Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 26

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

 -PHẠM VĂN ĐỒNG-

I . Mức độ cần đạt :

 Thấy được đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc.

II. Trọng tâm kiến thức - Kỹ năng :

 1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng

 - Đức tính giản dịcủa Bác Hồ đượcbiểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi mgười, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày.

 - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi, nhiệt tình của tác giả .

 2. Kĩ năng:

 - Đọc- hiểu văn bản nghị luận xã hội

 - Đọc diễn cảm và phan tích nghệ thuật nêu luạn điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận

doc 8 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :26.	Ngày soạn :10/02/2012
 Tiết : 93. 	Ngày dạy :20/02/2012
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ 
 -PHẠM VĂN ĐỒNG-
I . Mức độ cần đạt :
	Thấy được đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc.
II. Trọng tâm kiến thức - Kỹ năng :
	1. Kiến thức:
	- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng
	- Đức tính giản dịcủa Bác Hồ đượcbiểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi mgười, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày.
	- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi, nhiệt tình của tác giả.
	2. Kĩ năng:
	- Đọc- hiểu văn bản nghị luận xã hội
	- Đọc diễn cảm và phan tích nghệ thuật nêu luạn điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
III. Hướng dẫn- thực hiện:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HD91 : Khởi dộng 
* Ổn định : Kiểm diện, trật tự.
*Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
*Giới thiệu bài : 
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản 
* Nêu yêu cầu đọc:Vừa mạch lạc, rõ ràng vừa sôi nổi biểu hiện được tình cảm của tác giả.
* Đọc mẫu 1 đoạn, gọi 2 HS đọc đến hết bài.
* Gọi HS đọc chú thích.
(?) Bài văn thuộc thể loại gì? Nêu luận điểm chính của toàn bài?
(?) Theo em, bố cục của bài văn này có gì đáng lưu ý? Nó có phần kết luận không? Vì sao?
* Cho HS đọc 2 câu đầu.
(?) Vấn đề tác giả nêu ra ở đây là gì? Đức tính giản dị và khiêm tốn của BH được nhấn mạnh và mở rộng ntn trước khi chứng minh?
* Cho HS đọc đoạn: “ Con người của Bác  Nhất, Định, Thắng, Lợi.
- ở phần mở đầu, câu văn nào nêu nhận xét chung ? Đây cĩ phải là câu văn nêu luận điểm chính của bài khơng ?
- Từ “với” biểu thị qh gì giữa 2 vế câu ? Tác dụng ?
- Đức tính giản dị của Bác được tác giả nhận định bằng những từ nào? 
-Lời nhận định đĩ đã thể hiện thái độ gì của tác giả ?
-Em cĩ nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ở đ.v này? 
+Hs đọc Đ3,4,5-ý chính của 3 đoạn này là gì ?
-Đ3 CM sự giản dị của Bác ở mặt nào ?
-ở Đ3, tác giả đã đề cập tới 2 phương diện trong lối sống giản dị của Bác. Đĩ là những ph.diện nào ? 
-Để làm rõ nếp s.hoạt giản dị của Bác, tác giả đã đưa ra những chứng cớ nào ?
-Để làm rõ nếp s.hoạt giản dị của Bác, tác giả đã đưa ra những chứng cớ nào ?
-Em cĩ nhận xét gì về các d.c mà tác giả đưa ra ở đây?
-Các d.c trên cho ta hiểu thêm gì về Bác ?
-Ph.diện thứ 2 trong lối sống giản dị của Bác là gì ?
-Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong qh với mọi người, tác giả đã đưa ra những d.chứng cụ thể nào ?
-Em cĩ nhận xét gì về cách nêu d.c ở đây ?
-Những d.c nêu ra ở đây cĩ ý nghĩa gì ?
-Để làm s.tỏ sự giản dị trong cách nĩi và viết của Bác, tác giả đã dẫn những câu nĩi nào của Bác ? 
-Vì sao tác giả lại dẫn những câu nĩi này ? 
-Khi nĩi và viết cho quần chúng n.dân, Bác đã dùng những câu rất giản dị, vì sao ? 
-Những lời nĩi và viết của Bác cĩ tác dụng gì ?
-Văn bản này cho em hiểu biết thêm gì về Bác ?
