Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần 12

I.Mục tiêu

 1.Kiến thức:

- HS biết: Mối nguy hại ghê gớm , toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội.

- HS hiểu:Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt, lập luận và thuyết minh trong văn học.

 2.Kỹ năng:

- HS thực hiện được:Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.

- HS thực hiện thành thạo:Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội.

 3.Thái độ: - Thói quen-tính cách: Giáo dục ý thức cộng đồng , ý thức tuyên truyền không hút thuốc lá , hạn chế thuốc lá và bỏ thuốc lá đối với người đã nghiện thuốc .

- Giáo dục bảo vệ môi trường, sức khỏe cho học sinh.

 

doc 16 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rích từ đâu? Của tác giả nào?
O. Trích từ bài” Từ thuốc lá đến ma túy- Bệnh nghiện”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 của tác giả Nguyễn Khắc Viện.
- Gv chiếu ảnh Nguyễn Khắc Viện
*Giáo viên nói thêm vài nét về tác giả: Nguyễn Khắc Viện ( 1913-1997) quê xã Sơn Hịa, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ơng là một bác sĩ, một nhà nghiên cứu văn hĩa và tâm lý- y học, giáo dục. Ơng để lại nhiều cơng trình nghiên cứu cĩ giá trị cho Việt Nam.
- Gv giải thích về thuốc lá->gọi HS đọc chú thích 1,4,8
. Em hãy xác định thể loại của văn bản.
- HS:Thuộc kiểu thể loại văn bản nhật dụng, thuyết minh một vấn đề khoa học-xã hội.
. Căn cứ vào bài học em hãy phân chia bố cục văn bản?
- Gv chiếu lên màn hình bố cục ba phần.
+Phần1:Từ đầu AIDS:Thuốc lá trở thành ôn dịch.
+Phần2:Từ “Ngày trướcphạm pháp”: Tác hại của thuốc lá đối với cá nhân và cộng đồng.
+Phần3:Còn lại:Kêu gọi thế giới đứng lên chống lại nạn hút thuốc lá.
- Gv lưu ý HS cĩ thể chia làm bốn phần
GV chuyển ý: Tác hại của thuốc lá đối với cá nhân người hút và đối với cộng đồng ra sao chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu văn bản.
Hoạt động 2(20p): Tìm hiểu văn bản
- GV gọi HS lưu ý nhan đề và phần đầu văn bản.
- Gv hướng dẫn học sinh khai thác khía cạnh nghệ thuật nhan đề của văn bản.
. Tại sao nhan đề lại viết “ Ơn dịch, thuốc lá”? Dấu phẩy đặt ở đây cĩ ý nghĩa gì? ( Gv gọi Hs lưu ý chú thích 1)
O. - Thuốc lá- cách nĩi tắt của “ tệ nghiện thuốc lá”. So sánh thuốc lá với ơn dịch là rất thỏa đáng. Vì cả hai cĩ đặc điểm chung là rất dễ lây lan. Từ “ ơn dịch” khơng đơn thuần là một thứ bệnh lây truyền rộng mà nĩ cịn được dùng như một lời chửi rủa. Giữa hai từ cĩ dấu phẩy ngăn cách để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm với tệ nghiện này. Cĩ thể hiểu ý nghĩa của nhan đề là: Thuốc lá, mày là đồ ơn dịch! 
.Có thể sửa lại nhan đề là “ôn dịch thuốc lá” hoặc “thuốc lá là một loại ôn dịch” được không? Vì sao?
 O. Không.Vì thái độ của người viết sẽ khơng được nhấn mạnh, tính chất nguy hại của thuốc lá và ý nghĩa của sự phê phán cũng giảm sút.
. Để nĩi về tính chất nguy hiểm của thuốc lá, tác giả cĩ vào đề ngay về thuốc lá khơng?
O. Khơng vào đề ngay mà nêu lên tác hại của các dịch bệnh khác như dịch hạch, thổ tả và cho đĩ là thứ bệnh khủng khiếp.
.Tác giả so sánh ôn dịch thuốc lá với những đại dịch nào? So sánh như thế có tác dụng gì?
