Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 7

I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1- Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.

 - Vẻ đẹp & thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ: Bánh trôi nước.

 -Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ & hình tượng trong bài thơ.

 2- Kỹ năng:

 - Nhận biết thể loại của văn bản.

 - Đọc- hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.

 3- Thái độ:

II – CHUẨN BỊ:

 - GV: Giáo án, SGK, tư liệu thêm về tác giả, tranh bà Hồ Xuân Hương.

 - HS: SGK, vở bài soạn, một bài thơ khác của tác giả.

 

doc 14 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1424Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngày càng được sáng tác nhiều & có giá trị.
 - Với những sáng tác độc đáo, Hồ Xuân Hương được coi là bà chúa thơ Nôm.Bánh trôi nước là một trong những bài thơ tiêu biểu của bà.
 - Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt.
II – Đọc - hiểu văn bản:
 - Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa :
Hình ảnh bánh Hình ảnh 
trôi nước. người phụ nữ
- Thân em trắng
tròn, bảy nổi ba chìm.
=> Điệp từ, => Hình thể 
 miêu tả hình xinh đẹp 
dáng màu sắc nhưng thân
và cách làm phận chìm 
bánh. nổi, bấp
 bênh 
- Rắn nát giữa cuộc 
tay kẻ nặn đời. 
 vẫn giữ - Phẩm chất
tấm lòng son. sắt son, 
 chung thuỷ,
 tình nghĩa
 => Ca ngợi 
 vẻ đẹp ngoại 
 hình và 
 phẩm chất 
 của người 
 phụ nữ. Qua 
 đó nói lên sự
 cảm thông 
 sâu sắc cho 
 thân phận. 
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần guĩ với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ, môtip dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
* Ý nghĩa văn bản:
 Bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết VN dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ.
III - Tổng kết:
 (Ghi nhớ/ SGK / T95.) 
 Hoạt động 6: Luyện tập: 
 Bài tập: Những câu hát than thân bắt đầu từ hai chữ : “Thân em”.
- Thân em như hạt ma sa.
- Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày. 
- Thân em như hạt ma rào 
- Hạt rơi xuống đất, hạt vào vườn hoa.
 Mối liên hệ giữa câu ca dao với bài : “Bánh trôi nước » của Hồ Xuân Hương.
=> Thân phận người phụ nữ Việt Nam được ví như thân phận của những sự vật nhỏ nhoi, mong manh, bấp bênh, vô định. Phụ thuộc vào số phận của cuộc đời mà nỗi đau khổ lớn nhất là họ không có quyền tự quyết định cuộc đời mình.
3) Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới:
 a) Hướng dẫn tự học:
 - Tìm đọc thêm một vài bài thơ khác của Hồ Xuân Hương.
 - Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biểu hiện Việt hóa trong bài thơ ( dùng thành ngữ, dùng từ, môtip ).
 b) Chuẩn bị bài mới:
 - Soạn bài: Sau phút chia ly.
 + Tâm trạng của người chinh phụ sau phút chia ly được diễn tả ntn?
 + Lòng cảm thông sâu sắc của tác giả với nổi niềm của người chinh phụ?
 + Nghệ thuật sử dụng trong bài?
* Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 7
Tiết 26
Ngày soạn:
Ngày dạy:
	 VBĐT:	SAU PHÚT CHIA LY
 ( TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC ) Đoàn Thị Điểm
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 - Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát.
 - Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc.
 - Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa & ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thẻ hiện trong văn bản.
 - Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc.
 2- Kỹ năng:
 - Đọc- hiểu văn bản viết theo thể ngâm khúc. 
 - Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ ngâm khúc.
 3- Thái độ:
II – CHUẨN BỊ:
 - GV: SGK, giáo án, một đoạn thơ khác của nhà thơ Đoàn Thị Điểm.
 - HS: SGK, vở bài soạn.
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc thuộc đoạn trích : “Bánh trôi nước” & cho biết tác giả?
 - Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào?
 a) Biểu cảm b) Tự sự c) Miêu tả d) Nghị luận 
 - Phân tích nội dung hai tầng ý nghĩa của văn bản? 
 2- Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Các em đã được nghe những câu hò, điệu hát từ những làn điệu dân ca mượt mà, gợi cảm thế nhưng không thể có bài hát trữ tình mà còn có thể loại ngâm khúc do người Việt Nam sáng tác. Thể loại này diễn tả những tâm trạng sầu bi dằng dặc, triền miên của con người,đặc biệt là người phụ nữ. Để có thể cảm nhận được tâm trạng của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa trong hoàn cảnh đất nước bị chiến tranh có tâm trạng như thế nào thì chúng ta cùng tìm hiểu văn bản: “Chinh Phụ Ngâm Khúc”.
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
 Bài học sinh ghi
 Hoạt động 2: Tìm hiểu chú thích.
 Đoàn Thị Điểm ( 1705- 1748 ) một phụ nữ tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc nay là huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
 Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục- nay thuộc quận Thanh Xuân- hà Nội, sống vào khoảng nửa TK XVIII.
 Thành công của bản dịch đã góp phần làm cho tác phẩm được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
 Vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc hiện vẫn còn nhiều ý kiến.
GV đọc mẫu => Hướng dẫn HS đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, thể hiện nỗi sầu mênh mang.
- GV nhận xét cách đọc của HS.
- Dựa vào phần chú thích, GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Câu hỏi: Văn bản này được viết nguyên văn chữ Hán. Vậy em hãy cho biết tên dịch giả, tác phẩm?
- Gv yêu cầu HS tìm hiểu thêm ở phần chú thích SGK/ T 91.
Câu hỏi: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? 
Ø Giáo viên giảng: Ngâm khúc - là thể loại thơ ca dao người Việt Nam tự sáng tạo. Thể loại này có chức năng chuyên biệt trong việc diễn tả những tâm trạng sầu bi, dằng dặc, triền miên của con người.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.
Thể loại ngâm khúc ở dạng tiêu biểu nhất đưược sáng tác theo thể: song thất lục bát. 
Câu hỏi: Em hình dung như thế nào về số câu trong mỗi khổ và số chữ trong mỗi câu?
Câu hỏi: Quan sát khổ thơ, em nhận xét gì về cách hiệp vần?
- Vị trí đoạn trích: Giáo viên giới thiệu.
Câu hỏi: Trong phần xuất quân ứng chiến trong đoạn trích này, em thấy nội dung chính muốn nói lên điều gì?
- Vậy nội dung ấy ra sao? (Một em đọc cho cô khổ thơ 1.)
Câu hỏi: Đoạn thơ bộc lộ tâm trạng gì của người chinh phụ?
Câu hỏi: Mở đầu khổ 1, tác giả đã nói về hai nhân vật trữ tình đó là ai?
Câu hỏi: Em hiểu: “chàng, thiếp” như thế nào?
Câu hỏi: Ở hai câu đầu: “chàng và thiếp” xuất hiện trong hoàn cảnh nào? 
Câu hỏi: Em hiểu: “chàng thì đi - thiếp thì về” là sao?
Câu hỏi: Hai hình ản: “mưa gió”, “chiếu chăn” thể hiện ý nghĩa gì?
Câu hỏi: Cả hai câu thơ, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nội dung biểu hiện?
Ø Giáo viên: Người đi vào cõi xa xôi biết bao vất vã, nguy hiểm đang chực chờ.
Còn nàng thì trở về cô đơn => Nỗi buồn trống vắng của người chinh phụ. Nỗi buồn này còn được miêu tả ở hai câu sau.
Câu hỏi: “Đoái trông” có nghĩa là gì?
Giáo viên: Sự bịn rịn, lưu luyến không muốn rời xa, nhưng đành phải chấp nhận vì thế nỗi sầu cứ thế trào dâng.
(câu 4).
Câu hỏi: Em hiểu: “tuôn mầu mây biếc, trải ngàn núi xanh” như thế nào? 
 Câu hỏi: Có thể nói cả đoạn thơ bộc lộ nỗi sầu như thế nào?
- Giáo viên chuyển ý sang khổ 2:
Câu hỏi: Ở khổ 2, tác giả vẫn tiếp tục làm rõ tâm trạng gì của người chinh phụ? Và mức độ như thế nào?
Câu hỏi: Ở khổ 2 này tác giả đề cập đến những địa danh nào? 
Câu hỏi: Em hiểu như thế nào về 2 địa danh trên?
Câu hỏi: Hai hình ảnh: “chàng còn ngảnh lại- thiếp hãy trông sang” mang ý nghĩa gì?
Câu hỏi: Với nội dung đó 2 câu trên tác giả dùng nghệ thuật gì?
Câu hỏi: Hai câu sau tác giả vẫn lập lại hai hình ảnh: Hàm Dương, Tiêu Tương, em có nhận xét gì về vị trí của hai từ trên trong câu?
Câu hỏi: Đó là nghệ thuật gì?
Câu hỏi: Cách dùng nghệ thuật điệp từ, đảo từ có tác dụng gì trong việc gợi nỗi sầu chia ly?
Câu hỏi: Nếu nỗi sầu ở khổ 1 được tác giả ghi nhận thông qua từ: “cách ngăn” thì sự chia ly ở khổ 2 miêu tả qua từ ngữ nào? 
Câu hỏi: “Mấy trùng” có nghĩa gì?
Câu hỏi: Cả khổ 2, nỗi sầu ở mức độ nào so với khổ 1?
* Giáo viên: chuyển ý sang khổ 3:
Câu hỏi: Nỗi sầu tiếp tục được tác giả gợi tả và được nâng lên ntn ở khổ 3?
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật qua các câu thơ? Hãy nêu ý nghĩa của các nghệ thuật ấy? 
 * Giáo viên: Nỗi sầu thăm thẳm, mênh mông chẳng những nhuốm cả trời mây núi non (khổ 1) mà còn trải rộng vào các mầu xanh bát ngát mênh mông. Nếu ở khổ 1 không gian mất hút thì khổ 2 không gian xa hơn, còn ranh giới thì khổ 3 không gian mơ hồ: không còn tên, đất tên sông.
Câu hỏi: Hãy chỉ ra các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ và nêu tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó?
Câu hỏi: Qua nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận, em thấy khúc ngâm này có ý nghĩa gì? 
Hoạt động 4: Củng cố:
 - Cho biết nỗi sầu của người chinh phụ trong đoạn trích? Qua đó tác giả muốn phê phán điều gì?
 - Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả nỗi sầu của người chinh phụ? 
Hoạt động 5: Tổng kết: 
- Đọc phần chú thích/ SGK.
- Đọc văn bản theo hướng dẫn.
=> Tác giả: Đặng Trần Côn.
=> Dịch giả: Đoàn Thị Điểm 
=> Thể: ngâm khúc.
- Song thất: hai câu 7 chữ, 
- Lục bát 1 câu 6 ; 1 câu 8. 
 => 4 câu là một khổ.
- Đọc văn bản/ SGK.
- Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ 5 ở câu 7 dưới => Vần trắc.
- Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6 => Đều vần bằng.
- Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8 => Đều vần bằng.
- Chữ cuối câu 8 lại vần chữ thứ 5 câu 7 trên của khổ sau => Đều vần bằng.
Văn bản diễn nôm có 408 câu, gồm 3 phần:
- Phần 1: Xuất quân ứng chiến.
- Phần 2: Nỗi buồn nơi khúc cáo.
- Phần 3: Ước nguyện thanh bình.
=> Đoạn trích này nằm ở phần thứ I từ câu 53 => câu 64 với nội dung từ biệt.
- Diễn tả nỗi sầu đau của của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận.
- Đọc khổ 1.
- Nỗi buồn của người vợ khi tiễn chồng đi lính.
- Chàng; thiếp.
- Đọc giải thích theo sgk.
- Lúc chia ly.
- Chàng thì đi chiến trận ; thiếp về nhà.
- Nỗi vất vã; nỗi cô đơn. 
- Nghệ thuật: tương phản, đối nghĩa.
- Nội dung: cảnh chia tay người đi kẻ ở. Nỗi sầu chia tay dằng dặc, miên man.
- Đọc hai câu sau.
- Đã đi về mà còn ngoảnh lại nhìn.
- Nỗi buồn không chỉ xoáy sâu trong lòng người mà nó còn thấm cả cảnh vật trời mây, núi non.
- Nỗi sầu chia ly dằng dặc, miên man.
- Đọc khổ 2.
- Nỗi sầu chia ly càng được tô đậm hơn.
- Hàm Dương, Tiêu Tương.
- Hàm Dương: địa danh thuộc tỉnh Thiên Tây -Trung Quốc. 
- Tiêu Tương: tên sông ở tỉnh Hồ Nam -Trung Quốc.
- Chồng: đến Hàm Dương mà còn lưu luýên nhìn lại mong thấy người vợ nơi quê nhà. Còn ở Tiểu Tương nàng vẫn dõi theo chồng ngày càng khuất dần nẻo xa.
- Nghệ thuật: tương phản.
- Đảo vị trí.
- Nghệ thuật: điệp từ.
- Không gian mênh mông được láy đi láy lại trong suốt cả khổ thơ => Làm cho ta cảm nhận được người ở thì lẻ loi đơn độc, người đi thì vời vợi xa cách.
- Cách mấy trùng.
- Sự cách xa qua bao đồi điệp điệp trùng trùng.
- Tăng tiến => Sự cách xa vời vợi, nghìn trùng.
- Đọc khổ 3.
- Câu 1: hai người cùng tâm trạng cùng nỗi sầu.
- Câu 2: sự ngăn cách đến mấy ngàn dâu.
- Điệp từ: chàng, thì, thiếp, cách, Hàm Dương, Tiểu Tương, cùng.
- Điệp ngữ: sự lặp lại nỗi sầu ở 3 khổ thơ các sắc độ xanh => Tạo âm điệu, tiết tấu nhịp nhàng, phù hợp với tình cảnh của nhân vật trữ tình và tạo nên nhạc tính cho khúc ngâm.
- Nêu ý nghĩa văn bản.
- Phát biểu phần ghi nhớ/SGK. 
I - Tìm hiểu chung:
 - Ngâm khúc là thể loại ở giai đoạn chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Ở dạng tiêu biểu nhất, ngâm khúc được sáng tác theo thể thơ song thất lục bát- thể thơ do người Việt sáng tạo.
 - Chinh phụ ngâm khúc được sáng tác bằng chữ Hán, là khúc ngâm của người phụ nữ có chồng đi chiến trận.
II – Đọc - hiểu văn bản: 
 1- Tâm trạng của người chinh phụ sau phút chia li được diễn tả ở nhiều mức độ khác nhau:
- Chàng thì đi thiếp thì về.
- Người chinh phụ cảm nhận về nỗi cách xa chồng vợ.
=> Sử dụng thể thơ song thất lục bát, tương phản đối nghĩa - nỗi sầu chia ly dằng dặc, miên man.
- Chốn Hàm Dương trông sang.
- Người chinh phụ thấm thía sâu sắc tình cảm oái ăm, nghịch chướng tình cảm vợ chồng nồng thắm mà không được ở bên nhau. Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ được tái hiện như những đợt sóng tình triền miên không dứt.
à Tương phản, điệp từ, đảo ngữ nỗi sầu tăng tiến, cách xa vời vợi nghìn trùng.
