Giáo án môn Đại số 9 - Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS nắm được phương pháp, các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

2. Kĩ năng:

 Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Nắm được quy ước một công việc, biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn, tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để thiết lập hệ phương trình.

 Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

3. Thái độ:

HS thấy được nguồn gốc của toán học là xuất phát từ thực tiễn.

 Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học.

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 	 	 Ngày soạn : 12/01/2015
Tiết 41 	 Ngày giảng: 14/01/2015
§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
HS nắm được phương pháp, các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng: 
	Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nắm được quy ước một công việc, biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn, tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để thiết lập hệ phương trình.
	Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ: 
HS thấy được nguồn gốc của toán học là xuất phát từ thực tiễn.
	Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (6 phút): Kiểm tra bài cũ
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
? Bài 29 SGK Tr 22.
- GV: Yêu cầu HS nhận xét.
- GV: Đánh giá và cho điểm.
-HS: Trả lời.
Gọi x là số quýt, y là số cam. Điều kiện: x, y nguyên dương.
Theo đề bài ta có: x + y = 17
Theo điều kiện sau: 3x + 10y=100
Ta có hệ phương trình 
Giải HPT ta được: x =10; y = 7
Đáp số: 10 quýt và 7 cam.
HS tự ghi
Hoạt động 3 (10 phút) : Ví dụ
Ví dụ 3 SGK Tr 22
? Một HS đọc đề bài.
? Yêu cầu đề bài
? Nên đặt ẩn số là đại lượng gì.
? Nêu điều kiện của ẩn.
? Mỗi ngày đội A làm được 
? Mỗi ngày đội B làm được 
? Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình 
? Mỗi ngày hai đội cùng làm chung được 
? Từ (1) và (2) ta có HPT
? Hãy giải HPT bằng cách đặt ẩn phụ.
? Đặt u = ; v = 
? Hãy so sánh điều kiện ban đầu.
? Hãy thử lại.
? Kết luận.
?1 (HS hoạt động nhóm)
- GV: Quan sát HS hoạt động nhóm.
- Một HS đọc
- Số ngày đội A, B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc
Điều kiện : x, y > nguyên dương.
(cv)
(cv)
=1,5 hay (1)
(2)
-Ta có HPT:
-Đặt u = ; v = 
- HS: Hoạt động nhóm.
- Kết quả:
1/ Ví dụ 3 SGK Tr 22
Gọi x là số ngày đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là là số ngày đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện : x, y >0
Mỗi ngày đội A làm được (cv)
Mỗi ngày đội B làm được (cv)
Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình=1,5 hay (1)
Mỗi ngày hai đội cùng làm chung được (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT
(*)
Đặt u=; v =
(*) 
Vậy đội A làm trong 60 ngày.
Đội B làm trong 40 ngày.
Hoạt động 4 ( 26 phút): Củng cố
Bài 31 SGK tr 23.
? Một HS đọc đề toán và tóm tắt. 
? Đặt ẩn là đại lương nào?
? Đặt điều kiện cho ẩn.
? Công thức tính diện tích tam giác vuông.
? Theo điều kiện đầu ta có phương trình nào.? Hãy biến đổi tương đương.
? Theo điều kiện sau ta có phương trình nào
? Ta có hệ phương trình nào.
? Hãy giải HPT
? Hãy trả lời bài toán.
-HS: Đọc đề và tóm tắt
-Gọi x(cm), y(cm) lần lượt là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông.
 Điều kiện x, y >0
S = 
- HS:– = 36 
x + y = 21 (1)
-HS: - = 26
2x +y = 30 (2)
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 9cm và 12cm
x
y
Bài 31 SGK tr 23.
¨
- Gọi x(cm), y(cm) lần lượt là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông. Điều kiện x, y >0
Theo điều kiện đầu bài ta có – = 36
 x + y = 21 (1)
Theo điều kiện sau ta có 
 - = 26
 2x +y = 30 (2)
Ta có hệ phương trình
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 9cm và 12cm
Hoạt động 5 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
+ Học bài theo vở ghi và SGK.
+ BTVN: bài 32, 33 SGK Tr 24
+ Xem kỹ lại ví dụ 3 SGK.
+ Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐS 41.doc