Giáo án môn Hình khối 7 - Tam giác cân

I .Mục tiêu bài dạy:

 * Kiến thức : Nắm vững được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

 * Kỹ năng : Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân; Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau.

 * Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

 

doc 149 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình khối 7 - Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng : Hs có kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc và đường xiên; Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
 * Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận và yêu thích môn học.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS : Xem trước bài mới, thước, compa, ôn lại cách vẽ tam giác biết 3 cạnh.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ : (4’)
* Phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
* Phát biểu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. 
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : 
 * Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác
Cho hs làm ?1:
Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài 1cm,2cm, 4cm.
Gv thông báo: như vậy không phải ba độ dài nào cũng là độ dài ba cạnh của một tam giác
* Khi nào 3 độ dài là độ dài 3 cạnh của một tam giác? Khi nào không là độ dài 3 cạnh của một tam giác ?
Gv: 3 độ dài đó phải thỏa mãn một điều kiện như thế nào?
=> Định lí (sgk)
Gọi vài hs nhắc lại đlí 
Gv: vẽ hình lên bảng , cho hs nêu GT, Kl của đlí
Gv: vẽ thêm các yếu tố phụ của hình và hướng dẫn hs ch/m.
Gợi ý: , em hãy so sánh BD với BC.
Gv: Ta chỉ ch/m bất đẳng thức đầu tiên, hai BĐT còn lại được ch/m tương tự
=> Các BĐT này gọi là BĐT tam giác.
Hs: Thử vẽ => trả lời : Ta không thể vẽ được tam giác có 3 cạnh lần lượt 1cm, 2cm, 4cm.
Hs: Lắng nghe.
Hs: Suy nghĩ
Hs: Đọc định lí ở sgk 
Hs:
Hs: Ch/m theo h/ d của Gv:
- Trên tia đối của AB lấy D sao cho AD = AC.
- Vì tia AC nằm giữa CB và CD nên (1) 
Mà (2) 
(vì cân tại A) 
Tù (1) và (2): 
BD > BC (3) 
Mà BD = BA + AD 
Hay BD = AB + AC (4) 
Từ (3) và (4) => AB + AC > BC 
1. Bất đẳng thức tam giác :
* Định lý: (sgk)
*AB + AC > BC 
*AB + BC > AC 
* AC + BC > AB 
C/m
- Trên tia đối của AB lấy D sao cho AD = AC.
- Vì tia AC nằm giữa CB và CD nên (1) 
Mà (2) 
(vì cân tại A) 
Tù (1) và (2): 
 BD > BC (3) 
Mà BD = BA + AD 
Hay BD = AB + AC (4) 
Từ (3) và (4) => AB + AC > BC 
Hoạt động 2: 
Củng cố 
GV: Vì sao ở ?1 không thể vẽ tam giác với ba cạnh có độ dài là 1cm, 2cm, 4cm?
* Bài tập 15 sgk: 
a) 2cm, 3cm, 6cm.
b) 2cm, 4cm, 6cm.
c) 3cm, 4cm, 6cm .
Bộ ba nào là ba cạnh của một tam giác? Vì sao?
=> Hs vẽ tam giác tr/h c
Hs: vì độ dài ba cạnh là 1cm, 2cm, 4cm không thỏa mãn BĐT tam giác (1 + 2 < 4)
Hs: a) 2cm, 3cm, 6cm.
Bộ ba này không thể là 3 cạnh của một tam giác vì 2 + 3 < 6
b) 2cm, 4cm, 6cm. 
Bộ ba này không thể là 3 cạnh của một tam giác vì 2 + 4 = 6
c)3cm, 4cm, 6cm . 
Bộ ba này có thể là 3 cạnh của một tam giác vì nó thỏa mãn BĐT tam giác.
 4. Hướng dẫn về nhà: ( 3’)
+ Học thuộc định lí về bất đẳng thức tam giác.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài sau: 18 sgk
+ Tiết sau học tiếp mục 2.
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 21/03/2013
Ngày dạy: 23/03/2013
Tiết 53: § 3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.
 BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC.
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Củng cố và nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác .
 * Kỹ năng : Hs có kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc và đường xiên; Biết cách chuyển một phát biểu định lí thành một bài toán và ngược lại; Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
 * Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận và yêu thích môn học.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS : Xem trước bài mới, thước, compa, ôn lại định lí về bất đẳng thức tam giác.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ : (4’)
HS: Phát biểu định lí về bất đẳng thức tam giác
 Chữa bài tập 18 sgk/t63. 