-Qua văn bản, em hiểu gì về tình cảm của tác giả đối với Bác ? Nêu gía trị cơ bản về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài văn?
* Nghe .
* Đọc văn bản.
* Đọc chú thích.
* Nhận xét cách đọc.
- Đức tính giản dị của BH.
* Quan sát , suy nghĩ, phát biểu:
 Bố cục: 2 phần:
* Đọc.
* Cá nhân: 
* Đọc.
- Điều rất q.trong... là sự nhất quán giữa đời h.đ c.trị lay trời chuyển đất với đ.s vơ cùng giản dị và khiêm tốn của HCT.
-> Biểu thị quan hệ đối lập cĩ t.d bổ sung cho nhau.
Rất lạ lùng... là trong 60 năm của cuộc đời đầy sĩng giĩ... trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
Ngợi ca cuộc đời và phong cách sống cao đẹp của Bác.
Cách lập luận ngắn gọn, sâu sắc.
Giản dị trong lối sống:
Giản dị trong s.hoạt, làm việc và giản dị trong qh với mọi người.
-Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn...
-Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phịng...
-Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn... đến việc rất nhỏ...
-> D.c chọn lọc, tiêu biểu, rất đời thường, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu, dễ thuyết phục.
=>Bác là người giản dị trong s.hoạt cũng như trong cơng việc.
*Trong quan hệ với mọi người:
-Viết thư cho 1 đồng chí.
- Nĩi chuyện với các cháu thiếu nhi M.Nam.
-Đi thăm nhà tập thể của c.nhân.
->Liệt kê những d.c tiêu biểu.
=>Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và yêu quí tất cả mọi người.
Giản dị trong cách nĩi và viết:
-Khơng cĩ gì quí hơn ĐL TD.
- Nước VN là 1, DT VN là 1, Sơng cĩ thể cạn, núi cĩ thể mịn, song chân lí ấy khơng bao giờ thay đổi.
(Vì muốn cho quần chúng hiểu được, nhớ được, làm được).
=>Cĩ sức tập hợp, lơi cuốn, cảm hố lịng người.
(Cùng với nhiều ph.chất cao quí khác, giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Giản dị trong đời sống, trong qh với mọi người, Bác Hồ cũng giản dị trong lời nĩi và bài viết. ở Bác đời sống v.chất giản dị hồ hợp với đ.s tinh thần ph.phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp).
-Tác giả: Là người kính yêu và trân trọng Bác.
I/Tìm hiểu chung :
1)Tác giả:
Chú thích trang 54.
2)Thể loại:
Nghị luận chứng minh.
 3)Bố cục:
+MB (Đ1,2): Nêu nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác.
+TB (Đ3,4,5): Trình bày những biểu hiện cụ thể về đức tính giản dị của Bác
(Chứng minh sự giản dị của Bác).
 II/Phân tích:
1) Nội dung :
 a. Nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác:
- Bác Hồ vừa là bậc vĩ nhân lỗi lạc, phi thường vừa là người b.thường, rất gần gũi thân thương với mọi người.
 =>Ngợi ca cuộc đời và phong cách sống cao đẹp của Bác.
- Cách lập luận ngắn gọn, sâu sắc.
b Chứng minh sự giản dị của Bác:
- Giản dị trong lối sống:
+ Trong sinh hoạt.
+ Trong quan hệ với mọi người.
- Giản dị trong cách nĩi và viết:
+ Khơng cĩ gì quí hơn ĐL TD.
Nc VN là 1, DT VN là 1, Sơng cĩ thể cạn, núi cĩ thể mịn, song chân lí ấy khơng bao giờ thay đổi.
->Đây là những câu nĩi nổi tiếng của Bác, mọi người dân đều biết =>Cĩ sức tập hợp, lơi cuốn, cảm hố lịng người.
2. Nghệ thuật :
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, cĩ sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
III/Tổng kết :
Ghi ngớ sgk
HĐ3: Luyện tập
* Đọc cho HS nghe những mẫu chuyện của BH (SGV- tài liệu tham khảo tranh 71) hoặc kể những mẫu chuyện về sự giản dị của BH ?
(?) Bài văn dã thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với BH?
(?) Qua bài văn, em hiểu ntn là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? 
HĐ4: Củng cố- Dặn dò
** Đọc lại bài văn: Nắm luận điểm, cách chứng minh.
* Học thuộc ghi nhớ.
 Sưu tầm 1 số mẫu chuyện về đời sống của BH trong sách báo.
* Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
 Tuần : 26
Tiết : 94
	 Ngày soạn :10/02/2012
 .	 Ngày dạy :20/02/2012
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG 
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
A . Mục tiêu:
	Giúp HS :
 - Hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động.
 - Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong văn bản.
B. Kiến thức chuẩn 
1. Kiến thức:
- Khái niệm câu chủ động, câu bị động
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
2. Kĩ năng:
 Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong văn bản.
C. Hướng dẫn – thực hiện:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ1: Khởi động: 
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
*Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
*Giới thiệu bài : 
- Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo .
-Nghe.
HĐ2: Hình thành kiến thức 
* Treo bảng phụ:
Mọi người yêu mến em.
Em được mọi người yêu mến.
(?) Xác đinh chủ ngữ của 2 câu a, b?
(?) Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào?
* Quan sát, đọc.
* Cá nhân:
a.Mọi người.® Chủ ngữ biểu thị người thực hiện
I/Câu chủ động và câu bị động :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
* Khẳng định: Kiểu câu như câu a gọi là câu chủ động, câu b là câu bị động.
(?) Em hiểu thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
(?) Tại sao nói câu b là câu bị động tương ứng?
-Bài tập nhanh:
(?) Tìm câu bị động tương ứng với câu chủ động sau:(treo bảng phụ)
1. Người lái đò đẩy thuyền ra xa.
2. Nhiều người tin yêu Bắc.
3. Bọn xấu ném đá lên xe.
4. Thầy phạt Nam.
* Treo bảng phụ: (mục 1 Trang 57)
(?) Em sẽ điền câu a hay b vào chỗ trống trong đoạn trích? Vì sao?
* Cho 3 HS đọc ghi nhớ và ghi bài.
một hoạt động hướng đến người khác (biểu thị chủ thể của hành động)
b.Em.® Chủ ngữ biểu thị người được hoạt động của người khác hướng tới (đối tượng của hoạt động)
* Cá nhân phát biểu, đọc chậm nội dung ghi nhớ và tự ghi bài.
* Thảo luận, trả lời:
Cá nhân:
1. Thuyền được (người lái đò) đẩy ra xa.
2. Bắc được mọi người tin yêu.
3. Xe bị bọn xấu ném đá.
4. Nam bị thầy phạt.
* Quan sát, đọc.
* Thảo luận trả lời:
 Chọn câu b vì nó tạo liên kết câu (hợp logic dễ hiểu hơn)
Đọc gho nhớ và tự ghi bài.
a/Câu chủ động: Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)
b/Câu bị động: Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
IIMục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành 1 mạch văn thống nhất.
HĐ 3: Luyện tập : 
* Cho HS đọc bài tập, thảo luận tổ.
* Đánh giá.
**Bài tập bổ trợ:
(?) Xác định câu bị động trong số các câu có chứa bị hoặc được sau: (treo bảng phụ):
Nhà chị bị giặc đốt nhiều lần.
Tôi bị các ông tra tấn, đánh đập nhiều quá!
Mình được 1 xâu cá.
Xe bị hết xăng. 
Nó bị ngã.
Nhà gần hồ.
Nó định về quê.
Đặt 5 câu chủ động và chuyển đổi thành 5 câu bị động tương ứng
* Đọc bài tập, thảo luận.
* Đại diện trình bày.
* Tổ bạn nhận xét, bổ sung.
* Nghe yêu cầu, đọc, thảo luận:
Nhà chị bị giặc đốt nhiều lần.
Tôi bị các ông tra tấn, đánh đập nhiều quá!
Hs đặt và chuyển
III/Luyện tập:
* Các câu bị động là:
 - Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy.
 - Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
 Þ Tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trong đó, đồng thời tạo sự liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
HĐ 4: Củng cố- Dặn dò 
* Học bài ghi (2 ghi nhớ).
* Chuẩn bị giấy viết bài ở lớp.
* Xem lại cách làm bài lập luận chứng minh, nghiên cứu các dàn bài SGK trang 58 + các đề đã luyện tập và các điều lưu ý trang 58 SGK.
* Nghe và tự ghi nhớ.
 Tuần : 26	Ngày soạn : 10/02/2012
 Tiết : 95, 96	Ngày dạy : 22/02/2012
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Văn Lập Luận Chứng Minh