O.So sánh ôn dịch thuốc lá với những đại dịch 
( dịch hạch,thổ tả, AIDS).Tác dụng: Thấy được tầm quan trọng của thuốc lá, gây sự chú ý khiến mọi người ngạc nhiên để dễ thuận lợi đi tiếp phần còn lại.
.Tác giả căn cứ vào đâu mà coi thuốc lá là loại ôn dịch? Từ căn cứ đĩ đi đến kết luận gì?
O. Tác giả căn cứ vào “Hơn năm vạn công trình nghiên cứu để kết luận: “Ôn dịch thuốc lá đang đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS”.
- Gv mở rộng kiến thức việc sử dụng thuốc lá ở Việt Nam: Theo báo cáo của Bộ y tế tỉ lệ nam hút thuốc là 50%, nữ là 3,4%. Khoảng 7.5 triệu người chết do thuốc lá. Trên thế giới cứ 10 giây là cĩ một người chết ( bị ung thư), đến năm 2020 số người chết do thuốc lá nhiều hơn số người chết do AIDS, lao, tai nạn giao thơng cộng lại( 8 triệu người mỗi năm).
. Kết luận như thế cĩ thuyết phục khơng?
O.Kết luận như thế là hoàn toàn thuyết phục bởi đây không phải là ý kiến cá nhân mà được rút ra từ “hơn năm vạn cơng trình” nghiên cứu của nhiều nhà bác học nghiên cứu lâu dài từ mấy chục năm.
- GV chuyển ý: Tác hại trực tiếp và gián tiếp của thuốc lá đối với con người ra sao chúng ta sẽ đi vào phần tiếp theo
- GV gọi HS chú ý phần 2:
.Trước khi nói về sự nguy hại của thuốc lá tác giả đã dẫn lời của ai?
O. Dẫn lời của danh tướng Việt Nam Trần Hưng Đạo.
. Tác giả cĩ dụng ý gì khi dẫn lại lời của Trần Hưng Đạo?
O. Dụng ý rất lớn, vì tác hại và sự nguy hiểm của giặc ngoại xâm gặm nhấm như tằm ăn dâu là đáng sợ hơn nhiều so với giặc đánh như vũ bão. Việc hút thuốc lá gây hại cho cơ thể con người giống như loại giặc gặm nhấm từ từ mà chắc chắn, khĩ gỡ, khơng chữa trị được.
 . Tác giả so sánh ơn dịch thuốc lá với điều gì?
O. Thuốc lá tấn công người như giặc, cách hại của thuốc lá với cách gặm nhấm như tằm ăn dâu.
. Cách so sánh như thế cĩ gì độc đáo?
O. So sánh trên độc đáo ở chổ nĩ đặt ra hai sự việc tưởng chừng khập khiểng: một sự việc lớn lao, mang ý nghĩa quốc gia đặt bên cạnh một sự việc ngỡ như nhỏ nhặt, tầm thường. Nhưng lại giống nhau về tính chất, kẻ thù lặng lẽ, âm thầm đánh lén là kẻ thù đáng sợ nhất trong chiến tranh. Cách viện dẫn trên cĩ sức thuyết phục và mạch văn cĩ thể tiếp tục bằng những lập luận và dẫn chứng sau đĩ.
.Tác giả căn cứ vào đâu để nêu tác hại của thuốc lá? Điều đĩ cĩ đáng tin cậy khơng?
O.Vào những kết luận của nhà khoa học.
-Căn cứ vào tình trạng cụ thể của các bệnh viện điều trị bệnh nhân, hồn tồn đáng tin cậy.
.Tác giả đã chỉ rõ tác hại của khói thuốc lá.Vậy khói thuốc lá đã đem lại những nguy hiểm gì cho cơ thể người hút?
 O.HS đọc rút ra những chi tiết chính trong sách giáo khoa
-GV treo hình ảnh minh họa bệnh từ khói thuốc lá.
.Tác giả nêu lên bệnh gì để thuyết phục mọi người.
O. Bệnh viêm phế quản ( viêm cuốn phổi)
.Theo em bệnh viêm phế quản là bệnh nhẹ hay nặng?
O. Nhẹ
.Vì sao tác giả lại lấy một loại bệnh nhẹ nhất để thuyết phục mọi người?
O. Để cho mọi người thấy được thuốc lá đã gây ra bệnh viêm phế quản đây là loại bệnh thông thường gây ra cho hàng triệu người mà nó còn chi phí nhiều loại thuốc men điều trị, làm giảm sức khỏe và ngày công lao động. Đĩ là bệnh nhẹ mà cịn như vậy nếu bệnh nặng thì sẽ như thế nào?
.Để thấy rõ tính chất nguy hại của nó tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
O.Nghệ thuật đặc sắc trong phương pháp thuyết minh như liệt kê,phân tích,nêu ví dụ,dùng số liệu.
GV chốt ý :Thuốc lá là kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm của sức khỏe con người,nhất là đối với mỗi cá nhân người hút.
*GV:Gọi hs chú ý đoạn “Có người bảophạm pháp
.Tác giả đã đặt ra giả định có và bảo: “Tôi hút,tôi bị bệnh mặc tôi !”.Đây là tiếng nói khá phổ biến của con nghiện. Em hiểu câu nói ấy có ý nghĩa gì?
O.Đây có thể xem là một câu nói đùa nhưng sự thật chứng tỏ sự vô trách nhiệm trước gia đình, những người thân, trước cộng đồng của họ.Lời nĩi trên là cơ sở để tác giả lập luận phản bác và phê phán ở phần sau.
Tác giả phản bác lại ý kiến đó bằng những lập luận và dẫn chứng như thế nào?
O.Anh hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh khơng cĩ quyền đầu độc người khác. Vì những người ở gần anh cũng bị nhiễm độc như anh khi hít phải luồng khí độc ấy.
 -Giáo viên giáo dục hs bảo vệ môi trường 
. Những người hít phải khĩi thuốc lá bị ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
- HS tìm chi tiết trong SGK
- Gv chiếu hình ảnh bệnh do thuốc lá
- Gv chú thích về tranh ảnh đĩ
.Tác giả phê phán việc hút thuốc lá ở Việt Nam trên những phương diện nào?
O.+Người lớn hút thuốc đầu độc con em.
+Tỉ lệ thanh niên,thiếu niên hút thuốc khá cao.Không có tiền lại muốn xài sang dẫn đến trộm cắp.
+Hút thuốc lá là biểu tượng của sự sành điệu.
-> Đây là sự phê phán nghiêm khắc và tồn diện
? Ở địa phương, gia đình, trường học và bản thân các em cĩ hút thuốc lá khơng? Mức độ như thế nào?
- Gv chiếu bảng điều tra ở Hà Nội trong SGK trang 122 cho HS xem. Em hãy suy nghĩ và chỉ ra nguyên nhân hút thuốc lá ở những người mà em biết.
-GV chuyển ý:Thuốc lá đã làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người, cộng đồng. Chúng ta làm gì để chống hút thuốc lá ta sẽ chuyển sang phần 3.
- Học sinh chú ý phần 3
.Trước khi kêu gọi chống hút thuốc lá ở Việt Nam, tác giả đã nêu ra phong trào chống hút thuốc lá ở những nước nào?
O.Ở các nước phát triển và ở Bỉ
. Vì sao tác giả lại so sánh tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các nước Âu- Mĩ ? Theo em điều đó có ý nghĩa gì?
O. So sánh như vậy để làm rõ: Nước ta cịn nghèo mà xài thuốc lá ngang với các nước giàu là điều khơng thể chấp nhận. Các nước ấy cĩ những chiến dịch chống hút thuốc lá mạnh mẽ khiến ta phải nghĩ lại.Tác giả muốn chỉ rõ chúng ta không thể đứng ngoài cuộc trong khi ta còn trong tình trạng nhiều bệnh tật. Giữ bầu khơng khí trong lành là nhiệm vụ của tồn xã hội, tồn thế giới.
.Câu cảm thán:Nghĩ đến mà kinh! Đặt ở cuối bài thay cho kết luận nó gợi cho em những suy nghĩ gì?
O.Thể hiện một tấm lòng tha thiết và mong mỏi giữ gìn sức khỏe cho con người và môi trường Việt Nam bằng việc phải quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phịng chống ơn dịch. 
. Tác giả tha thiết kêu gọi mọi người làm gì?
O. Kêu gọi mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.
? Là học sinh em sẽ làm gì để hưởng ứng lời kêu gọi chống hút thuốc lá?
-GV liên hệ giáo dục học sinh bằng cách tuyên truyền khuyên người thân hạn chế rồi bỏ thuốc lá, ( khuyên họ đến nơi hút thuốc riêng), bản thân không đua đòi không tập hút thuốc lá, không coi việc hút thuốc lá là biểu hiện sành điệu, quí phái.
*GV thông tin thêm cho học sinh nắm rõ về qui định cấm hút thuốc lá của thủ tướng chính phủ có hiệu lực ngày 1/1/2010 ở những nơi công cộng. Nghị định xử phạt cĩ hiệu lực từ ngày 31/12/2013.
 Cĩ những khẩu hiệu “cấm hút thuốc lá” hoặc chữ bằng tiếng Anh “ No smoking!” ở khắp nơi cơng cộng Và ngay cả trên các bao thuốc lá cũng cĩ ghi dịng chữ “ Hút thuốc lá là cĩ hại cho sức khỏe” và những hình ảnh đáng sợ về bệnh do thuốc lá gây ra. Đĩ cũng là những cách tuyên truyền.
. Nếu như bỏ được thuốc lá thì sẽ cĩ lợi gì cho cá nhân và xã hội?
O. - Sức khỏe con người được tốt hơn, tăng năng xuất lao động, tăng thu nhập, giảm các tệ nạn xã hội. Mơi trường sống trong sáng hơn, chất lượng cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn, xã hội ngày càng phát triển.
-GV chuyển ý sang phần tổng kết.
 Hoạt động 3: (2p)
. Để tạo nên sức thuyết phục đối với người đọc tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
O. Văn bản cĩ sự kết hợp cả hai phương thức biểu đạt là nghị luận và thuyết minh: Trình tự lập luận chặt chẽ, logic, cĩ căn cứ khoa học đáng tin cậy; Sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh như: liệt kê tác hại, phân tích, nêu ví dụ , dùng số liệu, so sánh.
-> tạo nên đặc sắc về nghệ thuật cho văn bản này.
 . Qua bài học trên em biết được điều gì về thuốc lá?
O. Biết được tác hại ghê gớm của thuốc lá, gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội. Bởi vậy, muốn chống lại nĩ cần cĩ quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phịng chống ơn dịch.
- Gv gọi HS đọc ghi nhớ
I.Đọc-hiểu chú thích
1.Đọc
2.Chú thích:
 a. Tác giả- tác phẩm:sgk
 b. Từ khó: Sgk
 c. Thể loại: Văn bản nhật dụng : thuyết minh một vấn đề khoa học – xã hội
3. Bố cục: ba phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Tính chất nguy hại của ôn dịch thuốc lá:
-Ôn dịch thuốc lá đang đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
2.Tác hại của thuốc lá
a.Đối với cá nhân:
-Làm tê liệt các lông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản, nang phổi gây ho hen và bệïnh viêm phổi
-Gây bệnh ung thư vòm họng và phổi.
-Gây bệnh tim mạch.
b.Đối với cộng đồng:
-Vợ con, người làm việc cùng phòng sẽ bị nhiễm độc.
-Phụ nữ mang thai->thai bị nhiễm độc.
-Nêu gương xấu cho con cháu.
-Đối với thanh thiếu niên hút thuốc lá sẽ đưa họ vào con đường phạm pháp.
3.Lời kêu gọi chống hút thuốc lá.
- Mọi người phải đứng lên chống lại,ngăn ngừa nạn ôn dịch này.
III. Tổng kết:
*Ghi nhớ:Tr/122
4.Tổng kết .
- Gv tổng kết bằng sơ đồ tư duy
.Nêu những tác hại của thuốc lá đối với người trực tiếp hút và người gián tiếp hít phải khói thuốc lá? 
. Hưởng ứng lời kêu gọi chống hút thuốc lá, em hãy đề xuất một số giải pháp để loại bỏ thuốc lá trong cộng đồng, đặc biệt là trong trường học của chúng ta?
O. Bản thân khơng hút thuốc, khuyên bạn bè, người thân khơng hút` thuốc, khơng trồng thuốc lá, khơng sản xuất thuốc lá.
5.Hướng dẫn học tâp :
* Đối với bài học ở tiết học này:
-Học thuộc nội dung bài, ghi nhớ tr/122
 -Làm bài tập 2 ở sách giáo khoa/122
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 -Soạn bài câu ghép ( tt)
 -Xem mục I.Về quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu và bài tập trong SGK tr/124,125
V. Phụ lục:
Bài 12,Tiết 47
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
Tuần 12
I/ Mục tiêu 
 1. Kiến thức: 
-HS biết:Kiến thức về văn bản thuyết minh( trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học)
- HS hiểu:Đặc điểm và tác dụng của các phương pháp thuyết minh.
 2. Kĩ năng :
-HS thực hiện được: Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng.
 + Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật.
 + Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.
- HS thực hiện thành thạo:Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
 + Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa , so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc , đặc điểm, công dụng của đối tượng.
 3.Thái độ:- Thói quen-tính cách:Cĩ ý thức phối hợp các phương pháp thuyết minh một cách hợp lí, cĩ hiệu quả.
II. Nội dung học tập: các phương pháp thuyết minh
III.Chuẩn bị 
 1. GV : Máy chiếu, đoạn viđio clip thuyết minh về---------
 2. HS : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk 
IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 
 1. Ổn định tổ chức kiểm diện 
 2. Kiểm tra miệng 
 ? Thế nào là văn bản thuyết minh? Văn bản thuyết minh cĩ đặc điểm gì? Cách trình bày ra sao?
? Tiếp theo của thể loại văn thuyết minh là tiết học gì? 
- HS đứng tại lớp trả lời -> HS khác nhận xét-> Gv nhận xét cho điểm.
 3. Tiến trình bài học: 
GTB : Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất , nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày , giới thiệu giải thích . Làm sao để cĩ tri thức để thuyết minh? Khi cĩ tri thức rồi thì sử dụng nĩ như thế nào? Cần phối hợp với những phương pháp nào thì bài văn mới cĩ sức thuyết phục? Chúng ta sẽ đi vào tiết tiếp theo phương pháp thuyết minh.
Hoạt động 1(15p) 
- Gv chiếu bảng hệ thống các văn bản, nơi dung, các loại tri thức ( câu hỏi I.1.a)
- GV yêu cầu HS xem lại nội dung các văn bản thuyết minh vừa học như: Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây cĩ màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nơng Văn Vân, Con giun đất.
? Trong các văn bản ấy tác giả đã sử dụng các loại tri thức gì ? 
O. Sử dụng các tri thức về: sự vật ( cây dừa), khoa học tự nhiên ( sinh học: lá cây, con giun đất), văn hĩa( Huế), lịch sử( Khởi nghĩa)
? Điều gì cần thiết nhất để làm một bài văn thuyết minh cĩ hiệu quả?
O. Phải cĩ tri thức
?Làm thế nào để có những tri thức ấy? 
O. Phải quan sát, học tập, tích lũy kiến thức. 
- Gv chiếu nội dung ghi bảng lên màn hình
? Như thế nào là quan sát, học tập và tích lũy kiến thức?
O. - Quan sát: là nhìn nhận, tìm hiểu xem đối tượng đĩ là gì, cĩ đặt trưng ra sao, cĩ cấu tạo như thế nào? 
VD: Quan sát cây bút bi: xem màu sắc, kích thước, cấu tạo .
- Học tập: tức là tích lũy kiến thức thơng qua đọc sách, báo, tìm tịi, tra cứu
Vd: Tra cứu sách lịch sử về cuộc khởi nghĩa Nơng Văn Vân
- Tích lũy:là quá trình ghi nhận và lưu giữ để khi cần thì vận dụng.
- Tham quan, quan sát: Để cĩ tri thức phải tìm hiểu đối tượng bằng cách trực tiếp ghi nhớ thơng qua các giác quan, các ấn tượngcĩ tri thức thì thuyết minh mới hay, mới sinh động.
? Bằng tưởng tượng, suy luận cĩ thể cĩ tri thức để làm bài văn thuyết minh được khơng?
O. Không. Vì đặc điểm của văn thuyết minh là phải khách quan, xác thực 
- Gv chốt ý: Để làm tốt bài văn thuyết minh thì chúng ta phải quan sát, học tập, tích lũy kiến thức và vai trị của tham qua cũng rất quan trọng để bài làm thuyết phục người đọc.
-> Gv cho HS đọc lại ý 1 trong ghi nhớ sgk/128 .
- GV chuyển ý: Khi cĩ tri thức chúng ta phải kết hợp với phương pháp thuyết minh thì mới đạt hiệu quả. Phương pháp thuyết minh rất quan trọng để bài làm cĩ sức thuyết phục.
- GV chiếu hai ví dụ phần a( sgk/126) .
- HS đọc các ví dụ
? Trong các câu văn trên từ thường găp là từ gì? ( từ “ là”)
Mơ hình: A là B
A: là đối tượng cần thuyết minh
B: tri thức về đối tượng( đặc điểm, cơng dụng)
Là: từ thường được dùng trong phương pháp nêu định nghĩa
? Sau từ “ là” người ta cung cấp kiến thức gì?
O. - Nêu đặc điểm, cơng dụng riêng của sự vật, hiện tượng
- Dùng từ “là” biểu thị sự phán đốn, ý nhận định, giải thích.
-> Câu cĩ từ “là” là câu nêu định nghĩa, giải thích
? Các câu nêu định nghĩa thường đứng ở vị trí nào trong bài?
O. Đứng ở vị trí đầu đoạn, đầu bài giữ vai trị giới thiệu
? Các câu định nghĩa, giải thích cĩ vai trị, đặc điểm gì ? 
 O. Các câu định nghĩa, giải thích quy sự vật được định nghĩa vào loại của nĩ và chỉ ra đặc điểm, cơng dụng riêng, giúp người đọc hiểu về đối tượng.
- Gv chiếu mơ hình về phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
- Gv gọi HS cho ví dụ định nghĩa về sách ( Sách là gì ? Bút là gì ?) 
 - Sách là đồ dùng học tập đối với học sinh .-> quá hẹp
 - Sách là phương tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức .-> Rõ ràng, phù hợp
- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.-> Rõ ràng, phù hợp
- Sách là người bạn của học sinh.-> Quá rộng
-> GV lưu ý HS định nghĩa, giải thích khơng được quá rộng, hẹp, cần phù hợp với mục đích thuyết minh của người viết
- GV chốt ý: Phương pháp nêu định nghĩa là chỉ ra đặc điểm , công dụng riêng của sự vật, hiện tượng bằng lới văn rõ ràng, ngắn gọn, chính xác. 
- Gv chuyển sang mục b
- Gv chiếu ví dụ lên màn hình
? Trong hai ví dụ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nĩi về cơng dụng của cây dừa và tác hại của bao bì ni lơng?
O. Biện pháp liệt kê
VD: - Cây dừa: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá làm vách
- tắc các đường dẫn nước thải lây truyền dịch bệnh.chết sinh vật
?Đoạn văn này sử dụng phương pháp liệt kê để thuyết minh. Vậy liệt kê là làm như thế nào?
O. - Kể ra các đặc điểm, tính chấtcủa sự vật theo một trình tự nào đĩ( Tức là kể ra các thuộc tính, biểu hiện cùng loại của đối tượng cần thuyết minh)
? Phương pháp liệt kê cĩ tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự vật?
O. Giúp người đọc hiểu sâu sắc, tồn diện và cĩ ấn tượng về nội dung được thuyết minh
-GV gọi HS cho ví dụ
- Gv chốt ý : Để hiểu sâu sắc về đối tượng thì chúng ta nên sử dụng phương pháp liệt kê
- Gv chiếu bảng đối chiếu phân biệt phương pháp nêu định nghĩa, giải thích và phương pháp liệt kê
- Gv chiếu ví dụ mục c/tr127 lên màn hình
? Chỉ ra ví dụ trong đoạn văn trên? Tác dụng?
O. Ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đơla, tái phạm phạt 500 đơla-> khiến người đọc tin
? Nêu ví dụ là làm sao?
O. Là dẫn ra những ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung cần thuyết minh
- GV gọi HS cho ví dụ
? Phương pháp nêu ví dụ cĩ tác dụng gì?
O. Các ví dụ cụ thể cĩ tác dụng thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin
-GV chốt ý: Để thuyết phục người đọc chúng ta cần đưa ra những ví dụ cụ thể, đáng tin cậy.
-GV chiếu ví dụ lên màn hình
? Em hãy chỉ ra những con số cĩ trong đoạn văn?
? Nếu khơng cĩ số liệu, cĩ thể làm sáng tỏ vai trị của cỏ trong thành phố khơng?
O. Đoạn văn sẽ mơ hồ, khơng cĩ cơ sở tin cậy và trở nên chung chung khơng rõ ràng
? Thế nào là phương pháp nêu số liệu? Tác dụng của phương pháp này?
O. - Là dùng các số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy cao của các tri thức được cung cấp
- Làm cho người đọc tin vào nội dung thuyết minh
- GV gọi HS cho ví dụ
VD: Bài “ ơn dịch, thuốc lá” (  vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đơla, tái phạm phạt 500 đơla)
- GV chốt ý: Phương pháp dùng số liệu làm cho văn bản thuyết minh cụ thể, chính xác và tăng sức thuyết phục.
- GV chiếu ví dụ lên màn hình
? Tìm phép so sánh được sử dụng trong ví dụ?
O. Biển Thái Bình Dương lớn bằng ba đại dương khác cộng lại, gấp 14 lần biển Bắc Băng Dương
? So sánh như vậy cĩ tác dụng gì?
O. Người đọc tin vào độ lớn của biển Thái Bình Dương đến mức độ nào
? So sánh là làm như thế nào?
O. So sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật các đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh
? Tác dụng của phương pháp so sánh?
O. Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy 
- GV gọi HS cho ví dụ: “ Ơn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng lồi người cịn nặng hơn cả AIDS..Nếu giặc đánh như vũ bão thì khơng đáng sợ , đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”
- GV chốt ý: Dùng so sánh để làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng
- Gv chiếu văn bản “Huế” lên màn hình
? Văn bản “ Huế” trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?
- Gv chiếu đáp án lên màn hình
O. - Cảnh sắc thiên nhiên: 
+ Huế là sự kết hợp hài hịa giữa núi, sơng và biển.
+ Huế đẹp bởi cảnh sắc sơng núi
- Những cơng trình kiến trúc nổi tiếng
- Sản phẩm: Huế được yêu vì những sản phẩm đặc biệt của mình
- Ẩm thực: Huế nổi tiếng với những mĩn ăn
- Truyền thống đấu tranh kiên cường
-> GV chốt ý: Cho ta cái nhìn tồn diện về Huế
- GV khẳng định: Đây là phương pháp phân loại, phân tích.
? Vậy theo em hiểu như thế nào là phương pháp phân loại, phân tích?
O. Phân tích là chia nhỏ đối tượng ra để xem xét, cịn phân loại là chia đối tượng vốn cĩ nhiều cá thể thành từng loại theo một số tiêu chí. ( VD: Phân loại câu, phân loại từ.)
? Tác dụng của phư

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 12 On dich thuoc la_12239329.doc