=> Cực tả tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh.
 2- Lòng cảm thông sâu sắc của tác giả với nỗi niềm của người chinh phụ:
- Cùng trông  hơn ai? 
- Thấu hiểu tâm trạng của người phụ nữ có chồng đi chiến trận.
- Đồng cảm với nỗi mong ước hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
=> Đối nghĩa, điệp từ, câu hỏi tu từ, nỗi sầu chất ngất, sự xa cách thăm thẳm, cô đơn, tuyệt vọng.
* Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích thể hiện nỗi buồn chia phôi của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng. Qua đó tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đôi haanh5 phúc phải chia lìa. Đoạn trích còn thể hiện lòng cảm thông sâu sắc với khát khao hạnh phúc của người phụ nữ.
III - Tổng kết: (SGK/ T 93 )
 Hoạt động 6: Luyện tập: 
 Hãy phân tích màu xanh trong đoạn thơ bằng cách:
 a) Ghi đủ các từ chỉ màu xanh: mây (biếc), núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt.
 b) Phân biệt sự khác nhau trong các màu xanh và nêu tác dụng.
 - Biếc: màu xanh lam có pha màu lục, đó là màu xanh đẹp. => tác dụng: nỗi sầu nhẹ nhàng.
 - Núi xanh: màu xanh bình thường. => nỗi buồn thắm đượm vào trong cảnh vật thiên nhiên.
 - Xanh xanh: xanh nhợt nhạt => nỗi buồn mênh mang lan toả.
 - Xanh ngắt: xanh thuần một màu trên diện rộng => rất đau khổ, buồn bã, nỗi sầu bao trùm tất cả.
3) Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới: 
 a) Hướng dẫn tự học:
 - Tìm đọc thêm một vài bài thơ khác của tác giả.
 - Phân tích tác dụng của một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích ( điệp ngữ, đối lập, câu hỏi tu từ...)
 b) Chuẩn bị bài mới:
 - Soạn bài: “Quan hệ từ”.
 + Quan hệ từ là gì?
 + Cách sử dụng quan hệ từ? 
 + Xem phần luyện tập?
* Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 7
Tiết 27
Ngày soạn:
Ngày dạy:
	 TV: QUAN HỆ TỪ
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 - Khái niệm quan hệ từ.
 - Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp & tạo lập văn bản.
 2- Kỹ năng:
 - Nhận biết quan hệ từ trong câu.
 - Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.
 3- Thái độ: 
II – CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
 - HS: SGK, vở bài soạn.
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy gạch chân những từ Hán Việt trong các câu sau:
a) Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước đảm việc nhà.
b) Hoàng Đế đã băng hà.
c) Các vị bô lão cùng vào yết kiến nhà vua.
d) Hoa Lư là cố đô của nước ta. 
- Sắp xếp những từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau: 
a) Sắc thái trang trọng 
b) Sắc thái tao nhã 
c)Ssắc thái cổ kính  
2- Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Khi nói và viết giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn thường có quan hệ từ ý nghĩa . Quan hệ từ đó được biểu thị bằng các từ có ý nghĩa: sở hữu, so sánh, đẳng lập, nhân quả  Những từ đó ta gọi là quan hệ từ. Vậy quan hệ từ là gì, sử dụng ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Bài học sinh ghi
 Hoạt động 2: Nội dung bài học:
* Tìm hiểu thế nào là quan hệ từ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học ở bậc tiểu học để xác định quan hệ từ trong những câu ở ví dụ a,b,c trong sgk. 
 Câu hỏi: Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? 
Câu hỏi: Tìm cặp quan hệ từ chính trong ví dụ c? 
Câu hỏi: Từ: “của’’ dùng biểu thị quan hệ gì về ý nghĩa? 
 Câu hỏi: Từ: “như’’ dùng biểu thị quan hệ gì về ý nghĩa? 
Câu hỏi: Từ: “bởi’’ và từ “nên’’dùng biểu thị quan hệ gì về ý nghĩa 
Câu hỏi: Trong ví dụ c vế câu thứ nhất quan hệ nối kết hai cụm từ là quan hệ từ nào?
Câu hỏi: Vậy hai cụm từ: “ăn uống điều độ’’ & “làm việc có chừng mực’’ cụm từ nào bổ sung cho cụm từ nào?
Câu hỏi: Vậy từ: “và’’có quan hệ gì về mặt ý nghĩa?
Câu hỏi: Từ các ví dụ trên, em thấy những từ: của, như, nên, và,gọi là quan hệ từ biểu thị ý nghĩa quan hệ: sở hữu so sánh, đẳng lập, nhân quả  nối kết các từ trong bộ phận, các vế trong câu và câu với câu. Vậy theo em thế nào là quan hệ từ? 
* Tìm hiểu việc sử dụng quan hệ từ.
Câu hỏi: Trong các trường hợp dưới đây: trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có quan hệ từ? 
* Giáo viên: Có thể dùng hình thức trắc nghiệm để học sinh lưu ý trường hợp bắt buộc (+), trường hợp không bắt buộc (-).
Câu hỏi: Tìm quan hệ từ có thể dùng cặp với các quan hệ từ sau đây?
 Nếu 
 Vì 
 Tuy .
 Hễ 
 Sở hữu ..
Câu hỏi: Em đặt câu với cặp quan hệ từ vừa tìm được.
(GV cho HS thảo luận phần đặt câu theo chủ đề lồng ghép).
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng đặt câu.
+ Cặp a: chủ đề dân số. 
+ Cặp b: chủ đề an toàn giao thông.
+ Cặp c: chủ đề học tập.
+ Cặp d: HIV; AIDS.
+ Cặp e: chủ đề môi trường xanh sạch đẹp.
Câu hỏi: Khi nói và viết, trường hợp nào dùng quan hệ từ? Trường hợp nào không bắt buộc?  Ngoài hai trường hợp đó, ta còn dùng một số quan hệ gì?
- Đọc và thực hiện câu hỏi/ SGK.
- Ví dụ a: của.
- Ví dụ b: như.
- Ví dụ c: bởi, và nên.
- Từ: “của” liên kết từ: “đồ chơi” 
với từ “chúng tôi”.
- Từ: “như” liên kết từ “đẹp” và từ “hoa”.
- Cặp quan hệ từ: “bởi nên”.
=> Quan hệ sở hữu.
=> Quan hệ so sánh.
=>Quan hệ: nhân quả + nguyên nhân. Tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên kết quả tôi chóng lớn. 
- Từ: “và’’.
- Không cụm nào bổ sung cho cụm nào.
- Quan hệ đẳng lập: (hai cụm từ ngang hàng nhau về mặt ngữ pháp).
=> Đọc phần ghi nhớ/ SGK/ T 97.
- Đọc câu hỏi/ SGK thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Bắt buộc dùng quan hệ từ: b,d,g,h.
- Không bắt buộc dùng quan hệ từ: a, c, e, i.
- Học sinh tìm:
- thì
- nên
- nhưng (mà)
- thì
- là do (vì)
- HS tự đặt và lên bảng làm. 
- Đọc ghi nhớ 2/SGK/ T 98.
I - Thế nào là quan hệ từ?
 Ví dụ: 
a) Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
=> Của: quan hệ sở hữu.
b) Hùng Vương  có người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa 
=> Như: quan hệ so sánh.
c) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên kết quả tôi chóng lớn lắm.
=> Và: quan hệ đẳng lập.
* Ghi nhớ 1: (SGK/ T 97) 
II - Sử dụng quan hệ từ:
 1) Cách dùng:
- Bắt buộc dùng quan hệ từ: b, d, g, h.
- Không bắt buộc dùng quan hệ từ: a, b, e, i.
2) Cặp quan hệ từ:
 a) Nếu  thì.
 b) Vì  nên.
 c) Tuy  nhưng.
 d) Hễ  thì.
 e) Sở dĩ  là do (vì).
 3) Đặt câu:
 a) Nếu mỗi gia đình chỉ sinh từ một đến hai con thì cuộc sống sẽ hạnh phúc.
 b) Vì anh ấy chấp hành luật lệ giao thông nên tai nạn không xảy ra.
 c) Tuy nhà xa nhưng Lan vẫn đến lớp đúng giờ.
 d) Hễ người mẹ nhiễm HIV thì người con cũng sẽ bị.
 e) Sở dĩ trầu bà tươi tốt là do chúng em thừơng xuyên thay nước.
 * Ghi nhớ 2: SGK/ T 98. 
Hoạt động 3: III- Luyện tập: 
 1- Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong một văn bản cụ thể?
 * Văn bản: “Cổng trường mở ra”.
 2- Bài tập 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
 Quan hệ từ: với, và, với, với, nếu  thì, và.
 3- Bài tập 3: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai.
	- Những câu đúng: b; d; g; i; k; l.
	- Những câu sai: a; c; e; h.
 4- Bài tập 4: Viết đoạn văn có quan hệ từ & gạch chân dưới những quan hệ từ đó. 
 ( HS tự chọn chủ đề- GV không gò ép theo khuôn khổ ).
 5- Bài tập 5: Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây.
	- Nó gầy nhưng khoẻ: (Tỏ ý khen)
(Ngườii nói chấp nhận sức khoẻ của nó.)
	- Nó khoẻ nhưng gầy.(Tỏ ý chê)
(Người nói không chấp nhận vóc dáng của nó).
Hoạt động 4: Củng cố: 
 - Thế nào là quan hệ từ? Ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ?
 - Đặt câu có dùng quan hệ từ?
3) Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới: 
 a) Hướng dẫn tự học:
 Phân tích ý nghĩa của câu văn có dùng quan hệ từ.
 b) Chuẩn bị bài mới:
 - Chuẩn bị tốt bài: “Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm” 
 + Chọn một cây em yêu thích.
 + Lập dàn ý.
 + Viết đoạn: mở bài, kết bài. 
* Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 7
Tiết 28
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TLV:LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 - Đặc điểm thể loại biểu cảm.
 - Các thap tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.
 2- Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng làm văn biểu cảm.
 3- Thái độ:
II – CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
 - HS: SGK, vở bài soạn.
III - PHƯƠNG PHÁP:
IV - TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1) Kiểm tra bài cũ: 
 - Em hãy nêu mục đích của văn bản biểu cảm? (Biểu hiện tình cảm, tư tưởng ; thái độ đánh giá của người viết đối với người và việc ngoài đời.)
 - Em hãy kể ra các biện pháp biểu cảm thích hợp? (Miêu tả, liên tưởng, so sánh, kể chuyện, nghị luận.) 
2)Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã được học đặc điểm và cách làm bài văn biểu cảm. Văn biểu cảm chính là hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình, những suy nghĩ cần diễn đạt. Vậy muốn lời văn, bài văn gợi cảm, sinh động, tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em luyện tập cách làm bài văn biểu cảm.
 Hoạt động của thầy	
 Hoạt động của trò
 Bài học sinh ghi
 Hoạt động 2: Nội dung bài học :
 * Tìm hiểu đề, lập dàn ý.
 * Bước 1: GV ghi đề lên bảng.
 Đề: Loài cây em yêu.
Câu hỏi: Đề yêu cầu viết về điều gì?
Câu hỏi: Em yêu cây gì? Vì sao em yêu cây đó hơn các cây khác?
Gợi ý: (Tìm các

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc