Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 17 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 81. Ôn tập về phép cộng và phép trừ.

-Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

-Thực hiện phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.Biết giải toán về nhiều hơn.

- GD hs yêu thích học toán.

 

docx 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 17 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nước làm cho 
chất bẩn thấm vào nguồn nước. 
XD nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn....
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.)
4. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học. 
- Dặn hs học bài, chuẩn bị giờ sau KT.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Tập đọc
LTVC
Tên bài
Tiết 51. Gà “tỉ tê” với gà.
Tiết 33. Câu kể: Ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu được nội dung: loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
- GD hs yêu quý vật nuôi.
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3 mục III).
- HS tự giác làm bài, tích cực phát biểu.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: gọi hs đọc đoạn 1 bài: Tìm ngọc; nhận xét. 
- GTBM; Đọc mẫu toàn bài, Hướng dẫn đọc câu nối tiếp. Giao việc.
H. Tự h/s xem lại bài trước.
H: Luyện đọc câu nối tiếp, kết hợp đọc từ khó: roóc roóc, nũng nịu, gấp gáp
G. KTBC. KTBC. Đọc lại ghi nhớ của bài trước. Cho VD, NX.
Gv nhận xét.
- GTB HD làm bt 1, 2, 3 phần nx...
G: KT, hướng dẫn đọc 3 đoạn, giao việc.
H: Tự h/s làm BT1, 2, 3. 
Từng cặp trao đổi và làm bài.
H: Luyện đọc từng đoạn trong nhóm, kết hợp đọc từ chú giải: tỉ tê, hớn.
G: Gọi hs trình bày BT, gọi h/s nx, gv NX chốt lại lời giải đúng.
- HD h/s rút ra ghi nhớ. HD h/s BT1.
G: KT, hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài qua các câu hỏi trong SGK. 
H: Hs làm bài vào VBT. 
H: đọc thầm bài và thảo luận câu hỏi trong (SGK), tìm hiểu nội dung.
G: Hs làm bài, nhắc nhở h/s, hd h/s làm bt2.
G: KT, chốt lại ý =>Nội dung chính của bài: loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, BV, yêu thương nhau.
- Hướng dẫn đọc lại, gọi hs đọc, nhận xét.
+ Củng cố: Em thấy cuộc sống của gà có gì lạ?
 + Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài: Ôn các bài TĐ đã học. Giao việc.
H: Hs làm bài cá nhân 2.
H: ghi bài.
G: NX, KL. HD h/s làm Bt3. N.xét giờ học. 
Ch/bị bài sau: Ôn tập. HS ghi bài.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
 Tiết 17. Chữ hoa Ô, Ơ.
Tiết 17. Một phát minh nho nhỏ.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS viết được chữ hoa Ô, Ơ theo cỡ vừa và nhỏ, chữ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng.
- Viết được câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ đều nét và nối chữ đúng qui định.
- GD hs trình bày sạch đẹp.
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS học tập nhân vật trong chuyện chịu khó quan sát để học tốt văn miêu tả.
II. Đddh
G:Chữ Ô, Ơ, Ơn sâu nghĩa nặng.
H: Bảng con, vở viết.
Sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTĐD của hs và nhận xét.
GTBM; Hướng dẫn quan sát chữ hoa Ô, Ơ, so sánh và HD cách viết chữ Ô, Ơ.
G. KTBC, gọi h/s kể lại chuyện Búp bê của ai, gọi h/s nx và bổ sung.
- GTB, trực tiếp. GV h/d h/s kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
H: Luyện viết chữ hoa Ô, Ơ, Ơn ra bảng con.
H. Kể và thảo luận ý nghĩa câu chuyện, KC và trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
G: nhận xét chữ viết của hs. 
- HD viết cụm từ ứng dụng: đọc từ ứng dụng.
 – Hướng dẫn viết bài vào vở, giao việc.
G. KT h/s kể, gọi h/s NX, g/v NX, hd/hs tập kể. Trao đổi nội dung truyện.
H: viết vào vở 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ (Ô, Ơ, Ơn), 3 lần chữ ư/d.
H.Tự h/s tập kể.
G: Theo dõi, uốn nắn.
G. KT h/s kể cá nhân, nhắc nhở h/s, gv cho h/s kể toàn bộ nd câu chuyện.
H: tiếp tục luyện viết vào vở.
H. Tự h/s tập kể nội dung câu chuyện.
G: Chấm bài; NX chữ viết của hs.
+ Củng cố: lại cách viết chữ hoa Ô, Ơ.
+ Dặn dò: Về viết tiếp bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
G: Cho h/s thi Kể chuyện trước lớp, gọi h/s NX bổ sung. Tuyên dương h/s kể hay, g/v NX.
- CC. Gọi h/s kể lại toàn bộ câu chuyện, qua câu chuện trên em cần học tập được điều gì?
- DD. Về nhà kể lại câu chuyện nhiều lần. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
H. H/s ghi bài.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn.
- Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
Trả bài tập làm văn viết (Nhận xét bài cho hs)
2. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài mới:
Bài văn miêu tả gồm những phần nào?
- Gv giới thiệu.
b. Nội dung bài mới:
I . Nhận xét 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT 1, 2, 3.
- 1 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
+ Bài tập 2, 3 yêu cầu gì?
- HS làm bài cá nhân.
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- GV đưa kết quả và chốt lại ý kiến đúng.
II. Ghi nhớ: SGK trang 170
* Tóm lại: Bài văn thường được cấu tạo ntn? Mỗi đoạn nói lên điều gì? Khi viết, hết mỗi đoạn cần phải làm gì?
- HS đọc ghi nhớ.
III. Luỵện tập:
* Bài 1
- 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Hs thực hiện từng yêu cầu.
- HS lần lượt trình bày.
Bài văn gồm mấy đoạn văn?
Đoạn nào tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy? Đoạn nào tả ngòi bút?
Tìm câu mở đoạn, kết đoạn của đoạn 3? Nội dung của đoạn 3?
- Lớp nhận xét, Gv kết luận.
* Bài 2 
-1 HS đọc to đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Để viết được đoạn văn này em cần làm gì?
- HS làm bài ra nháp. 1 HS làm bài vào phiếu và dán kết quả.
- HS khác nhận xét.
Một số HS nối tiếp nhau đọc bài
- Gv nhận xét, lưu ý HS quan sát kỹ càng hơn.
1. Đọc bài cái cối tân.
2. Tìm các đoạn văn.
3. Nội dung chính của mỗi đoạn.
Lời giải:
1. Mở bài: đoạn 1: Giới thiệu cái cối tân
2. Thân bài: đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài cái cối
 đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối
3. Kết bài: đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối.
3 HS đọc.
Bài 1: Đọc bài văn cây bút máy. Trả lời câu hỏi
Lời giải:
a, Bài văn gồm 4 đoạn.
b, Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cây bút
c, Đoạn 3: Tả rcái ngòi bút.
d, Câu mở đầu đoạn 3: “ Mở lắp ra.nhìn không rõ”.
- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp cất vào cặp”.
Đoạn văn này tả cái ngòi bút , công dụng của nó, các bạn học sinh giữ gìn ngòi bút.
Bài 2: Viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
Chú ý: Quan sát kỹ cái bút về hình dáng, kích thước màu sắc, chất liệu, cấu tạo và những đặc điểm riêng khiến cái bút của em khác với cái bút của các bạn.
- Tập diễn đạt sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.
3. Củng cố, dặn dò
-1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
VN: Hoàn chỉnh và viết lại bài tập 2 vào vở.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 17: Thường thức mĩ thuật.
Xem tranh dân gian “Đông Hồ”
(Tranh Phú Quý, Gà Mái).
Tiết 83. Dấu hiệu chia hết cho 2.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS tìm hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
- HS tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh.
- Yêu thích tranh dân gian Việt Nam.
* HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ.
- HS tích cực phát biểu xây dựng bài, ham học toán.
- Làm BT 1, 2.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát một bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài vẽ của những HS giờ học trước chưa hoàn thành bài và xếp loại.
H. Tự h/s xem lại bài 2 T90.
*GTB: trực tiếp.
GV cho HS xem một số tranh dân gian đã chuẩn bị và gợi ý để HS nhận biết:
+ Tên tranh.
+ Nội dung bức tranh.
+ Các hình ảnh chính, phụ trong tranh.
+ Những đường nét, màu sắc được vẽ trên tranh.
+ Chất liệu.
G. KT h/s làm BT1, gọi h/s NX.
- GV NX toàn lớp.
GTB: Trực tiếp. 
HD h/s tìm hiểu VD trong SGK. 
-HD h/s làm BT1 T95. 
- GV tóm tắt:
+ Tranh dân gian Việt Nam có từ lâu đời, thường được treo vào dịp Tết nên còn được gọi là tranh Tết.
H: H/s làm BT1. 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Tranh dân gian Đông Hồ do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ (khắc bản nét, bản mảng màu) 
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s chữa. GV nhận xét.
- HD h/s làm BT2T95. 
trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công (in bằng tay).
+ Tranh dân gian được vẽ trên chất liệu giấy dó quét điệp, màu để vẽ tranh dân gian được lấy từ thiên nhiên.
+ Tranh dân gian có vẻ đẹp riêng bởi những hình ảnh đơn giản và mang tính cách điệu cao, bởi chất liệu độc đáo, truyền thống.
H: làm bài tập 2. T95.
HĐ 1: Xem tranh Tranh Phú Quý:
H: Tranh vẽ về đề tài gì?
H: Trên tranh có những hình ảnh nào?
H: Hình ảnh nào là chính trong tranh?
H: Hình ảnh phụ là gì?
H: Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào?
G: GV chữa bài, nhận xét.
- HD h/s làm BT3. T95. 1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
H: Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có những hình ảnh nào khác?
H: Hình con vịt được vẽ như thế nào?
H: Màu sắc của những hình ảnh 
H: làm theo nhóm. BT2. T95, 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhấn mạnh: Tranh Phú Quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống; mong cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý
+ Tranh Gà Mái:
H: Hình ảnh nào nổi bật rõ nhất trong tranh?
H: Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
H: Những màu nào có trong tranh?
- GV nhấn mạnh: Tranh Gà Mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ. Hình ảnh gà mẹ được vẽ bằng những nét chắc khoẻ cùng với những chú gà con có hình dáng ngộ nghĩng, sinh động, được kết hợp hài hoà với gam màu trầm ấm, đã nói lên sự yên vui của "gia đình" nhà gà, đó cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân.
G: KT h/s làm bt3, gọi h/s nx, GV nx và đưa kết quả đúng. 
HD h/s bài tập 4, gọi h/s nx.
- DD. Về nhà xem lại bài, làm BT vào vở bài tập, ch/bị bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 5. H/s ghi bài. 
- GV hệ thống lại nội dung bài học và nhấn mạnh: vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở sự độc đáo của đường nét, hình vẽ, màu sắc, chất liệu và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn hiểu nội dung bức tranh, các em cần xem kĩ tranh và trả lời các câu hỏi, đồng thời nêu lên nhận xét, cảm nhận của mình.
HĐ 2: nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi một số HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
* Củng cố, dặn dò:
- Giờ học hôm nay các em đã xem tranh gì? Do tác giả nào vẽ?
- Về nhà xem kĩ tranh dân gian Gà Mái để CBBS.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 83. Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Tiết 17. Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. (Tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Th/hiện phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về ít hơn và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- GD hs yêu thích học toán.
- Biết vận dụng kiến thức đã học về cắt, khâu, thêu đã học để thực hành làm khăn tay. Có thể chỉ cắt, khâu và thêu.
II. Đddh
Sgk, vbt.
Bộ thực hành cắt, khâu, thêu lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: hs lên bảng làm BT5 (tr 83) viết phép tính có tổng bằng 1 số hạng:
23 + 0 = 23
0 + 75 =75
G: Chữa bài, nhận xét.
GTBM; nêu nội dung nhiệm vụ giờ học. HD BT1/cột 1, 2, 3 (tr 84) giao việc.
HS
- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên.
H: Thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả trước lớp.
GV
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS qua NT.
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
- Cho hs QS và nhận xét sản phẩm đang làm dở ở tiết trước.
- Y/c hs thực hành khâu viền và thêu tiếp theo ý thích.
G: KT, Hướng dẫn làm bài tập 2/cột 1, 2 (tr. 84) tính. 
HS
- Thực hành cắt, khâu ...
H: đặt tính rồi tính, 2 hs lên bảng làm bài tập mối hs 1 cột.
G: NX, chữa bài; lưu ý kết quả ghi thẳng cột. Hướng dẫn bài 3 cách tìm Số bị trừ, Số trừ, số hạng (tr 84) giao việc.
GV 
- KT, nhắc hs thêu đều mũi, vuốt đường khâu cho thẳng.
- Cho hs thực hành tiếp.
H: Tìm x
a, x = 4 ; b, x = 42 ; c, x = 20
HS
- Thực hành cá nhân.
GV: Nhận xét, chữa bài. Hướng dẫn BT4, đọc và hướng dẫn giải toán ít hơn. Đáp số: 34 kg.
GV
- KT, nx, đánh giá bài tập hoàn thành ở mức độ nào.
+ Củng cố: Nhớ bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Nắm được phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về ít hơn và tìm thành phần chưa biết của phép tính
 Gv nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: VN làm BT1/cột 4. BT5 (tr 84).
Ch/bị bài sau: ôn tập (tr 85).
- Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét giờ học.
+ Dặn hs về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 17. Tìm ngọc. 
Tiết 34. Rất nhiều mặt trăng.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hs biết dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện Tìm ngọc.
 - Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
- GD hs yêu quý vật nuôi trong nhà.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. 
- HS tích cực luyện đọc bài, thích những câu chuyện cho trẻ em.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
Tranh trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: gọi hs kể lại đoạn1: Con chó nhà hàng xóm, nhận xét.
GTBM; HD đọc yêu cầu 1. Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh vẽ (BT1). Giao việc.
G.KTBC: gọi 1 h/s đọc Rất nhiều mặt trăng, và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
- GTB. GV h/dẫn hs tìm hiểu nội dung bài.
 - Gọi hs khá, giỏi đọc bài.
- GV đọc mẫu: h/s đọc bài nối tiếp. 
H: quan sát tranh vẽ SGK kể lại từng đoạn theo gợi ý.
H: - H/s đọc bài theo đoạn.
G: Gọi hs kể lại; nhận xét; HD kể đoạn trong nhóm.
G: KT đọc nối tiếp, sửa sai, 
Hướng dẫn đọc từ khó. Hướng dẫn luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
H: kể lại từng đoạn trong nhóm.
H: luyện đọc theo đọc cả bài, tự chỉnh sửa cho nhau.
G: Gọi hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. Giao việc: Câu chuyện ca ngợi điều gì?
H: nói ý nghĩ: ca ngợi sự thông minh tình nghĩa của 2 con vật nuôi.
G: gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện. 
+ Củng cố: đối với vật nuôi trong gia đình em có tình cảm n.t.n?
+ Dặn dò: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
G: Kiểm tra, NX.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. H/d hs tìm hiểu bài qua các câu hỏi tr sgk, tìm ý chính, ghi bảng. Giao việc.
H: Đọc thầm và tập trả lời câu hỏi sgk, Suy nghĩ nội dung bài đọc.
G: Tiếp tục tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi, tóm tắt ý chính. 
=> Nội dung chính của bài.
* HD đọc diễn cảm toàn bài: 
- Cho hs đọc theo nhóm. 
- T/c cho hs thi đọc theo bàn.
- GV cùng hs nhận xét.
 - Củng cố: - Qua bài em rút ra được điều gì?
-Tổng kết, nhận xét tiết học.
- HD h/s chuẩn bị bài sau: Ôn tập
H: ghi bài.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Tiết 17. Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. 
Trò chơi âm nhạc.
Tiết 17. Mùa đông trên dẻo cao.
I. Mục đích, yêu cầu.
HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin.
Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc.
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT3.
- HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. HS thêm yêu quý MTTN, có ý thức gìn giữ MTTN trong sạch, bảo vệ rừng.
II. Đddh
Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1/ Hoạt động 1: Tập biểu diễn bài hát.
 Sử dụng các bài hát đã học, GV tổ chức cho từng nhóm HS, mỗi nhóm từ 4-5 em hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp.
GV - Ổn định tổ chức. 
 - Giới thiệu bài, g/v ghi đầu bài.
 - HD h/s đọc bài chính tả, g/v đọc mẫu, h/s theo dõi, h/d h/s viết từ khó.
Khi các em biểu diễn, GV động viên HS sáng tạo các động tác phụ họa theo từng bài hát.
 - Thật là hay. Nhạc và lời: Hoàng Vân.
 - Xòe hoa. Dân ca Thái. Lời mới: Phan Duy.
 - Múa vui. Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước.
H: Viết từ dễ sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi. 
- Chúc mừng sinh nhật. Nhạc Anh.
- Cộc cách tùng cheng. Nhạc và lời: Phan Trần Bảng.
 - Chiến sĩ tí hon. Nhạc: Đinh Nhu. Lời mới: Việt Anh.
G: nhận xét, gv đọc cho h/s viết bài vào vở. Giao việc.
- Cho hs chọn bài và biểu diễn trước lớp.
H: H/s tự xem bài, soát lại bài .
2/ Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.
- Gv cho hs chọn bài hát và yêu cầu hs vừa hát vừa nhún chân theo nhạc.
- GV vỗ tay mạnh, hs nhún nhanh, GV vỗ tay nhẹ các em nhún nhẹ.
G: KT h/s soát bài, nhắc nhở h/s. 
HD h/s làm BT2.
- Cứ như vậy đến khi hết bài hát.
- GV làm mẫu cho HS thấy.
- GV vỗ tay, HS làm động tác theo GV.
- GV nhận xét hs thực hiện.
H: Tự h/s làm BT2..
3/ Củng cố dặn dò.
- Cho HS hát lại 1 trong những bài hát đã ôn tập.
- Về nhà tập hát cho tốt để tiết học sau kiểm tra học kì I.
GV. KT h/s làm, gọi h/s nhận xét cho bạn, g/v nhận xét và tìm lời giải đúng. 
- GV chấm bài và nhận xét.
 - Dặn dò h/s về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
H: Thảo luận bài viết của nhau.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 17. Từ ngữ về cật nuôi. Câu kiểu: Ai thế nào?
T84. Dấu hiệu chia hết cho 5.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nêu được 1 số từ ngữ chỉ đặc điểm tình cảm của loài vật vẽ trong tranh.
- Bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào câu từ cho trước và nói câu có h/a so sánh theo mẫu kiểu câu: Ai thế nào?
- GD hs ý thức dùng từ đặt câu đúng.
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS tự giác làm bài, ham học toán.
- Làm BT 1, 4
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: bài tập 3, nhận xét.
- GTBM; nêu nội dung giờ học. Hướng dẫn bài tập 1, giao việc.
G: Gọi h/s chữa BT4T95, gọi h/s nx, gv NX.
GTB. HD h/s VD trong SGK. H/d h/s làm BT1. T96.
H: quan sát tranh và nêu các từ chỉ đặc điểm của từng con vật.
H: T/h làm bài 1. T96. 
G: gọi hs trình bày, Nhận xét, KL: các từ chỉ đặc điểm. Giao việc BT2.
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s nx. GV chốt lại bài đúng.
- HD h/s làm BT2
H: nêu các hình ảnh so sánh “như”: khoẻ như trâu, chậm như rùa, khôn như chó.
H: Học sinh làm BT2 vào trong vở. 
G: Gọi hs trình bày, KL. Hướng dãn BT3 bảng phụ. Giao việc.
G: Gọi h/s chữa bài, Nhận xét và chốt lời giải đúng. Cho h/s làm tiếp BT3 T96. 
H: thảo luận và dùng hình ảnh so sánh viết vào tạo thành câu: Ai thế nào?
H: HS xác định yêu cầu làm BT3 T96. 
G: KT, nhận xét, chốt lại câu đúng
- Củng cố từ chỉ đặc điểm câu Ai thế nào
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: ôn lại các bài đã học chbị ôn tập. Giao việc.
G - KT h/s làm Bt3, nhắc nhở h/s. Làm BT 4, gọi h/s nx. HD h/s làm bài trong VBT.
- CC: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Luyện tập.
H: Chép BT 3 vào vở.
H: Ghi bài vào vở.
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 84. Ôn tập về hình học.
 Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hs nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ hình theo mẫu.
- GD hs yêu thích học toán.
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tao được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (Mục III).
- HS tích cực học tập, tự giác làm bài.
II. Đddh
Bộ đồ dùng dạy toán 2.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: hs lên bảng làm BT1/cột 4 (tr 84).
GV. KTBC: Gọi HS nêu ghi nhớ bài câu kể: ai làm gì? NX. 
- GTB, hướng dẫn tìm hiểu NX 1, 2, 3. Gọi HS đọc nội dung và y/c của bài.
G: hs lên bảng làm BT1/cột 4 (tr 84).
 Chữa, nhận xét. 
- GTBM; nêu nội dung nhiệm vụ giờ học hướng dẫn BT1 (tr 85) giao việc.
H. Thảo luận, làm bài, báo cáo.
- H/s khác nhận xét.
H: xem hình GV gắn bảng nêu tên các hình và chỉ ra hình tứ giác, hình chữ nhật.
G.NX, KL => Ghi nhớ, h/s đọc ghi nhớ. Hướng dẫn BT sgk. HS đọc y/c của bài tập 1, h/s làm việc cá nhân vào PBT.
G: gọi hs nêu kết quả, Hướng dẫn BT2 (tr. 85). Giao việc
H. Làm BT1, chũa bài.
H: vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm (phần a) đường thẳng 1 dm (phầnb).
G: NX, KL. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3. HD làm bài. Giao việc.
G: Nhận xét chữa bài. Hướng dẫn bài tập 4 (tr 85) giao việc.
H: Làm bài 2, 3: báo cáo.
H: Làm bài tập 4(tr 85); vẽ hình theo mẫu.
G: KT, NX, KL.
 - Củng cố, dặn dò: 1 h/s nêu lại ghi nhớ. Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành có ý nghĩa gì?
- NX tiết học, về nhà viết một đoạn văn, chuẩn bị bài giờ sau: KTHKI.
G: chữa bài 4, Nhận xét.
+ Củng cố: Gọi hs nhắc lại BT1. Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác,
H: H/s ghi bài. 
hình chữ nhật.
-Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ hình theo mẫu..
+Dặn dò: BTVN bài 3(tr 85) tìm 3 điểm thẳng hàng.Làm bài tập trong vở bài tập. Ch/bị bài: Ôn tập.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Nghe viết)
Khoa học
Tên bài
Tiết 33. Tìm ngọc. 
Tiết 34. Kiểm tra học kì I.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nghe viết chính xác và trình bày đúng một đoạn tóm tắt trong bài Tìm ngọc.
- Hs làm đúng bài tập phân biệt ui/uy.
- Gd hs tính cẩn thận trình bày đẹp.
- Đề thi do trường ra.
- Kiểm tra phần kiến thức đã học.
- Trình bày bài KT sạch sẽ, rõ ràng.
- Giáo dục hs ý thức tự giác trong giờ KT.
II. Đddh
Bảng con, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KT vở, GTBM; Đọc bài viết; 
HD tìm hiểu nội dung bài; Hướng dẫn tìm từ khó viết, giao việc.
H: đọc bài và tìm hiểu nội dung đoạn viết chính tả. Viết những chữ khó vào bảng con: Long Vương, mưu mẹo.
GV
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
- HD hs trình bày bài KT. Giao việc.
G: chữa bài, Hướng dẫn cách trình bày bài viết. 
Đọc cho hs viết. Giao việ

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 17.docx