( TẠI LỚP )
I . Mức độ cần đạt :
	Ôn tập cách làm bài văn lập luận chứng minh cũng như các kiến thức Văn – Tiếng Việt có liên quan để vận dụng vào bài lập luận chứng minh cụ thể.
Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.
II. Kiến thức - Kỹ năng :
	1. Kiến thức:
	Cách làm bài văn lập luận chứng minh
	2. Kĩ năng 
	Làm văn lập luận chứng minh
III. Hướng dẫn – thực hiện:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ1: Khởi động:
 * Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
*Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Lớp trưởng báo cáo.
* Nộp tài liệu, chuẩn bị giấy viết làm bài.
HĐ2: Chép đề và theo dõi học sinh làm bài 
** Chép đề và trật tự làm bài.
Đề : Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
HĐ3: Thu bài : 
 Giáo viên thu bài học sinh.
* Nộp bài.
HĐ 4: Dặn dò : 
* Đọc văn bản: “Ý nghĩa văn chương”.
+ Tìm hiểu tác giả Hoài Thanh, chú thích trang 62.
+ Soạn 4 câu hỏi tìm hiểu vbản.
+ Tìm hiểu trước phần luyện tập tr 63.
* Nghe và tự ghi nhận.
Ma trận đề bài viết số 5 ( viết tại lớp )
 Mức độ
Chủ đế
Nhận biết
Thơng hiểu
 Vận dụng
 Cộng 
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
 Văn lập luận chứng minh
Kĩ năng : nắm vững phương pháp làm bài văn lập luận chứng minh. Tích hợp kiến thức đã học để viết bài lập luận chứng minh , Biết sử dụng ngơn, lựa chọn chứng cứ để chứng minh cho một nhận định về một vấn đề xã hội, diễn đạt trong sáng, mạch lạc.
Số câu : 1
Tỉ lệ : 100%
1 câu ( 100% điểm =100
điểm )
1 câu
10 điểm
Tổng cộng
1 câu
10 điểm
 Đề : Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường. 
Hướng dẫn chấm bài
­ Yêu cầu : 
 - Kiểu bài văn lập luận chứng minh : nhận định về một vấn đề xã hội.
 - Văn có sức thuyết phục người đọc .
 - Có bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
 - Bài văn có tính mạch lạc, liên kết.
 - Lời văn giàu cảm xúc, rõ ràng , trong sáng, chân thành .
 - Các lí lẽ, bằng chứng phải cĩ lựa chọn , phân tích để cĩ sức thuyết phục...
 ­ Dàn bài :
1/ Mở bài:
 Nêu luận điểm cần chứng minh: đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
2/ Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tị luận điểm là đúng
 - Nạn phá rừng, đốt rừng gây hậu quả nghiêm trọng .
 - Nạn đánh bắt trên sơng, biển bằng những phương tiện nguy hiểm ànguồn thủy sản cạn kiệt.
 - Nền cơng nghiệp phát triển mạnh , nhà máy , xí nghiệp thải ra các chất độc hại à ơ nhiễm bầu khí quyển...
 - Ở thành thị : nước, chất thải ...khơng được xử lí à nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
 - Ở nơng thơn : sự thiếu hiểu biết à mơi trường mất vệ sinh à đau ốm, bệnh tật.
 - Ý thức bảo vệ mơi trường của người dân cịn kém à hành vi thiếu văn hĩa àcảnh quan kém văn minh.
3/ Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã chứng minh.
 - Mỗi người dân phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
 - Bằng hành động cụ thể
 - Tuyên truyền vận động mọi người gĩp phần vào việc giữ gìn ngơi nhà chung của thế giới.
 ­ Biểu điểm : 
 - Từ 8 đến 10 điểm : Đáp ứng tốt các yêu cầu đề ra , văn viết mạch lạc, cĩ cảm xúc, lập luận độc đáo, sâu sắc, sáng tạo.
 - Từ 6,5 đến 7,5 điểm : Đáp ứng khá tốt các yêu cầu đề ra , cảm nhận khá năng lập luận chưa sắc sảo, cĩ một số lỗi về diễn đạt . 
 - Từ 5 đến 6 điểm : Đáp ứng được ½ yêu cầu .
 - Từ 3,5đến 4,5 điểm : Hiểu đề chưa thấu đáo, bài làm cịn chung chung, diễn đạt thiếu trơi chảy.
 - Từ 1đến 3 điểm : Chưa hiểu đề, hoặc làm bài quá sơ sài , lan man , kiến thức thiếu chắc chắn, diễn đạt hạn chế.
 - 0 điểm : bỏ giấy trắng , khơng làm bài . 
Duyệt , ngày tháng năm 2012
TTCM
Huỳnh Thị Thúy Loan

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc