a
+ Nhóm 3, 4 : thảo luận và trình bày câu 2b.
- Chiếu slide trình bàykết quả để HS tiếp tục nhận xét, sửa sai.
- Cho HS thấy đã áp dụng hệ quả của định lí 2.
- Nhận xét chung
- Cho HS HĐ theo 4 nhóm
+ Nhóm 1 : câu 3a
+ Nhóm 2, 3 : câu 3b
+ Nhóm 4 : câu 3c
- Có những cách nào để chứng minh ba điểm thẳng hàng?
- Vậy trong bài này ta đã sử dụng cách nào?
- Củng cố kiến thức cũ : đườ

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh11cb_HKI.doc