Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 17 đến tiết 35

KIỂM TRA CHƯƠNG I

 I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Kiểm tra về hệ thức thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông; các TSLG của góc nhọn; các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

 2.Kỹ năng: + Thiết lập được các tỉ số lượng giác của góc nhọn.

 + Sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm số đo của một góc nhon khi biết một TSLG của nó.

 + Vận dụng một cách linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố

 + Vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông để giải các bài toán thực tế.

 3.Thái độ: Rèn tính trung thực, nghiêm túc và cẩn thận trong làm bài.

II.CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân.

 2.Chuẩn bị của học sinh:

 - Nội dung kiến thức: Các kiến thức cơ bản trong chương I. Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập

 - Dụng cụ học tập: Máy tính bỏ túi, thước thẳng, êke.

 

doc 63 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 17 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
a(O) = C OCa tại C.
c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
8’
HĐ2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:
- Gọi HS đọc SGK trang 109 mục 2
- Gọi tiếp HS lên điền vào bảng sau:
- HS.TBY: Đọc sách giáo khoa.
- HS.TB lên bảng điền vào chỗ trống
2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Số điểm chung
Hệ thức giữa
d và R
- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
- Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
- Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
2
1
0
d < R
d = R
d > R
10’
Hoạt động 3: Củng cố:
- Cho HS làm . 
- Hướng dẫn HS vẽ hình.
- Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)?
-Tính độ dài BC?
Bài 17 SGK. tr109
(Treo bảng phụ)
- Phát phiếu học tập yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ.
- Yêu cầu các nhóm đổi chéo bài nhau và chấm nhận xét kết quả 
- Treo bảng phụ nêu đáp án cho HS đối chiếu.chấm nhận xét kết quả lẫn nhau.
- Tuyên dương nhóm làm bài tốt.
- Vậy muốn nhận xét vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ta làm gì?
- Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của (O;R) ta chứng minh điều gì?
- Vẽ hình theo hướng dẫn 
- HS.TB trả lời miệng:
a. Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì .
b. Xét theo định lí Pitago ta có 
OB2 = OH2 + HB2 = 4cm
 BC = 2.4 = 8cm
- Các HS hoạt động nhóm thảo luận thống nhất kết quả.
- Các nhóm đổi chéo bài nhau và chấm, đánh giá kết quả của nhóm khác
- Xét hệ thức giữa d và R kết luận.
a(O) = C OCa tại C
Bài 17 SGK tr.109 
R
d
Vị trí tương đối
của đường thẳng 
và đường tròn.
5cm
3cm
Cắt nhau
6cm
6cm
Tiếp xúc nhau
4cm
7cm
 Không giao nhau
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Ra bài tập về nhà: - Làm các bài tập sau: 18,19, 20.SGK trang 109
 - Bài tập dành cho học sinh Khá – Giỏi: Bài 41 SBT 
 - Chuẩn bị bài mới:
 + Ôn các các các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
 + Chuẩn bị thước, êke, compa.
 +Tiết sau học bài § 5 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Tuần 13
Tiết 25 	
§5 CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
2.Kỹ năng: Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán, chứng minh.
3.Thái độ: Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
	 - Đồ dùng dạy học: BP: Đáp án Bài tập 21 SGK
 - Phương án tổ chức lớp học,nhóm học: Đặt và giải quyết vấn đề + Hợp tác trong nhóm 
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Các phương pháp chứng minh vuông góc.
 - Dụng cụ học tập: Thước kẻ, êke, compa. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
 - Điểm danh học sinh trong lớp.
 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:
	2.Kiểm tra bài cũ:(7’). 
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
1. Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn.
2. 
- Cho một điểm O cách đường thẳng a một khoảng bằng 3cm. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 3cm.
- Đường thẳng a có vị trí như thế nào với đường tròn (O) vì sao?
1. 
- Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) có một điểm chung thì đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O).
- Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng a bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O).
2. Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn tâm O vì khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính 3cm. 
5
5
 - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm. 
3.Giảng bài mới:
	 a. Giới thiệu bài(1’) Làm thế nào để nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.? 
 b.Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
HĐ1: Tìm hiểu dấu hiệu nhận tiếp tuyến của đường tròn.
- Giữ lại phần kiểm tra bài cũ làm phần ghi bài của HS.
- Khẳng định đây là hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Nếu ta có hệ thức d = R ta có kết luận gì về đường thẳng a?
- Từ dấu hiệu b còn phát biểu thành định lý sau 
- Yêu cầu HS đọc định lý SGK
- Vẽ hình minh họa 
- Dựa vào hình vẽ cho biết điều kiện để đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn (O)?
- Yêu cầu HS làm?1 
Cho đường cao AH. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH).
- Áp dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ta giải bài toán sau
- Nếu d = R thì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn, hay đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
- HS đọc định lý ở SGK
a tiếp tuyến (O)
- Đọc đề và vẽ hình. 
 +HS1: Khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn.
+ HS2: BC AH tại H, AH là bán kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn. 
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
a. Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) có một điểm chung thì đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b. Nếu khoảng cách từ tâm (O) của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
Định lý (SGK)
GT
Ca, C(O)
a OC
KL
a là tiếptuyến (O)
: (SGK)
Vì BC(A;AH) = H
 BCAH
Suy ra BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O).
10’
Hoạt động 2: Áp dụng
- Bài toán:
 Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O), dựng tiếp tuyến của đường tròn
- Vẽ hình tạm để hướng dẫn HS phân tích bài toán 
- Giả sử qua A ta đã dựng được tiếp tuyến AB của đường tròn (O), (với B là tiếp điểm). Em có nhận xét gì về tam giác ABO?
- Tam giác ABO có AO là cạnh huyền, vậy làm thế nào để xác định điểm B?
- Vậy điểm B nằm trên đường nào? 
- Từ đó hãy nêu cách dựng tiếp tuyến AB.
- Từ điểm A ở ngoài đường tròn có thể dựng được bao nhiêu tiếp tuyến như vậy?
- Thao tác các bước dựng trên bảng (như hình 75 SGK).
- Yêu cầu HS làm : 
Hãy chứng minh cách dựng trên là đúng.
- Giới thiệu bài toán trên có hai nghiệm hình. 
- Chốt lại cho HS từ một đỉêm A nằm ngoài đường tròn ta luôn dựng được 2 tiếp tuyến của đường tròn đó.
- Vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Vào việc giải bài tập như thế nào?
- Đọc bài toán và tìm hiểu bài toán.
- Tam giác ABO là tam giác vuông tại B (do OB AB theo tính chất của tiếp tuyến)
- Trong tam giác vuông ABO trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền nên B phải cách trung điểm M của OA một khoảng bằng .
- Vậy B nằm trên đường tròn (M; ). 
- HS.Khá nêu cách dựng như trang 111 SGK.
- Có thể dựng được hai tiếp tuyến AB và AC.
- Cả lớp dựng hình vào vở.
Ta cần xác định điểm B.
- HS.TB nêu cách chứng minh:
AOB có đường trung tuyến BM bằng nên 
 AB OB tại B
 AB là tiếp tuyến của (O).
Chứng minh tương tự AC là tiếp tuyến của (O).
2. Áp dụng
a. Cách dựng:
- Gọi M là trung điểm của AB.
- Dựng đường tròn (M;MO) cắt đường tròn (O) tại B và C.
- Vẽ các đường thẳng AB và AC ta được tiếp tuyến cần dựng.
b. Chứng minh:
Theo cách dựng:
OM = MB = MA =AO
 vuông tại B.
Hay ABOB tại B
 OB là bán kính của (O).
 AB là tiếp tuyến của (O).
Tương tự AC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O).
12’
4. Củng cố
- Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, cách vẽ tiếp tuyến của đường tròn.
- Giới thiệu bài tập 21 trang 111 SGK.
- Gọi HS đọc đề toán. Hướng dẫn HS vẽ hình 
- Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? 
- Cho HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút.
- Đại diện các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác
-Vài HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:
- Đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn 
- Tam giác ABC là tam giác vuông tại A theo định lí Pitago đảo vì = 25.
- Hoạt động nhóm:
- Nhận xét bài làm của nhóm khác, bổ sung
Bài 21 SGK.
Ta có: BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25.
Vậy có:
BC2 = AB2 + AC2
Hay vuông tại A 
(định lý đảo Pitago)
=> ABAC tại A.
Vậy AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;AB)
 5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
 - Ra bài tập về nhà: + Làm các bài tập 22, 23, 24 trang 111 SGK.
 + Làm bài tập và học bài kĩ, tiết sau luyện tập.
 HD: Bài 24: a) Gọi H là giao điểm của OC và AB.
 CMR: OBC = OAC (c.g.c) suy ra 
 Vậy CB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
 b) Vận dụng hệ thức = 25cm.
 - Chuẩn bị bài mới:
 + Học thuộc: Định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 
 + Rèn kĩ năng vẽ tiếp tuyến của đường tròn 
 + Tiết sau luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết: 26 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất tiếp tuyến.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. Hiểu rõ vận dụng thành thạo tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến để giải một số dạng toán liên quan.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy của HS.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
	 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, compa, thước thẳng
 - Phương án tổ chức lớp học: Hợp tác trong nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn; chứng minh vuông góc.
 - Dụng cụ học tập: Thước kẻ, êke, compa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
 - Điểm danh học sinh trong lớp.
 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:
	2.Kiểm tra bài cũ:(8’). 
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
1) Nêu tính chất của tiếp tuyến. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tṛòn
2) Cho đường tròn tâm O đường kính 5cm, đường thẳng a cách đường tròn 2,5cm. Hỏi đường thẳng a có vị trí tương đối như thế nào với đường tròn. 
1) Nêu đúng tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
2) đường tròn (O) đường kính 5cm bán kính R = 2,5cm.
Vậy đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O) 
(tiếp tuyến của đường tròn.)
5
5
 - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm.
3.Giảng bài mới:
	 a) Giới thiệu bài (1’) Vận dụng tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến để chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến hoặc giải một số dạng toán liên quan như thế nào? Chúng ta tìm hiểu qua tiết luyện tập.
 b)Tiến trình bài dạy: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
5’
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết
- Gọi HS nhắc lại tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
- Ghi vào góc bảng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Áp dụng tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn để giải một số bài tập sau
- HS lần lượt nhắc lại tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của của đường tròn.
- HS nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
a. Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) có một điểm chung thì đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b. Nếu khoảng cách từ tâm (O) của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
c. Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn
30’
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (Bài tập 24 SGK tr.111)
-Yêu cầu HS đọc đề bài 24 SGK.
- Yêu cầu HS vẽ hình....
- Nếu CB là tiếp tuyến của đường tròn (O), thì CB phải thỏa mãn điều kiện gì?
- Gợi ý:
 CBOB
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu các HS khác nhận xét...
b) Cho R(O) = 15cm
 AB = 24cm
 OC =?
- Nêu cách tính OC?
- Nhưng OH chưa biết độ dài.Ta phải tính OH như thế nào?
- Ngoài ra để chứng minh một điểm thuộc đường tròn ta cần chứng minh như thế nào?
Bài 2 (Bài tập 45 SBTtr.134)
- Đưa đề bài trên bảng (Treo bảng phụ). Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS vẽ hình
- Hướng dẫn chứng minh.
+ Để chứng minh E(O) ta cần chứng minh điều gì?
+ Kết luận gì về tam giác AEH 
+ Vì OA = OH.Chứng tỏ O là trung điểm AH và OE là trung tuyến. 
b) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
- Chứng minh DE là tiếp tuyến của (O) ta cần chứng minh điều gì?
- Nêu cách chứng minh.
- Chốt lại kiến thức cho HS.
+ Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của (O) ta cần chứng minh đường thẳng đó vuông góc với bán kính tại tiếp điểm.
+ Chứng minh một điểm thuộc (O) ta cần chứng minh khoảng cách từ tâm của đường tròn (O) đến điểm đó bằng bán kính.
- Một HS đọc đề to, rõ và lên bảng vẽ hình...
......CBOB tại O.
- HS.TB lên bảng trình bày 
- Vài HS khác nhận xét
- Vì vuông tại A.
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông OAC, ta có:
 OA2 = OH.OC
- Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông OAH.
OH2 = OA2 – HA2
- HS đọc đề trên bảng phụ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình
- Chứng minh E(O) thì ta chứng minh OE là bán kính. 
- Tam giác AEH vuông tại E.
- Ta có OA = OH.Chứng tỏ O là trung điểm AH và OE là trung tuyến. 
Nên: OE = OA = OH= R
 DEOE tại E
DEOE
 Bài 1 (Bài tập 24 SGK tr.111)
a) Chứng minh BC là tiếp tuyến của (O).
Gọi H giao điểm của AB và OC
Ta có: cân tại O và OH là đường cao đồng thời là đường phân giác. 
Xét và 
Hay OBBC = B
Vậy BC là tiếp tuyến của (O)
b) Tính OC 
Vì OA = OB = 15cm
 OHAB 
 HA = HB = AB = 12cm
Mặt khác: vuông tại H Nên: OH2 = OA2 – HA2
Mà: vuông tại C.
 OA2 = OH.OC
 = 
Vậy OC = 25cm.
Bài 2 (Bài 45 SBTtr134)
a) Chứng minh E thuộc đường tròn (O).
Ta có vuông tại E 
 Mà: OA = OH = R
 (AH là đường kính)
OE là trung tuyến ứng với cạnh huyền AH nên:
OE = OA = OH = R (O)
Vậy E(O).
b) Chứng minh DE là tiếp tuyến của (O).
Ta có: cân tại O.
 (1)
Mặt khác: cân tại A.
 AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến.
Nên: BD = DC.
Vậy BEC vuông tại E có: ED là trung tuyến ứng với cạnh BC.
 BD = DE = BC
 (cân) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Vậy DEOE tại E.
Hay DE là tiếp tuyến của (O)
4. Củng cố: Thông qua cách làm các bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Ra bài tập về nhà:
 + Làm các bài tập sau: Bài 25 SGK, Bài 55 SBT 
 + Bài tập dành cho học sinh Khá–Giỏi: Bài 41, 44 SBT
	 - Chuẩn bị bài mới:
 + Ôn các các các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
 + Chuẩn bị thước, êke, compa.
 + Tiết sau §6 Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Tuần 14
Tiết 27 
§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS hiểu được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, 
2.Kỹ năng: Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải toán.
3.Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, làm việc khoa học, suy luận logic chặt chẽ.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
	 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi?1;?2
 - Phương án tổ chức lớp học: Hợp tác trong nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề 
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới.
 - Dụng cụ học tập: Thước kẻ, êke, compa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tình hình lớp: (1’)
 - Điểm danh học sinh trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:
	2.Kiểm tra bài cũ:(6’). 
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
1. Nêu tính chất của tiếp tuyến.
2. Cho (O); Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ AB là tiếp tuyến tại B, AC là tiếp tuyến tại C của (O). Chứng minh rằng:
a) AB = AC
b) 
1. Nêu tính chất của tiếp tuyến đúng như SGK trang 108.
2. Vẽ hình đúng
Ta có AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên:
- Xét và là 2 tam giác vuông, ta có:
 OB = OC (= R)
 OA cạnh chung.
Vậy =(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
AB = AC 
5
5
 - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá ghi điểm.
3.Giảng bài mới:
	 a) Giới thiệu bài(1’) Dựa vào kiểm tra bài cũ cho biết AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt nhau tại A. Vậy hai tiếp tuyến cắt nhau có tính chất như thế nào? Có gì đặc biệt? ta tìm hiểu ở tiết học này.
 b)Tiến trình bài dạy: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
HĐ1: Tìm hiểu định lý
-Dựa vào kiểm tra bài cũ giới thiệu 
 + AB, AC là hai tiếp tuyến tại B, C của đường tròn (O) cắt nhau tại A 
 + Góc BAC được gọi là góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
+ Góc BOC được gọi là góc tạo bởi hai bán kính OB, OC.
- Vậy hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm có tính chất gì?
- Kết luận đó là nội dung định lý.
- Yêu cầu HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của định lý
- Giới thiệu một số ứng dụng của định lý này là sử dụng thước phân giác tìm tâm của miếng gỗ hình tròn...
- Xem hình vẽ khung đấu §6 nêu cách tìm tâm của miếng gỗ hình tròn?
- HS.TB phát biểu được các tính chất...
- HS.Y đọc nội dung định lý SGK
- Cả lớp vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của định lý vào vở
- Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc vớ hai cạnh của thước.
- Kẽ tia phân giác của thước ta được một đường kính của hình tròn.
- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như vậy ta vẽ đường kính thứ hai.
- Giao điểm hai đường kính là tâm của miếng gỗ.
1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau
- Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
a. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
b. Tia kẽ từ điểm đó đí qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
c. Tia kẽ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
GT
AB, AC lần lượt là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại A.
KL
a. AB = AC
b.
c. 
Chứng minh:
(Xem SGK)
8’
HĐ2: Tìm hiểu đường tròn nội tiếp đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tâm của nó được xác định như thế nào? 
- Treo bảng phụ nêu nội dung?3 lên bảng.Yêu câu HS đọc?3 
- Chứng minh ba điểm A, E, F cùng nằm trên một đường tròn, ta cần chứng minh điều gì?
- Gợi ý: Những điểm nằm trên đường phân giác của mộ góc có tính chất gì?
- Gọi HS lên bảng chứng minh: 
 EI= ID= IF
- Vậy đường tròn (I;ID) được gọi là đường tròn nội tiếp trong tam giác ABC. Tam giác ABC gọi là tam giác ngoại tiếp đ. tròn (I).
- Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác nằm ở đâu?
- Một tam giác có bao nhiêu đường tròn nội tiếp.
- Nếu đường tròn chỉ tiếp xúc với một cạnh và phần kéo dài hai cạnh còn lại của tam giác thì đường tròn đó gọi là đường tròn gì?
- HS đọc đề bài?3.
-Chứng minh3 điểm: D,E,F(I).
ta cần chứng minh:
EI= ID= IF.
- HS.TB lên bảng chứng minh: 
+Vì I nằm trên đường phân giác của nên: IE = IF (1)
+Vì I nằm trên đường phân giác của nên: IE = ID (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
EI = ID = IF D, E, F (I).
- Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác. 
- Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm ba đường phân giác của tam giác. 
- Chỉ có một đường tròn nội tiếp tam giác.
2. Đường tròn nội tiếp tam giác.
- Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác còn tam giác gọi là tam giác ngoại tiếp đường tròn.
- Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm ba đường phân giác của tam giác.
- Tâm này cách đều ba cạnh của tam giác.
- Chỉ có một đường tròn nội tiếp tam giác.
10’
Hoạt động 3: Tìm hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác
- Treo bảng phụ nêu [?4] lên bảng 
- Để chứng minh ba điểm E, D, F thuộc đường tròn ta cần chứng minh điều gì?
- Gọi HS lên bảng chứng minh: 
- Đường tròn (K; KD) tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kia thì được gọi là đường tròn bàng tiếp .
- Yêu cầu HS:nêu khái niệm đường tròn bàng tiếp.?
- Vậy tâm của đường tròn bàng tiếp nằm ở đâu? Làm thế nào xác định được?
- Vì KE = KF nên K cũng thuộc đường phân giác trong của .
- Vậy một tam giác có thể có mấy đường tròn bàng tiếp?
- HS đọc to, rõ đề bài.
- Chứng minh KD = KF = KE
- HS.TB lên bảng chứng minh: cả lớp làm bài vào vở
+ Vì K thuộc đường phân giác của nên:KF = KD (1)
+ Vì K thuộc đường phân giác của nên:KD = KE (2)
+ Từ (1) và (2) ta có:
 KE = KD = KF
 E, F, D (K; KD)
- Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
- Giao điểm của 2 đường phân giác ngoài hoặc một đường phân giác ngoài và một đường phân giác trong
- Một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp nằm trong góc A, góc B, góc C của tam giác
3.Đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
- Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của hai đường phân giác ngoài hoặc một đường phân giác trong và một đường phân giác ngoài của tam giác.
4. Củng cố: 3’
- Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Cách vẽ đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác.	
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
 - Ra bài tập về nhà: Làm các bài 26c, 27, 28, 29 SGK.
 - Chuẩn bị bài mới:
 + Ôn các các các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
 + Chuẩn bị thước,êke,compa.
 + Tiết sau §6 Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.(tt)
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: HS được củng cố tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, hiểu được cơ bản về đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác.
	2.Kỹ năng: Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải toán.Rèn luyện kĩ năng vẽ đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác.
3.Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, làm việc khoa học, suy luận logic chặt chẽ.
II.CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 	 - Đồ dùng dạy học: BP1 Bài tập 30,BP2: Bài tập 31, BP3: Bài tập 32.
 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hợp tác trong nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề 
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Bài tập về nhà, lý thuyết đã học, compa, thước các loại.
 - Dụng cụ học tập: Thước kẻ, êke, compa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tình hình lớp:(1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:
	 2. Kiểm tra bài cũ:(6’). 
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
1. Nêu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau.
2. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Qua M thuộc cung nhỏ BC kẽ tiếp tuyến đường tròn (O) cắt AB, AC theo thứ tự ở D và E. Chứng minh rằng chu vi tam giác ADE bằng 2AB.
1. HS phát biểu đúng nội dung định lý như SGK trang 114.
2. Ta có chu vi là

Tài liệu đính kèm:

  • docHH9_Tuan_918.doc