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : 
 * Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
Gv: * Từ AB + AC > BC 
 => AB > BC – AC
 AC > BC - AB
*Từ AB + BC > AC => ?
 AC + BC > AB => ?
GV: Qua đây em rút ra nhận xét gì?
=> Hệ quả của định lý ở sgk
Gv: Em nào có thể phát biểu gộp định lý và hệ quả của nó?
=> Nhận xét 
Gv: trong tam giác ABC, với cạnh BC ta có :
AB – AC < BC < AB + AC
Hs: * AB + BC > AC 
=> AB > AC – BC; 
 BC> AC – AB
* AC + BC > AB 
=> AC > AB – BC; 
 BC > AB – AC
HS: suy nghĩ trả lời.
Hs: Đọc hệ qủa ở sgk
Hs:’’ trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại’’
2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
* Hệ quả (sgk) 
* Nhận xét : (sgk)
Trong tam giác ABC, với cạnh BC ta có :
AB – AC < BC < AB + AC
* Lưu ý (sgk)
Hoạt động 2:
Củng cố:
GV: Hãy phát biểu định lí và hệ quả về bất đẳng thức tam giác.
GV: Yêu cầu Hs làm bài tập 16 sgk/t63
Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm; 
AC = 7cm.
Hãy tìm độ dài cạnh AB biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?
Gợi ý : hãy kết hợp cả định lí và hệ quả cảu Bất đảng thức tam giác để giải.
HS: Phát biểu.
HS: Làm bài tập 16
Dưới sự HD cảu Gv.
Bài tập 16 sgk:
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
AC –BC<AB<AC+BC
Hay: 7-1<AB<7+1
 6<AB<8
Mà AB là số nguyên nên suy ra AB = 7cm
Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại A vì có AB = AC.
4. Hướng đãn về nhà:
+ Học thuộc địnhlis và hệ quả về bất đẳng thức tam giác.
+ xem lại các bài tập đã làm.
+ Làm bài tập 17,19,20,21,22 SGK/ T63 &64
+ Tiết sau Luyện tập.
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 24/03/2013
Ngày dạy: 26/03/2013
Tiết 54: LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Thông qua các bài tập hs hiểu thêm về mối quan hệ giữa các cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác.
 * Kỹ năng : Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
 * Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán và diễn đạt.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước, bảng phụ, compa.
HS : Thước, compa, nắm vững bài học và làm bài tập về nhà.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’ )
 2.Kiểm tra bài cũ : (7’ )
Hs1: Phát biểu định lí về bất đẳng thức tam giác và hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
 Aùp dụng : 
Bài 18 sgk : Cho các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau:
 a) 2cm, 3cm, 4cm b) 1cm, 2cm, 3,5cm c) 2,2cm; 2cm; 4,2cm.
Hãy vẽ tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là một trong các bộ ba ở trên (nếu vẽ được). Trong trường hợp không vẽ được, hãy giải thích.
Hs2 : Nêu nhận xét về quan hệ giữa các cạnh của một tam giác.
Aùp dụng: Bài 19 sgk : Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm.
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :
 * Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 17 sgk :
Cho và M là một điểm nằm trong tam giác. Gọi I là giao điểm của đt BM và cạnh AC.
a) So sánh MA với MI + IA, từ đó ch/m MA + MB < IB + IA
b) So sánh IB với IC + CB, từ đó ch/m IB + IA < CA + CB
c) Ch/m:MA + < MB < CA + CB
Gv: cho hs vẽ hình và nêu Gt, Kl của bài toán
Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bài 20 sgk :
 Một cách ch/m khác của bất đẳng thức tam giác.
Gv: cho hs đọc đề bài ở sgk 
a) Giả sử BC là cạnh lớn nhất, hãy ch/m AB + AC > BC
b) Từ AB + AC > BC, hãy suy ra các bất đẳng thức tam giác còn lại.
Bài 21 sgk :
Bài 22 sgk :
Cho hs đọc đề bài ở sgk
Gợi ý: Để biết được thành phố B có nhận được tín hiệu hay không ta làm thế nào?
=> Gọi 1 hs lên bảng tính k/c BC và trả lời câu hỏi a và b
Hs: 
a) : MA < MI + IA
=> MA + MB < MI + MB + IA 
Hay MA + MB < IB + IC
b) : IB < IC + CB (1)
=> IB + IA< IC + IA + CB
Hay IB + IA < AC + CB (2)
c) Từ (1) và (2) suy ra 
 MA + < MB < CA + CB
Hs: Đọc đề và vẽ hình
Hs: 
() nên AB >BH(1) 
(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
nên AC >CH (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
AB + AC > BH + CH = BC
Vậy AB + AC > BC 
Hs: AB + AC > BC
=> BC + AC > AB
 BC + AB > AC
Hs: Đọc đề, quan sát hình 19 sgk, suy nghĩ và tìm ra câu trả lời
Hs: Đọc đề ở sgk
Hs: Để biết được thành phố B có nhận được tín hiệu hay không ta cần tính khoảng cách BC.
Hs: có 90 – 30 < BC < 90 + 30 hay 60 < BC < 120. 
Bài 17 sgk :
a) Trong : 
MA < MI + IA( theo BĐT tam giác)
=> MA + MB < MI + MB + IA 
Hay MA + MB < IB + IC(1)
b)Trong : IB < IC + CB (theo BĐT tam giác )
=> IB + IA< IC + IA + CB
Hay IB + IA < AC + CB (2)
c) Từ (1) và (2) suy ra 
 MA + < MB < CA + CB
Bài 20 sgk : 
a) () nên 
AB >BH(1) 
(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
nênAC>CH(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
AB + AC > BH + CH = BC
Vậy AB + AC > BC
b)
AB + AC > BC
=> BC + AC > AB
 BC + AB > AC
Bài 21 sgk : 
Địa điểm C phải tìm là giao của bờ sông gần khu dân cư và đường thẳng AB vì khi đó ta có:
AC + BC = AB
Còn nếu trên bờ sông này ta dựng một cột tại điểm D khác C thì theo bất đẳng thức tam giác , ta có : AD + BD > AB
Bài 22 sgk : 
Xét có
 90 – 30 < BC < 90 + 30 hay 60 < BC < 120.
Hoạt động 2: Củng cố
Trong một tam giác cân, một cạnh bằng 10cm, cạnh kia bằng 4cm. Hỏi cạnh nào là cạnh đáy?
Gv: Có thể gợi ý để hs trả lời
Hs: 
Giả sử cạnh đáy bằng 10cm thì hai cạnh bên mỗi cạnh bằng 4cm. vậy lúc này ba cạnh của tam giác không thỏa mãn BĐT của tam giác vì 4 + 4 < 10
Vậy cạnh đáy không thể bằng 10cm => cạnh đáy là cạnh 4cm.
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’ )
+ Nắm vững bất đẳng thức tam giác và hệ quả của nó.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 19, 20, 21, 22 SBT
+ Xem trước bài ‘’Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác’’
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 31/03/2013
Ngày dạy: 02/04/2013
Tiết 55: 
 § 4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hs nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hay ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến; Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông, hs phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác.
 * Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác và sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước, bảng phụ, một tam giác bằng giấy và một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô
HS : Thước, mỗi em một tam giác bằng giấy và một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều10 ô
III .Tiến trình tiết dạy :
1.ổn định tổ chức : (1’ )
2.Kiểm tra bài cũ : (không )
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : 
 * Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: 
Đường trung tuyến của tam giác
Gv: vẽ hình lên bảng và giới thiệu khái niệm đường trung tuyến của một tam giác
Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) . Đôi khi Đoạn thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến AM của tam giác ABC
Gv: Mỗi tam giác có bao nhiêu đường trung tuyến?
Cho hs làm ?1 :
Hãy vẽ một tam giác và tất cả các đường trung tuyến của nó.
Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ, Cả lớp vẽ vào giấy nháp
Hs: Vẽ hình vào vở và lắng nghe gv giới thiệu
Hs: Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
Hs: 
Các đường trung tuyến là AM ,BE, CF
1. Đường trung tuyến của tam giác
AM là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) 
Hoạt động 2: 
Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Gv: Cho hs thực hành
a) Thực hành 1: Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện. Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại.
=> cho hs làm ?2:
Ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không?
b) Thực hành 2:
* Trên mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều10 ô, em hãy đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A, B, C rồi vẽ tam giác ABC như h. 22
* Vẽ đường trung tuyến BE và CF. Hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt BC tại D.
=> Cho hs làm ?3: 
Dựa vào hình 22, hãy cho biết:
AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không?
Các tỉ số bằng bao nhiêu? 
Vậy ba đường trung tuyến của tam giác có tính chất gì?
=> Định lí (sgk)
Gv: Gọi vài hs nhắc lại định lí
Gv: Vẽ hình và ghi tóm tắt đlí
=> Gv giới thiệu khái niệm trọng tâm của tam giác.
Hs: Đọc các bước thực hành và thực hiện theo hướng dẫn của gv
Hs: Ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm. 
Hs : Đọc các bước thực hành ở sgk và thực hiện theo hướng dẫn của gv
Hs: AD là đường trung tuyến của tam giác ABC .
Hs: 
Hs:
 ‘’Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi quamột điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.’’
 Hs: Nhắc lại đlí
Hs: Lắng nghe
2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
a) Thực hành
+ thực hành 1
?2
+ thực hành 2
?3
- AD là đường trung tuyến của tam giác ABC .
- 
* Định lí: (sgk) 
* Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác ABC
Hoạt động 3: Củng cố 
* Để vẽ các đường trung tuyến của tam giác ta làm thế nào?
* Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
* Để xác định được trọng tâm của một tam giác ta làm thế nào?
* Bài tập 23 sgk :
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
; ; ;
Hs: Vẽ đoạn thẳng nối từ đỉnh đến trung điểm của cạnh đối diện.
Hs:  
Hs: Là giao điểm của hai đường trung tuyến.
HS: 
 (sai )
 (sai )
 (đúng )
 (sai)
4. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
+ Nắm vững tính chất ba đường trung tuyến của tam giác; Cách xác định trọng tâm của tam giác.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 24,25, 26, 27, 28 sgk
+ Tiết sau luyện tập.
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 02/04/2013
Ngày dạy: 04/04/2013
Tiết 56: LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Củng cố khái niệm đường trung tuyến của tam giác, định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
 * Kỹ năng : Vận dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác vào việc giải các bài tập và chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, dấuhiệu nhận biết tam giác cân.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bảng phụ.
HS : Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, bảng nhóm. Ôn lại kiến thức về tam giác cân, tam giác đều, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, định lí Pytago.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’ )
 2.Kiểm tra bài cũ : ( 9’)
Hs1: Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Aùp dụng: Cho , các đường trung tuyến AM, BN, CP. Gọi G là trọng tâm của tam giác . Hãy vẽ hình và điền vào chỗ trống sau: 
Hs2: chữa bài tập 25 trang 67 sgk ( Gv ghi đề bài ở bảng phụ )
3. Giảng bài mới :
 * Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động : 
Luyện tập
Bài 26 sgk :
Chứng minh định lí: ‘’Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau’’
Gv: Cho hs đọc đề và ghi GT, KL.
Gv: Để ch/m BE = CF ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
=> Gọi 1 hs lên bảng ch/m 
Cho hs nhận xét
Bài 27 sgk :
Chứng minh định lí đảo của định lí trên: ‘’Nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân’’
Gv: Chỉ định 1 hs đọc đề và vẽ hình , ghi Gt, Kl.
Gv: Để ch/m một tam giác là tam giác cân, ta có mấy cách? Đó là những cách nào?
Đối với bài này ta ch/m theo cách nào?
=> Ta cần xét các tam giác nào?
Gọi 1 hs trình bày cách ch/m
(Gv có thể gợi ý thêm cho hs)
Bài 29 sgk : 
Cho G là trọng tâm của tam giác đều ABC. Ch/m GA = GB = GC
Gv: Yêu cầu hs vẽ hình và viết GT, KL
Gv gợi ý: đều nên cân tại 3 đỉnh. Theo bài 26 thì em có kết luận gì về độ dài 3 đường trung tuyến?
* Qua bài 26 và bài 29, em rút ra kết luận gì về t/c các đường trung tuyến trong tam giác cân, tam giác đều
Bài 28 sgk :(Đề ghi ở bảng phụ)
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm, theo các bước:
+ Vẽ hình
+ Ghi GT và KL
+ Chứng minh
Gv theo dõi và yêu cầu một đại diện nhóm lên trình bày lời giải của nhóm mình.
Hs: 1 hs đọc đề bài; 1hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
Hs: 
Hs: Vì cân tại A nên ta có
 AB = AC
Mà AE = AC = (gt)
 AF = FB = (gt)
Nên AE = EF
Xét và có:
 AB = AC
 chung 
 AE = EF (cmt)
=> (c.g.c)
Suy ra : BE = CF 
Hs dưới lớp nhận xét
Hs: Đọc đề và vẽ hình, ghi Gt- Kl.
Hs: có 2 cách chứng minh một tam giác cân:
C1: ch/m hai cạnh bằng nhau
C2: ch/m hai góc bằng nhau.
Hs: cách 1
Hs: và 
Hs: 
Hs:
Hs: Vì là tam giác đều nên ta có : AM = BN = CP
Theo đlí về t/c ba đường trung tuyến ta có: 
GA = AM; GB = BN
GC = CP
=> GA = GB = GC 
Hs: - Trong tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên bằng nhau
- Trong tam giác đều, ba đường trung tuyến bằng nhau .
Hs: Hoạt động nhóm
Bài 26 sgk :
Gt : AB = AC
 EA = EC ; FA = FB.
Kl BE = CF 
CM:
Vì cân tại A nên ta có
 AB = AC
Mà AE = AC = (gt)
 AF = FB = (gt)
Nên AE = EF
Xét và có:
 AB = AC
 chung 
 AE = EF (cmt)
=> (c.g.c)
Suy ra : BE = CF 
Bài 27 sgk :
Gt : EA = EC ; 
 FA = FB; BE = CF
Kl cân
CM:
vì G là trọng tâm của 
Nên BG = 2EG; CG =2 FG 
Do BE = CF (gt) 
=> FG = EG; BG = CG
Xét và có :
 FG = EG
 (đđ)
 BG = CG
Do đó : = (c.g.c)
=>BF = CE (cạnh tương ứng) (1)
Mà BE và CF là hai đ/ trung tuyến nên AE = EC; AF = FB (2)
Từ (1) và (2) ta có 
AB = AC
Vậy cân tại A.
Bài 29 sgk : 
Gt :AB = AC = BC
 G là trọng tâm 
Kl GA = GB = GC
CM
Vì là tam giác đều nên ta có : AM = BN = CP
Theo đlí về t/c ba đường trung tuyến ta có: 
GA = AM; GB = BN
GC = CP
=> GA = GB = GC 
Bài 28 sgk :
Gt : DE = DF
 IE = IF; EF = 10cm
 DE = DF = 13cm.
Kl a) 
 b) ; ?
 c) Tính DI ?
CM :
a) xét và có:
 DI: cạnh chung
 DE = DF (gt)
 IE = IF (gt)
=> (c.c.c)
b) từ 
 => = (góc t/ ứng)
Mà +=1800 (kề bù)
=> = = 900
 4. Hướng dẫn về nhà: ( 4’)
+ Nằm vững tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác, tam giác cân, tam giác đều.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 30 sgk; 35, 36, 38 SBT
+ Oân tập lại chương II và phần chương III đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 04/04/2013
Ngày dạy: 06/04/2013
Tiết 57: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS về những kiến thức của chương II và phần đầu chương III vừa học, khả ngăng vận dụng kiến thức vào giải toán.
* Kỹ năng: Kiểm tra và rèn luyện kỹ năng vẽ hình và trình bày bài chứng minh hình học cho HS.
* Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác trong làm bài.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Đề kiểm tra
HS: Bút, giấy nháp thước và các dụng cụ vẽ hình khác.
III. Nội dung kiểm tra:
1. Ma trận đề
 Cấp độ kiểm tra
Chủ đề
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
Tổng 
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng 
TL
TL
TL
1. Tổng ba gĩc của một tam giác
Sớ câu: 
Sớ điểm: 
1
1đ 
1 câu
1đ 
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Sớ câu:
Sớ điểm: 
1
1,5 đ
1 (5a)
1đ 
2 câu
2,5đ 
3. Tam giác cân – Định lí Pytago.
Sớ câu:
Sớ điểm: 
1
0,5đ 
1 ( câu 3)
2 đ
2câu
2,5đ 
4. Quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác.
Số câu:
Số điểm:
Vẽ hình
0,5 đ
2 ( câu 4 và 5b)
2 đ
1 ( câu 5c)
1,5 đ
3 câu
4 đ 
Tổng: 
Sớ câu:
 Số điểm: 
2
2,5 đ 
3 
3 đ
3
4,5
8 câu
10 đ 
Bµi 1. Cho tam giác ABC cĩ =800, = 500. Tính số đo gĩc A và cho biết ABC là tam giác gì?
Bµi 2. Tìm xem cĩ các tam giác nào bằng nhau ở mỗi hình a) b) c) d) dưới đây
	a)
b)
c)
d)
Bµi 3. Tìm độ dài x ở hình dưới đây
Bài 4 
Trong tam giác vuơng, cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ?
Câu 5: 
Cho tam giác ABC có . Vẽ trung tuyến BM. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho MB = ME . Chứng minh:
a) ( 1,5đ) 
b) CE < BC ( 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_II_6_Tam_giac_can.doc