Giáo án môn Ngữ văn 8, học kì II năm 2017

Tiết 116

KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Học sinh ôn tập và củng cố kiến thức văn học và trình bày trong bài viết của mình một cách có hệ thống về thơ mới, văn học trung đại, truyện kí.

2. Kĩ năng

- HS có kĩ năng tổng hợp và hệ thổng kiến thức

-Rèn kỹ năng diễn đạt và trình bày bài .

3. Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích môn Văn học và ý thức tự giác làm bài, ý thức tạo lập văn bản.

- Giáo dục ý thức trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: đề kiểm tra

- Học sinh: ôn tập phần Văn

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Tái hiện, phân tích, tổng hợp

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra đầu giờ: 1’

Gv kiểm tra việc chuẩn bị giấy kiểm tra của học sinh.

3.Bài mới:

 

doc 12 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8, học kì II năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1.4 .2017
Ngày giảng: 8.4.2017(8A,B)
Tiết 116
KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Học sinh ôn tập và củng cố kiến thức văn học và trình bày trong bài viết của mình một cách có hệ thống về thơ mới, văn học trung đại, truyện kí. 
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng tổng hợp và hệ thổng kiến thức
-Rèn kỹ năng diễn đạt và trình bày bài.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích môn Văn học và ý thức tự giác làm bài, ý thức tạo lập văn bản.
- Giáo dục ý thức trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: đề kiểm tra
- Học sinh: ôn tập phần Văn
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Tái hiện, phân tích, tổng hợp
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra đầu giờ: 1’
Gv kiểm tra việc chuẩn bị giấy kiểm tra của học sinh.
3.Bài mới:
 * MA TRẬN ĐỀ 1
 Cấp 
 độ 
Chủ
Đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
TN
TL
TN
TL
TN
TL
CĐ 1: Thơ VN 1900 - 1945
Nối được đúng tên tác phẩm với tác giả của các bài thơ: Ông đồ, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Nhớ rừng.
TS câu: 
TS điểm
Tỉ lệ %
1 câu 3
1 điểm
10 %
1 câu 3
1 điểm
10%
CĐ 2: Nghị luận trung đại VN
Xác định được đoạn văn được trích từ tác phẩm nào.
HS hiểu được giá trị của đoạn văn.
HS hiểu được tác dụng của các biện pháp nghệ thuât trong đoạn văn.
HS khái quát được nội dung chính đoạn trích.
HS chứng minh được ý thøc d©n téc ë v¨n b¶n "N­íc §¹i ViÖt ta" lµ sù tiÕp nèi vµ ph¸t triÓn ý thøc d©n téc ë bµi th¬ "S«ng nói n­íc Nam".
TS câu: 
TS điểm
Tỉ lệ %
1/2 câu 1
0,2 5 điểm
2,5 %
1 1/2 câu 1,2
0,75 điểm
7, 5 %
1 câu 4
1 điểm
10%
1 câu 6
3 điểm
30%
4 câu 1,2,4,6
5,25điểm
52,5 %
CĐ 3: Nghị luận hiện đại
HS trình bày được mục đích chân chính của việc học và tác dụng của lối học trong văn bản Bàn luận về phép học
TS câu: 
TS điểm
Tỉ lệ %
1câu 5
4 điểm
40%
1 câu 5
4 điểm
40%
Tổng
Số điểm
Tỉ lệ
1 1/2 câu 1,3
1.25 điểm
12,5 %
1 câu 5
4 điểm
40%
1 1/2 câu 1,2
0,75 điểm
7, 5 %
1 câu 4
1 điểm
10%
1 câu 6
3 điểm
30%
6 câu
10 điểm
100%
Đề 1
I, Tr¾c nghiÖm: 2,0 ®iÓm
 C©u 1: (0,5 ®iÓm) Lựa chọn ch÷ c¸i ®Çu mçi c©u tr¶ lêi ®óng.
Cho đoạn văn sau:
	 " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù . Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng" .
 ( Ngữ văn 8, tập 2)
1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào ?
A. Chiếu dời đô B. Hịch tướng sĩ 
C. Nước Đại Việt ta D. Đi bộ ngao du.
2. Theo em vì sao cảm xúc căm giận của tác giả có sức tác động đến người đọc người nghe 
A. V× t×nh c¶m Êy ch©n thµnh, m·nh liÖt; nãi hé t×nh c¶m chung cña mäi ng­êi thêi ®ã.
B. Vì cách đưa dẫn chứng thuyết phục của tác giả.
C. Vì nước ta đứng trước nguy cơ bị ngoại xâm.
D. Tác giả đanh thép tố cáo sự bạo ngược của kẻ thù.	
Câu 2(0,5 điểm). Những nhận xét sau về nghệ thuật trong đoạn văn trên là đúng hay sai? (Đúng khoanh vào Đ, sai khoanh vào S) 
Nghệ thuật
Đúng / Sai
a. Sử dụng các động từ hình ảnh so sánh, nói quá và các điển tích cho thấy lòng căm thù giặc đến cao độ không đội trời chung cùng lũ giặc của tác giả.
Đ / S
b. Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh để bộc lộ cảm xúc của tác giả.
Đ / S
Câu 3 ( 1đ ): Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho đúng tên của các tác giả và tác phẩm ? 
 A
Nối
 B
1. Quê hương 
A. Nguyễn ái Quốc 
2. Ông đồ
B. Thế Lữ 
3. Tức cảnh Pác Bó 
C. Tố Hữu 
4. Nhớ rừng
D. Vũ Đình Liên 
E. Tế Hanh 
II, Tù luËn (8 ®iÓm)
Câu 1: (1 điểm): Khái quát nội dung đoạn trích ở phần I trắc nghiệm bằng một câu văn.
C©u 2 (4 ®iÓm): Tr×nh bµy môc ®Ých ch©n chÝnh cña viÖc häc trong v¨n b¶n “Bµn luËn vÒ phÐp häc” cña La S¬n Phu Tö NguyÔn ThiÕp. T¸c dông cña lèi häc đó? 
C©u 3 ( 3 ®iÓm): Có ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc ở văn bản “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ “Sông núi nước Nam”. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. 
§¸p ¸n
I/ Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1 : 0,5 đ
1. B 2. A
Câu 2: 0,5 đ
a. Đ b. S
Câu 3: mỗi ý đúng được 0,25 đ
1-E ; 2- D ; 3- A ; 4- B
II/ Tù luËn (8 ®iÓm)
Câu 4: (1 điểm) Câu văn: Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn.
C©u 5 :( ( 4 điểm)
*Mục đích chân chính của việc học trong văn bản Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp:
- Học để biết lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người.
- Học để biết mối quan hệ xã hội.
- Học cái đức của con người: nhân nghĩa, lề, trí, tín.
* Tác dụng của lối học đó là:
- Thành người tốt.
- Nhà nước có nhiều nhân tài, vững yên
C©u 6: (3 điểm)
 Ý thøc d©n téc trong bµi "S«ng nói n­íc Nam" ®­îc x¸c ®Þnh chñ yÕu trªn hai yÕu tè: "L·nh thæ vµ chñ quyÒn". Trong v¨n b¶n " N­íc §¹i ViÖt ta", NguyÔn Tr·i ®­a ra n¨m yÕu tè c¨n b¶n ®Ó x¸c ®Þnh ®éc lËp, chñ quyÒn cña d©n téc: "nÒn v¨n hiÕn l©u ®êi, c­¬ng vùc l·nh thæ, phong tôc tËp qu¸n, lÞch sö riªng, chñ quyÒn chÕ ®é riªng". 
	C¶ hai v¨n b¶n ®­îc coi lµ hai B¶n Tuyªn ng«n ®éc lËp trong lÞch sö d©n téc v× cïng thÓ hiÖn ý thøc ®éc lËp d©n téc, niÒm tù hµo d©n téc, cïng kh¼ng ®Þnh søc m¹nh cña lßng yªu n­íc, cña ch©n lÝ chÝnh nghÜa. Tuy nhiªn, "N­íc §¹i ViÖt ta" viÕt sau nªn cã sù tiÕp nèi ®ång thêi cã sù ph¸t triÓn cao h¬n so víi "S«ng nói n­íc Nam".
	NguyÔn Tr·i ®· ph¸t biÓu mét c¸ch hoµn chØnh quan niÖm vÒ quèc gia, d©n téc, quan niÖm ®ã lµ sù kÕt tinh häc thuyÕt vÒ quèc gia, d©n téc. ý thøc d©n téc ë "N­íc §¹i ViÖt ta" ph¸t triÓn cao h¬n bëi tÝnh toµn diÖn s©u s¾c cña nã. S©u s¾c v× trong quan niÖm vÒ d©n téc, NguyÔn Tr·i ®· ý thøc ®­îc "v¨n hiÕn, truyÒn thèng lÞch sö" lµ yÕu tè c¬ b¶n nhÊt.
 * MA TRẬN ĐỀ 2
 Cấp 
 độ 
Chủ
Đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
TN
TL
TN
TL
TN
TL
CĐ 1: Thơ VN 1900 - 1945
Nhận biết được nội dung (nghệ thuật) chính của các tác phẩm: Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó.
TS câu: 
TS điểm
Tỉ lệ %
1 câu 3
1điểm
10 %
1 câu 3
1 điểm
10 %
CĐ 2: Nghị luận trung đại VN
Xác định được đoạn văn được trích từ tác phẩm nào.
HS hiểu được giá trị của đoạn văn.
HS hiểu được tác dụng của các biện pháp nghệ thuât trong đoạn văn.
HS khái quát được nội dung chính đoạn trích.
Chứng minh “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình.
TS câu: 
TS điểm
Tỉ lệ %
1/2 câu 1
0, 25 điểm
2,5 %
1 1/2 câu 1,2
0,75 điểm
7, 5 %
1 câu 4
1 điểm
10%
1 câu 6
3 điểm
30%
4 câu 1,2,4,6
5điểm
50 %
CĐ 3: Nghị luận hiện đại
HS trình bày được mục đích chân chính của việc học và tác dụng của lối học trong văn bản Bàn luận về phép học
TS câu: 
TS điểm
Tỉ lệ %
1câu 5
4 điểm
40%
1 câu 5
4 điểm
40%
Tổng
Số điểm
Tỉ lệ
1 1/2 câu 1,3
1.25 điểm
12,5 %
1 câu 5
4 điểm
40%
1 1/2 câu 1,2
0,75 điểm
7, 5 %
1 câu 4
1 điểm
10%
1 câu 6
3 điểm
30%
6 câu
10 điểm
100%
Đề 2
I, Tr¾c nghiÖm: 2,0 ®iÓm
 C©u 1: (0,5 ®iÓm) Lựa chọn ch÷ c¸i ®Çu mçi c©u tr¶ lêi ®óng. 
Cho đoạn văn sau:
	 " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù . Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng" .
 ( Ngữ văn 8, tập 2)
1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào ?
A. Chiếu dời đô B. Hịch tướng sĩ 
C. Nước Đại Việt ta D. Đi bộ ngao du.
2. Theo em vì sao cảm xúc căm giận của tác giả có sức tác động đến người đọc người nghe ?
A. V× t×nh c¶m Êy ch©n thµnh, m·nh liÖt; nãi hé t×nh c¶m chung cña mäi ng­êi thêi ®ã.
B. Vì cách đưa dẫn chứng thuyết phục của tác giả.
C. Vì nước ta đứng trước nguy cơ bị ngoại xâm.
D. Tác giả đanh thép tố cáo sự bạo ngược của kẻ thù.
Câu 2(0,5 điểm). Những nhận xét sau về nghệ thuật trong đoạn văn trên là đúng hay sai? (Lựa chọn đúng - Đ, sai - S)
Nghệ thuật
Đúng / Sai
a. Sử dụng các động từ hình ảnh so sánh, nói quá và các điển tích cho thấy lòng căm thù giặc đến cao độ không đội trời chung cùng lũ giặc của tác giả.
Đ / S
b. Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh để bộc lộ cảm xúc của tác giả.
Đ / S
Câu 3: Nối tên bài thơ ở cột A với nội dung (nghệ thuật) ở cột B cho phù hợp (1 điểm).
A
Nối
B
1. Quê hương.
2. Tức cảnh Pác Bó
3. Nhớ rừng.
4. Ông đồ
a. Tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, tự tại.
b. Lòng yêu nước thầm kín và cảm hứng lãng mạn.
c.Tình yêu quê hương đằm thắm.
d. Sự trân trọng truyền thống văn hóa, nỗi cảm thương lớp nhà nho không hợp thời.
 II, Tù luËn (8 ®iÓm)
Câu 4: (1 điểm): Khái quát nội dung đoạn trích ở phần 1 trắc nghiệm bằng một câu văn.
C©u 5 (4 ®iÓm): Tr×nh bµy môc ®Ých ch©n chÝnh cña viÖc häc trong v¨n b¶n “Bµn luËn vÒ phÐp häc” cña La S¬n Phu Tö NguyÔn ThiÕp. T¸c dông cña lèi häc đó? 
Câu 6: (3 điểm): Chứng minh “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình?
§¸p ¸n
I/ Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1 : 0,5 đ
1. B 2. A
Câu 2: 0,5 đ
a. Đ b. S
Câu 3: Nối đúng mỗi ý được 0,25 điểm
 1- c 2- a 3- b 4- d
II/ Tù luËn (8 ®iÓm)
Câu 4:(1 điểm) Câu văn : Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn.
C©u 5 : 4 điểm
*Mục đích chân chính của việc học trong văn bản Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp:
- Học để biết lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người.
- Học để biết mối quan hệ xã hội.
- Học cái đức của con người: nhân nghĩa, lề, trí, tín.
* Tác dụng của lối học đó là:
- Thành người tốt.
- Nhà nước có nhiều nhân tài, vững yên
Câu 6: 3 điểm
 	Trình bày đủ các ý sau: (3 điểm).
	- Dẫn chứng về việc dời đô của các triều đại Trung Quốc làm cho triều đại vững bền, vận mệnh lâu dài, phong tục phồn thịnh.
	- Triều Đinh, Lê không chịu dời đô nên số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn.
	- Lợi thế của thành Đại La.
	- Đưa ra câu hỏi ý kiến quần thần để tạo sự đồng cảm giữa nhà vua và quần thần.
4. Củng cố: Không.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Soạn bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu theo câu hỏi trong SGK. 
(+ Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
+ Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau)
 ......................................................................
 Hä vµ tªn:............................................ Thø........ngµy........th¸ng......n¨m....
 Líp: 8A... KiÓm tra Văn
	 N¨m häc 2015 - 2016
 §iÓm
 Lêi phª cña thÇy, c« gi¸o
Đề 1
I, Tr¾c nghiÖm: 2,0 ®iÓm
 C©u 1: (0,5 ®iÓm- khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Çu mçi c©u tr¶ lêi ®óng.
Cho đoạn văn sau:
	 " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".
 ( Ngữ văn 8, tập 2)
1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào ?
A. Chiếu dời đô B. Hịch tướng sĩ 
C. Nước Đại Việt ta D. Đi bộ ngao du.
2. Theo em vì sao cảm xúc căm giận của tác giả có sức tác động đến người đọc người nghe 
A. V× t×nh c¶m Êy ch©n thµnh, m·nh liÖt; nãi hé t×nh c¶m chung cña mäi ng­êi thêi ®ã.
B. Vì cách đưa dẫn chứng thuyết phục của tác giả.
C. Vì nước ta đứng trước nguy cơ bị ngoại xâm.
D. Tác giả đanh thép tố cáo sự bạo ngược của kẻ thù.	
 Câu 2(0,5 điểm). Những nhận xét sau về nghệ thuật trong đoạn văn trên là đúng hay sai? (Đúng khoanh vào Đ, sai khoanh vào S) 
Nghệ thuật
Đúng / Sai
a. Sử dụng các động từ hình ảnh so sánh, nói quá và các điển tích cho thấy lòng căm thù giặc đến cao độ không đội trời chung cùng lũ giặc của tác giả.
Đ / S
b. Sử dụng niều hình ảnh so sánh để bộc lộ cảm xúc của tác giả.
Đ / S
Câu 3 ( 1đ ): Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho đúng tên của các tác giả và tác phẩm ? 
 A
Nối
 B
1. Quê hương 
A. Nguyễn ái Quốc 
2. Ông đồ
B. Thế Lữ 
3. Tức cảnh Pác Bó 
C. Tố Hữu 
4. Nhớ rừng
D. Vũ Đình Liên 
E. Tế Hanh 
II, Tù luËn (8 ®iÓm)
Câu 1: (1 điểm): Khái quát nội dung đoạn trích ở phần I trắc nghiệm bằng một câu văn.
C©u 2 (4 ®iÓm): Tr×nh bµy môc ®Ých ch©n chÝnh cña viÖc häc trong v¨n b¶n “Bµn luËn vÒ phÐp häc” cña La S¬n Phu Tö NguyÔn ThiÕp. T¸c dông cña lèi häc đó? 
C©u 3 ( 3 ®iÓm): Có ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc ở văn bản “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ “Sông núi nước Nam”. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. 
 Bài làm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Hä vµ tªn:............................................ Thø........ngµy........th¸ng......n¨m....
 Líp: 8A... KiÓm tra Văn
	 N¨m häc 2015 - 2016
 §iÓm
 Lêi phª cña thÇy, c« gi¸o
Đề 2
I, Tr¾c nghiÖm: 2,0 ®iÓm
 C©u 1: (0,5 ®iÓm- khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Çu mçi c©u tr¶ lêi ®óng. 
Cho đoạn văn sau:
	 " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù . Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng" .
 ( Ngữ văn 8, tập 2)
1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào ?
A. Chiếu dời đô B. Hịch tướng sĩ 
C. Nước Đại Việt ta D. Đi bộ ngao du.
2. Theo em vì sao cảm xúc căm giận của tác giả có sức tác động đến người đọc người nghe ?
A. V× t×nh c¶m Êy ch©n thµnh, m·nh liÖt; nãi hé t×nh c¶m chung cña mäi ng­êi thêi ®ã.
B. Vì cách đưa dân chứng thuyết phục của tác giả.
C. Vì nước ta đứng trước nguy cơ bị ngoại xâm.
D. Tác giả đanh thép tố cáo sự bạo ngược của kẻ thù.
Câu 2(0,5 điểm). Những nhận xét sau về nghệ thuật trong đoạn văn trên là đúng hay sai? (Đúng khoanh vào Đ, sai khoanh vào S)
Nghệ thuật
Đúng / Sai
a. Sử dụng các động từ hình ảnh so sánh, nói quá và các điển tích cho thấy lòng căm thù giặc đến cao độ không đội trời chung cùng lũ giặc của tác giả.
Đ / S
b. Sử dụng niều hình ảnh so sánh để bộc lộ cảm xúc của tác giả.
Đ / S
Câu 3: Nối tên bài thơ ở cột A với nội dung (nghệ thuật) ở cột B cho phù hợp (1 điểm).
A
Nối
B
1. Quê hương.
2. Tức cảnh Pác Bó
3. Nhớ rừng.
4. Ông đồ
a. Tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, tự tại.
b. Lòng yêu nước thầm kín và cảm hứng lãng mạn.
c.Tình yêu quê hương đằm thắm.
d. Sự trân trọng truyền thống văn hóa, nỗi cảm thương lớp nhà nho không hợp thời.
 II, Tù luËn (8 ®iÓm)
Câu 4: (1 điểm): Khái quát nội dung đoạn trích ở phần 1 trắc nghiệm bằng một câu văn.
C©u 5 (4 ®iÓm): Tr×nh bµy môc ®Ých ch©n chÝnh cña viÖc häc trong v¨n b¶n “Bµn luËn vÒ phÐp häc” cña La S¬n Phu Tö NguyÔn ThiÕp. T¸c dông cña lèi häc đó? 
Câu 6: (3 điểm): Chứng minh “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình?
 Bài làm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12172485.doc