Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Đức Phú - Trường tiểu học Lâm Sơn B

Đạo đức - Tiết 21

Lịch sự với mọi người

 I.Mục tiêu: HS hiểu:

- Thế nào là lịch sự với mọi người ? Vì sao phải lịch sự với mọi người?

- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.

- Giáo dục HS có thái độ tôn trọng người khác.

* GDKNS : KN ra quyết định – KN thể hiện .

II.Tài liệu và phương tiện :

- HS: bìa màu xanh, đỏ, vàng.

III.Các hoạt động dạy học:

1/ Bài cũ: (5p) Kính trọng biết ơn người lao động.

 + Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?

-Nhận xét, cho điểm .

2/ Bài mới: (25p) GTB- ghi đề.

a.Hoạt động 1: (10p) Thảo luận lớp ( chuyện ở tiệm may)

*Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

*Cách tiến hành:

-Gọi HS đọc truyện .

-Cho HS thảo luận câu hỏi 1,2/32

-Mời ĐD cặp trình bày.

* Kết luận:

 - Trang là người lịch sự đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với người thợ may.

 - Hà nên biết tôn trọng người khác và cư sử cho lịch sự.

-Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.

b.Hoạt động 2: (7p)Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)

*Mục tiêu: HS biết chọn những việc làm nào là đúng.

* GDKNS : KN ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Đức Phú - Trường tiểu học Lâm Sơn B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*********
Khoa học - Tiết 41
Âm thanh
 I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
Những âm thanh có xung quanh ta.
Thực hiện các cách khác nhau để làm cho các vật phát ra âm thanh.
 Nêu vd hoặc thí nghiệm đơn giản c/ minh về sự lh giữa rung động và phát ra âm thanh.
II/ ĐDDH: Hình trang 74, 75/ SGK – Một số đồ vật tạo ra âm thanh. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Chúng ta phải làm gì để chống ô nhiễm kh/ khí?
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: (28) GTB- Ghi đề.
a. Hoạt động 1: (8p) Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
* Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xq.
* Cách tiến hành: 
Cho HS nêu những âm thanh mà các em biết.
Trong các âm thanh kể trên, âm thanh nào do con người gây ra?
Những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày và buổi tối.
* Kết luận: GV nêu những ý đúng. 
b. Hoạt động 2: (10p) Thực hành các cách phát ra âm thanh. 
*Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
*Cách tiến hành: 
Cho HS thảo luận nhóm 4: Tìm ra các cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên H2/ 82.
*Kết luận: Các ý HS đưa ra đúng.
c.Hoạt động3: (10p) Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
*Mục tiêu: HS nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữ rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật.
*Cách tiến hành: 
Nêu vấn đề: Âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau.
+ Y/c HS gõ trên trống tìm MLH giữa rung động của trống và âm thanh do trống phát ra.
+ VD khi ta gãy đàn.
Nhận xét, giải thích. 
* Kết luận: Âm thanh do các vật rung động tạo ra.
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p) 
Gọi HS đọc bài học SGK/83.
Về nhà học bài.
Tiết tới: Sự lan truyền âm thanh.
Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời.
Nghe, nhắc lại.
Cn lần lượt nêu.
Nghe, nhận xét, bổ sung.
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
ĐD trình bày, nhóm khác bổ sung.
Theo dõi.
Thực hiện yêu cầu- nhận xét.
 - Lắng nghe
************************************************
Kể chuyện - Tiết 21
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục đích, yêu cầu: 
Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn được câu chuyện nói về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. 
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu, có cuối.
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lởi nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 
* GDKNS : KN giao tiếp – Thể hiện sự tự tin – Ra quyết định – Tư duy sáng tạo.
II.ĐDDH: 
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
 1/ Bài cũ: (5p) Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Gọi 2 HS lên bảng kể về một người có tài. 
 Nhận xét, cho điểm.
 2/ Bài mới: (30p)GB –Ghi đề.
Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề: (8) 
Gọi HS đọc đề, kết hợp gạch chân những từ ngữ trọng tâm của bài .
Y/c HS đọc gợi ý trong sgk.
GDKNS : Ra quyết định .
Yêu cầu HS nói nhân vật em chọn kể.
H/dẫn, nhắc nhở HS kể đúng chủ đề.
HS thực hành kể chuyện. (22)
GDKNS : KN giao tiếp – Thể hiện sự tự tin – Tư duy sáng tạo
Cho HS tập kể chuyện theo cặp.
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá.
Nhận xét, tuyên dương.
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p)
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết tới: Con vịt xấu xí.
Nhận xét tiết học.
2 HS thực hiện y/c.
Nghe, nhắc lại.
1 HS đọc đề.
3 HS tiếp nối nhau đọc.
Lần lượt giới thiệu.
Theo dõi.
Hai HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
4-5 HS thi kể, kể xong trả lời câu hỏi của các bạn.
Nhận xét, bình chọn. 
 KÓ THUAÄT( tiết 21)
ÑIEÀU KIEÄN NGOAÏI CAÛNH CUÛA CAÂY RAU, HOA 
I/Muïc tieâu :
- HS bieát ñöôïc caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh vaø aûnh höôûng cuûa chuùng ñoái vôùi caây rau , hoa .
- Coù yù thöùc chaêm soùc caây rau , hoa ñuùng kó thuaät .
II/Chuaån bò 
- Hình trong SGK
III/ Hoạt động dạy và học
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
 Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
5’ Hoaït ñoäng khôûi ñoäng 
- Em haõy neâu nhöõng vaät lieäu thöôøng ñöôïc söû duïng ñeå troàng rau , hoa ?
- Neâu taùc duïng cuûa caùc coâng cuï trong vieäc troàng rau,hoa ?
- Giôùi thieäu baøi vaø neâu muïc ñích baøi hoïc .
 20’ Hoaït ñoäng 1:Höôùng daãn HS tìm hieåu aûnh höôûng cuûa caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây rau , hoa .
- Yeâu caàu HS ñoïc noäi dung SGK:
- Quan saùt hình em haõy cho bieát caây rau , hoa caàn nhöõng ñieàu kieän ngoaïi caûnh naøo ñeå sinh tröôûng vaø phaùt trieån ?
- Nhieät ñoä khoâng khí coù nguoàn goác töø ñaâu ?
- Caây rau hoa laáy nöôùc ôû ñaâu ?
- Nöôùc coù taùc duïng nhö theá naøo ñoài vôùi caây ?
- Theo em nhöõng caây rau , hoa bò thieáu nöôùc hoaëc ngaäp uùng nöôùc seõ nhö theá naøo ?
- Caây nhaän aùnh saùng töø ñaâu ?
- Aùnh saùng coù taùc duïng nhö theá naøo ñoái vôùi caây ?
- Quan saùt nhöõng caây troàng trong boùng raâm , em thaáy coù hieän töôïng gì ?
- Taïi sao phaûi ñaûm baûo khoaûng caùch caây troàng ?
- Neâu caùc chaát dinh döôõng caàn thieát cho caây ?
- Neâu nguoàn goác caùc chaát dinh döôõng cuûa caây ?
- Theo em nhöõng caây rau , hoa bò thieáu hoaëc thöøa chaát ding döôõng seõ nhö theá naøo ?
-Neâu nguoàn goác cung caáp khoâng khí cho caây?
 7’ Hoaït ñoäng2 Gv höôùng daãn HS tìm hieåu 
- Caây caàn khoâng khí ñeå laøm gì ?
- Vaäy , phaûi laøm theá naøo ñeå ñaûm baûo coù ñuû khoâng khí cho caây?
GVKeát luaän : 
 3’ Hoaït ñoäng 4 Cuûng coá – daën doø 
- Yeâu caàu HS ñoïc baøi hoïc SGK
- Nhaän xeùt söï chuaån bò , tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS
 - 2HS traû lôøi –Lôùp theo doõi nhaän xeùt. 
- HS laéng nghe.
- 1 HS ñoïc noäi dung SGK
- Quan saùt hình vaø lieân heä thöïc teá ñeå traû lôøi 
- Nhieät ñoä vaø nöôùc 
- Töø maët trôøi 
- Töø ñaát , nöôùc möa , khoâng khí 
- Nöôùc hoaø tan chaát dinh döôõng coù trong ñaát ñeå reå caây huùt ñöôïc deã daøng ñoàng thôøi nöôùc coøn tham gia vaän chuyeån caùc chaát vaø ñieàu hoaø nhieät ñoä cuûa caây.
- Thieáu nöôùc :caây chaäm lôùn , khoâ heùo .
- Thöøa nöôùc :caây bò uùng , boä reã khoâng hoaït ñoäng ñöôïc , caây seõ bò saâu beänh phaù hoaïi 
- Maët trôøi 
- Quan saùt hình trong SGK , cây thật 
 - Cho h/s thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả lời.
2HS noái tieáp ñoïc 
Laéng nghe 
Thể dục - Tiết 41
Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trò chơi: Lăn bóng.
 I.Mục tiêu: 
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Trò chơi lăn bóng bằng tay.
Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, chơi đúng cách.
Giáo dục HS nghiêm túc và tích cực trong học tập.
 II.Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 1 cái còi, 2 quả bóng, 2em/1 dây nhảy.
 III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Th/ gian
Phương pháp
1/ Phần mở đầu: 
Phổ biến ND, y/c giờ học.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Khởi động
Đi đều.
2/ Phần cơ bản: 
 a/ Bài tập RLTTCB: 
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
b/ Trò chơi vận động
Trò chơi: “lăn bóng bằng tay"
 3/ Phần kết thúc: 
Hồi tĩnh.
GV + HS hệ thống bài.
Nhận xét + Đánh giá kết quả giờ học, giao BT vềnhà.
Nhận xét tiết học.
6-10p
18-22p
4-5p
Gv đk cho HS tập hợp thành 4 hàng ngang để phổ biến.
LT đk cho lớp thực hiện.
Lớp đi đều hai hàng dọc.
GV cho HS khởi động kĩ các khớp
GV nhắc lại và làm động tác so dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
Cho HS đứng tại chỗ- chụm hai chân bật nhảy không có dây.
Tổ chức thi thành từng nhóm tập.
GV theo dõi hướng dẫn- sửa động tác sai cho HS.
Nêu tên trò chơi – h/d cách chơi – cho HS chơi .
Đi thường theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay.
********************************
 Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
 ( Nghỉ theo buổi chuẩn)
 =========******========
 Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013
Luyện từ và câu - Tiết 42
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 
Nắm được đặc điểm về ý nghĩa cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Xác định được bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu đúng mẫu.
II.ĐDDH: 
Hai tờ phiếu viết câu kể ai thế nào( phần nhận xét)
1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Câu kể Ai thế nào?
Nêu lại ND cần ghi nhớ.
Gọi HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ.
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: (30p) GTB - Ghi đề.
Nhận xét: (15p)
Bài 1,2. Đọc đoạn văn, tìm câu kể Ai thế nào?
Gọi HS đoc nd BT.
Cho HS trao đổi nhóm bàn dùng viết chì gạch dưới câu kể Ai thế nào?
Nhận xét, chốt lại: câu 1-2-4-6-7.
Bài 3: Xđ CN, VN của câu.
Gọi HS đọc đề.
Hỏi: Để xác định chủ ngữ (VN) ta đặt câu hỏi tn?
Gọi HS lên bảng xác định CN, VN.
Nhận xét, chốt lại.
Bài 4: 
Gọi HS đọc đề.
+ Bài tập yêu cầu gì? Có mấy yêu cầu?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào biểu thị ND gì?
+ VN thường do từ ngữ nào tạo thành?
Ghi nhớ: Gọi HS đọc .
Luyện tập: (15p) 
Bài 1. Đọc và TLCH.
 - Gọi HS đọc y/c và nd BTà.
Yêu cầu HS làm VBT.
Chấm một số vở.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2. Đặt 3 câu kể Ai thế nào, mỗi câu tả 1 cây hoa mà em thích.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn , cho HS làm VBT.
Nhận xét, cho điểm. 
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p) 
 + VN trong câu kể Ai thế nào do TN nào tạo thành?
Về nhà hoàn thành bài tập 2.
Tiết tới: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Nhận xét tiết học.
3 HS thực hiện y/c .
1 HS đọc , lớp đọc thầm.
Thực hiện yêu cầu, sau đó nêu miệng.
1 HS đọc thành tiếng.
Ta đặt câu hỏi: Ai thế nào?
5 HS lên bảng, lớp làm vở BT.
 - 1 HS đọc.
Suy nghĩ, phát biểu.
+ Chỉ đặc điểm, trạng thái, tính chất của sự vật.
 + Do danh từ, động từ( cụm DT, cụm ĐT) tạo thành.
2 HS đọc .
Bài 1
1 HS đọc .
HS làm bài vào VBT, 1 HS lên B.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 2
1 HS đọc đề.
HS khá giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu thích.
Lần lượt đọc bài của mình.
1 HS nêu
=========******========
 Toán - Tiết 104
Quy đồng mẫu số các phân số (tt)
 I.Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết quy đồng mẫu số của hai phân số, trong đó mẫu số của 1phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC).
Củng cố về quy đồng mẫu số của 2 phân số.
II.ĐDDH: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Quy đồng mẫu số các phân số 
Kiểm tra VBT.
Nêu quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số.
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: (30p) GTB- Ghi đề.
H dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số 2 phân số 7/6 và 5/12. (12p)
Ghi VD lên bảng và y/c HS : 
 + Nêu nhận xét về mối q hệ giữa 2 mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2 .
 + Có thểø chọn 12 làm MSC được không?
 - Y/c HS trao đổi theo cặp quy đồng mẫu số.
 - Vậy QĐMS 2 PS Và được 2 PS và 
 - Hỏi: Khi QĐMS 2 PS, trong đó MS của 1 trong 2 phân số là MSC ta làm như tn ? 
 - Kết luận.
Luyện tập. (18p)
Bài 1: (8p) Quy đồng MS các PS.
Gọi HS đọc đề.
Cho HS làm bài cá nhân vở, 1 HS lên bảng.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: (10p) Quy đồng MS các PS.
Gọi HS nêu y/c BT.
Cho HS làm bài.
Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách làm, cho điểm.
S dñcooï yeeâuc aaâuaàu vaaø maaâuaãuHS3/ Củng cố, dặn dò: (3p) 
 + Khi QĐMS 2 PS, trong đó MS của 1 trong 2 phân số là MSC ta làm như tn ? 
Về nhà làm bài ở VBT.
Tiết tới: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học. 
3 HS TL.
HS theo dõi.
Tức là 12 chia hết cho 2.
 - Được.
 = = và giữ nguyên số 
Theo dõi.
Trả lời.
Lắng nghe, nhắc lại.
Bài 1
1 HS nêu yêu cầu.
Lớp làm vở, 3 HS làm B nhóm .
giữ nguyên.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 2
1 HS nêu.
Lớp làm bài vào vở, sau đóû đổi vở k/tra bài .
Nhận xét, sửa sai.
 ***************************************************
Khoa học - Tiết 42
Sự lan truyền âm thanh.
 I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai.
Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. 
Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn (lỏng).
* GDBVMT: Mức độ Liên hệ.
II.ĐDDH: Như SGK/ 149.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Âm thanh.
+ Âm thanh do đâu mà có?
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: (28p) GTB- Ghi đề.
a.Hoạt động 1: (8p) Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
*Mục tiêu: Nhận biết được tai nghe âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được truyền tới tai.
*Cách tiến hành: 
Hỏi: tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
Y/c HS H1 trong sgk và dự đoán điều gì khi gõ trống. 
Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta ntn?
 Nhận xét. 
*Kết luận: ( Mục bạn cần biết sgk/ 84)
b. Hoạt động 2: (7p) Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng và chất rắn.
 *Mục tiêu: Nêu VD chứng tỏ âm thanh ... ... qua chất lỏng, rắn.
 *Cách tiến hành: 
Chia 4 N - H/ dẫn HS làm thí nghiệm như H2 sgk.
* Kết luận: Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.
c. Hoạt dộng 3: (8p) Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.
*Mục tiêu: Nêu VD chứng tỏ âm thanh yếu đi hoặc mạnh lên.
*Cách tiến hành: 
Y/c HS suy nghĩ, trình bày.
Nhận xét, kết luận: như trên.
d. Hoạt động 4: (5p)Trò chơi nói chuyện qua dây điện thoại
*Mục tiêu: C/ cố v/dụng t/chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn.
*Cách tiến hành: 
Y/c 6 nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây.
Phát cho mỗi nhóm một mẫu tin- yêu cầu HS đầu ống này truyền tin trên cho bạn ở ống nghe kia( ghi lại bản tin đó) đúng- t/dương
*Kết luận: Âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường (qua sợi dây).
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p) Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết.
GDBVMT: Cần hạn chế nghe âm thanh ồn ào, tiếng động mạnh có hại cho SK , có thể bị điếc tai , có hại cho tai.
Về nhà học bài. Tiết tới: Âm thanh trong cuộc sống.
2 HS trả lời
Nghe, nhắc lại.
Trả lời.
Quan sát, trả lời.
Thực hiện theo yêu cầu.
Lắng nghe – nhắc lại.
HS thực hành và nhận xét: âm thanh truyền qua nước, qua thành chậu.
 Lần lượt HS tr/bày.
HS nhắc lại.
Thực hiện yêu cầu theo nhóm.
Nhận mẫu tin, tr/tin.
Ghi lại tin. 
******************************************
Chính tả - Tiết 21
Nhớ – viết: Chuyện cổ tích về loài Người.
 I.Mục đích: 
HS nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ, dòng 5 chữ.
Luyện viết đúng các tiếng có thanh dễ lẫn (hỏi/ ngã).
II.ĐDDH: 
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
Nhận xét bài viết trước.
Đọc cho HS viết: cuốc bẫm, tuốt lúa, suýt ngã, lốp xe, rất xóc.
Nhận xét, chỉnh sửa.
2/ Bài mới: (30p) GTB, nêu Mđ, YC - ghi đề.
Hướng dẫn HS nhớ - viết: (22p)
GV đọc TL đoạn viết + hỏi ND.
Hướng dẫn viết từ khó: trụi trần, bế bồng, chăm sóc, biết ngoan, biết nghĩ.
Cho HS viết từ khó.
Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
Hướng dẫn HS cách trình bày
Yêu cầu HS nhớ viết vào vở.
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết.
Đọc lại cho HS soát lỗi
Cho HS đổi vở kiểm tra, thống kê lỗi.
Thu chấm 5-7 bài- nhận xét.
Hướng dẫn làm bài tập: (8p)
Bài 2b. Đăt trên chữ in ghiêng dấu hỏi / ngã.
Gọi HS đọc yêu cầu và nd bài tập.
Cho HS làm bài cá nhân.
 Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp trong đoạn văn để hoàn chỉnh bài văn.
+ BT y/c làm gì?
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn rồi làm bài.
Cho HS nhận biết dạng văn miêu tả cây cối, cho điểm.
3/ Củng cố, dặn dò: (5p)
Hôm nay viết chính tả bài gì? Muốn viết đúng chính tả chúng ta phải làm gì?
Về nhà sửa lỗi sai.
Tiết tới: Nghe – viết: Sầu riêng.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
1 HS lên bảng, lớp b/con.
Nghe, nhắc lại.
Lắng nghe - Vài HS phát biểu .
Theo dõi - HS đọc lại từ khó.
1 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
1 HS đọc , lớp đọc thầm lại.
Lắng nghe.
Gấp SGK, viết bài.
Nghe, soát lỗi.
Đổi vở soát lỗi.
5 HS nộp vở chấm bài.
Bài 2b. 
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
2 HS làm b/ phụ , lớp làm VBT.
Đọc bài làm, nhận xét, sửa sai.
Bài 3.
Nêu y/c BT .
CN đọc thầm đoạn văn - 3 HS lên B làm 3 đoạn, lớp làm VBT.
Nhận xét, sửa sai.
 ***********************
 Thể dục - Tiết 42
Nhảy dây kiểu chụm hai chân 
Trò chơi: “Lăn bóng”
 I.Mục tiêu: 
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân- Trò chơi: lăn bóng.
Thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. Biết chơi trò chơi 1 cách chủ động.
GD HS thường xuyên LTTDTT, cần cẩn thận trong luyện tập.
II.Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 1 cái còi, dây nhảy CN, bóng.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Th/ gian
Phương pháp
1/ Phần mở đầu: 
Phổ biến ND, yêu cầu giờ học
Khởi động.
2/ Phần cơ bản: 
a/ Bài tập RLTTCB: 
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chọm hai chân.
b/ Trò chơi vận động
Học trò chơi: “Lăn bóng"
3/ Phần kết thúc: 
Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu.
GV + HS hệ thống bài.
Nhận xét + Đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
 - Nhận xét tiết học.
6-10p
18-22p
7-8p
4-5p
GV đk - 4 hàng ngang.
LT đk lớp khởi động các khớp tay, chân.
Tập luyện theo tổ (2em/ 1dây).
GV theo dõi, giúp đỡ.
Cho HS thi nhảy.
Tuyên dương cặp nhảy tốt.
GV nêu cách chơi, luật chơi.
Cho HS chơi.
Nhận xét, tuyên dương.
GVđk, 4 hàng ngang.
 **************************** 
 Thứ sáu ngày 1 tháng 02 năm 2013
Âm nhạc: Tiết : 21
Häc bµi h¸t : Bµn tay mÑ 
I. Môc tiªu: 
 - BiÕt t¸c gi¶ bµi h¸t lµ nh¹c sü Bïi §×nh Th¶o 
 - BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ lêi ca
 - BiÕt gâ ®Öm theo ph¸ch, theo nhÞp
 II. ChuÈn bÞ: 
- H¸t chuÈn bµi h¸t 
 - Nh¹c cô thưêng dïng
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bµi cò :( 5 ’)
 Bµi ®· «n ë tiÕt trước
2.Bµi míi :( 5’)
*H§1: D¹y h¸t
-GV giíi thiÖu qua bµi h¸t vµ t¸c gi¶
- GV ®Öm ®µn vµ h¸t mÉu bµi h¸t
-Hướng dÉn HS ®äc lêi ca
-D¹y cho HS h¸t tõng c©u
-Hưíng dÉn HS «n luyÖn
-Gäi 1 vµi em kh¸ lªn b¶ng thÓ hiÖn
-GV nhËn xÐt
*H§2: KÕt hîp gâ ®Öm
-GV thùc hiÖn mÉu
-GV hưíng dÉn c¸ch gâ ®Öm theo nhÞp, theo ph¸ch
-Hưíng dÉn HS luyÖn tËp 
-Gäi 1 vµi nhãm thÓ hiÖn
-GV nhËn xÐt
3.Cñng cè: ( 5’ )
-Bµi h¸t võa häc tªn g×?
 Ai s¸ng t¸c?
 Cho HS h¸t l¹i bµi h¸t
 NhËn xÐt tiÕt häc
4. DÆn dß 
- VÒ nhµ häc thuéc bµi
- HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
- HS chó ý l¾ng nghe ®Ó hiÓu biÕt thªm
- Nghe lµm quen víi giai ®iÖu bµi h¸t míi
- §äc lêi ca theo HD cña GV
- HS nghe vµ tËp h¸t theo HD cña GV
- HS luyÖn h¸t theo d·y, tæ, nhãm
- HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
- L¾ng nghe
- HS chó ý nhËn biÕt
- HS quan s¸t GV thùc hiÖn
- LuyÖn tËp theo HD
- HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
- L¾ng nghe
 Bµi : Bµn tay mÑ
- Nh¹c sü Bïi §×nh Th¶o 
- HS H¸t tËp thÓ
- L¾ng nghe 
- HS vÒ nhµ thùc hiÖn
**********************************************
Toán - Tiết 105
Luyện tập
 I.Mục tiêu: Giúp HS: 
Thực hiện được quy đồng MS hai PS.
Rèn cho HS kĩ năng QĐMS của PS.
GDHS cách trình bày
II.ĐDDH: Các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Quy đồng mẫu số 2 phân số.
 - Kiểm tra VBT.
+ Khi QĐMS 2 PS, trong đó MS của 1 trong 2 phân số là MSC ta làm như tn ? 
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: (30p) GTB- Ghi đề.
Bài 1. (7p) Quy đồng mẫu số các phân số.
Gọi HS nêu y/c.
Cho HS tự làm bài. 
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2. (8p) 
Gọi HS đọc đề.
Hướng dẫn mẫu bài 2a.
Hai là số gì? Muốn viết STN dưới dạng phân số ta làm thế nào? Muốn QĐMS 2 PS ta làm thế nào?
Yêu cầu HS tự làm bài b .
Nhận xét, cho điểm.
Bài 3. (8p) Quy đồng mẫu số các phân số(theo mẫu )(dành cho HSKG)
Hướng dẫn mẫu.
Cho HS làm bài.
 Nhận xét , cho điểm.
Bài 4. (7p)
+ Bài tập yêu cầu gì ?
Cho HS thảo luận theo bàn.
Yêu cầu HS trình bày kết quả.
Nhận xét kết quả: 
3/ Củng cố, dặn dò: (3p) 
Về nhà làm bài ở VBT.
Tiết tới: Luyện tập chung. 
Nhận xét tiết học. 
2 HS TL.
Bài 1.
1 HS nêu yêu cầu.
3 HS lên bảng, lớp làm vở.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 2. 
1 HS đọc đề.
Theo dõi.
2 HS lên bảng, lớp làm vở.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3. 
1 HS đọc đề.
Theo dõi GV làm mẫu.
2HS khá, giỏi lên bảng làm, lớp làm nháp .
Bài 4.
Phân số và c có MSC: 60
Thảo luận, làm nháp trình bày kết quả: 
*************************************************
Tập làm văn - Tiết 42
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
 I.Mục đích, yêu cầu: 
Nắm được cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) của một bài văn tả cây cối.
Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
Rèn cho HS kĩ năng quan sát.
* GDBVMT : Mức độ Trực tiếp.
II.ĐDDH: Tranh, ảnh một số cây ăn quả.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
 1/ Bài cũ: (2p) Trả bài viết (Đồ vật). Nhận xét.
 2/ Bài mới: (30p) GTB.
Phần nhận xét. (13p)
Bài 1: Đọc và xđ các đoạn văn và nd của từng đoạn.
Gọi HS đọc yêu cầu ND bài tập.
Y/c HS đọc thầm bài văn và xđ nd từng đoạn.
Nhận xét, dán tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải. 
* GDBVMT : Qua bài bãi ngô em cảm nhận được điều gì ? ( Vẻ đẹp của bãi ngô nói riêng và vẻ đẹp của cây cối nói chung đều cho chúng ta một bầu k/k trong lành).
Bài 2:
Gọi HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS đọc thầm bài cây mai tứ quý. Xác định đoạn và ND từng đoạn.
Nhận xét, chốt lại: 
Yêu cầu HS so sánh trình tự miêu tả trong bài: cây mai tứ quý có điểm gí khác bài bãi ngô.
Nhận xét, chốt lại.
Bài 3. BT y/c làm gì?
Y/ cầu HS dựa vào kết quả bài tập 1, 2 để trả lời.
Nhận xét, chốt lại.
Phần ghi nhớ: 
Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
Phần luyện tập: (18p) 
Bài 1: (5p) Đọc bài văn và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự ntn. 
Gọi HS đọc ND bài tập. Sau đó yêu cầu HS xác định trình tự miêu tả trong bài.
Nhận xét, chốt lại: Tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
Bài 2: (10p) Lập giàn ý miêu tả 1 cây ăn quả.
+ Y/c bài này là gì ?
Dán tranh ảnh một số cây. Cho HS chọn 1 cây quen thuộc để lập dàn ý miêu tả theo 1 trong hai cách.
Nhận xét, sửa sai.
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p) 
+ Một bài văn miêu tả cây cối có mấy phần?
Về nhà hoàn thành BT2. Tiết tới: LT quan sát cây cối.
Nghe, nhắc lại.
Bài 1
1 HS đọc TT, lớp đọc thầm.
Lần lượt phát biểu ý kiến.
Bài 2:
 - Nêu y/c BT.
Lớp đọc thầm trả lời.
+ Bài cây mai tứ quý tả từng bộ phận. Bài bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây ngô.
Bài 3 Nêu y/c BT.
Trả lời theo ý hiểu.
2HS nhắc lại.
Bài 1: 
1 HS đọc thành tiếng, Lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời.
Bài 2: 
1 HS nêu, lớp đọc thầm.
Làm bài cá nhân vào vở.
Tiếp nối nhau đọc bài của mình.
Nhận xét.
 ***************************************************
Sinh hoạt tập thể 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
Biết nhận ra ư

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 21 Lop 4_12240090.doc