Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Lê Lợi

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu được giá trị đặc sắc của bút pháp lãng mạng rất truyền cảm của nhà thơ. Từ đó càng rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, rồi chán ghét thực tại tù túng tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.

2. Kỷ năng:

Rèn luyện kỷ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm thể thơ tám chữ, phân tích nhân vật trữ tình.

3. Tích hợp:

Phần văn bài “Ông đồ”

Phần TV: Ở bài Câu nghi vấn

Phần TLV: Ở bài viết đoạn văn TM.

B. CHUẨN BỊ:

Việc của thầy: Nắm nội dung văn bản

Hệ thống câu hỏi

Tích hợp 3 phần

Việc của trò: Soạn các câu hỏi (sgk)

Liên hệ thực tế.

 

doc 137 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1964Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của mỗi câu nghi vấn trong đoạn trích có liên quan ntn đến mục đích nói của nó ?
HS: Đọc yêu cầu bài tập 2. 
Thảo luận
Gv: Khái quát lại toàn bộ nội dung
I. CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
1. Ví dụ:
Đánh dấu thích hợp vào ô trống.
 Câu 
v/đ
1
2
3
4
5
Hỏi
-
-
-
-
-
Trình bày
+
+
+
-
-
Điều khiển
-
-
-
+
+
Hứa hẹn
-
-
-
-
-
BLCX
-
-
-
-
-
* Nhận xét:
- Giống nhau: Đều là câu trần thuật, đều kết thúc bằng dấu chấm than (!)
- Khác nhau: 
Nhóm 1 gồm câu 1,2,3 à Trình bày.
Câu 4,5 à Điều khiển.
2. Lập bảng trình bày quan hệ của các kiểu câu: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật
* Nhận xét:
- Câu trần thuật thực hiện mục đích trình bày (cách dùng trực tiếp)
- Câu trần thuật thực hiện mục đích là điều khiển (cách dùng gián tiếp à câu cầu khiến)
3. Kết luận: ghi nhớ sgk T71
II. LUYỆN TẬP
Bài 1: Xác định hành động nói.
- Từ xưa các bậc  có không ?
àCâu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định.
- Lúc bấy giờ được không ?
à Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định.
- Lúc bấy giờ à được không ?
à Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định.
- Vì sao vậy ?
à Câu nghi vấn thực hiện hành động gây sự chú ý.
* Vị trí: 
- Câu nghi vấn ở đoạn đầu: (NVH)
Ở đoạn giữa: (lý giải); Đoạn cuối: khẳng định.
Bài 2: 
a/ Là câu trực tiếp à hành động cầu khiến
b/ Là câu trực tiếp à hành động kêu gọi
à cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc
Làm cho quần chúng gần gũi với vị lãnh tụ và thấy được nhiệm vụ mà lãnh tụ giao chính là nguyện vọng của chính mình.
4. Củng cố: (2) Hệ thống lại nội dung bài học.
Cách thực hiện hành động nói ntn?
5. Dặn dò: (2)
Về nhà học bài
Soạn bài mới
Ngày soạn: 03 / 3 / 2013.
Ngày dạy: 05 / 3 2013.
TUAÀN25 TIẾT 99: TLV: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh:
 1. Kiến thức:
- Nắm vững những khái niệm luận điểm tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải như (lẫn lộn luận điểm với vấn đề nghị luận. Coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luân)
- Thấy rõ hơn mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong bài nghị luận
2. Tích hợp:
Văn bản: Hịch tướng sĩ – NĐVT
Tiếng việt: Hành động nói và hội thoại
3. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu và nhận diện, phân tích luận điểm, sự sắp xếp các luận điểm trong một văn bản trong một bài văn nghị luận.
B. CHUẨN BỊ: 
Gv: Chuẩn bị bài viết nghị luận của PVĐ
Hệ thống câu hỏi – Khả năng tích hợp
HS: Soạn câu hỏi
Vận dụng và ôn tập LĐ – LL (L7)
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
H:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Gv: Hướng dẫn HS ôn luyện lại khái niệm về luận điểm bằng phương pháp TN
HS: Lựa chọn câu trả lời dùng trong các câu sgk T73 (bảng phụ)
A. Luận điểm là vấn đề đưa ra giải quyết trong bài nghị luận
B. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài nghị luận
C. Luận điểm là tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết người nói nêu ra trong bài nghị luận
Gv: Thuyết giảng
Luận điểm là bộ xương là linh hồn của văn bản nghị luận. Nếu không có hệ thống luận điểm thì bài viết sẽ không còn là văn nghị luận nữa.
HOẠT ĐỘNG 2:
Gv: Hướng dẫn HS thực hiện nhận diện luận điểm, phân tích 
HS: Thực hành nhận diện luận điểm, phân tích
HS: Đọc yêu cầu bài tập 2 sgk T73 và trả lời các câu hỏi
Gvh: Bài tinh thần yêu nước có mấy luận điểm?
HS: Có 3 luận điểm
Gvh: đọc ý b và cho HS nhận xét. 
HS: Xác định
HOẠT ĐỘNG 3:
HS: Đọc câu hỏi a T73
Gvh:Vấn đề được đặt ra trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?
Gvh: Có thể làm sáng tỏ vấn đề được không? Nếu trong bài văn chủ tịch HCM chỉ đưa ra luận điểm “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn”
Gvh: Từ đó em rút ra kết luận gì về yêu cầu của luận điểm trong mối quan hệ với vấn đề của bài nghị luận?
HS: Trình bày cáh khái quát của mình.
Gv: Chốt lại các ý
Gvh: Trong bài “Chiếu dời đô” chỉ đưa ra luận điểm “Các triều đại kinh đô” thì mục đích của khi ban chiếu có đạt được không?
HS: Không đạt được
Gv: Khái quát lại các nội dung và nhận thức của bài học.
HOẠT ĐỘNG 4
Hướng dẫn HS lựa chọn hệ thống luận điểm
HS: Dựa vào 2 hệ thống luận điểm trong sgk T74
Thảo luận, lựa chọn, giải thích,
Gvh: Để viết bài TLV theo đề bài sgk T74 em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào? Vì sao?
HS: Chọn hệ thống 1 vì:
- Hệ thống luận điểm chính xác, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, 
- Từng luận điểm có vị trí riêng nhưng lại liên kết chặt chẽ với nhau.
Gvh: Từ tìm hiểu trên em rút ra được kết luận gì về luận điểm và mối quan hệ giữa luận điểm trong bài nghị luận ?
Gv: Khái quát lại toàn bộ nội dung bài.
HS: Đọc to ghi nhớ sgk T75
HOẠT ĐỘNG 5:
Hướng dẫn làm bài tập sgk T75
HS: Thảo luận, đáp án, giải thích.
a/ Lựa chọn: 1,2,4,6,7
b/ Sắp xếp: 1,7,2,4
I. KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM:
1. Luận điểm là gì?
Chọn đáp án c
II. THỰC HÀNH NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM:
Bài tập 2: sgk T73
* Nhận xét:
- Bài Tinh thần yêu nước có 3 luận điểm:
+ Lđ1: Từ “lịch sử .. dân tộc ta”
+ Lđ2: Từ “Đồng bào ta trước”
+ Lđ3: Từ “Bổn phận . trưng bày”
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI NGHỊ LUẬN
a/ Xét bài: : “ Tinh thần yêu nước”
* Nhận xét:
- Vấn đề được đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nước” là vấn đề, tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam nói rõ hơn là truyền thống yêu nước.
- Không vì nếu chỉ có luận điểm này thì chưa đủ chứng minh một cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta.
b/ Xét bài “chiếu dời đô”
* Nhận xét:
- Không đạt được vì người nghe đọc chưa hiểu tại sao phải dời đô
IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:
1. Lựa chọn hệ thống luận điểm phù hợp đã trình bày trong sgk T74
- Chọn hệ thống (1) vì:
+ Hệ thống luận điểm chính xác.
+ Từng luận điểm có vị trí riêng nhưng lại liên kết chặt chẽ với nhau
2. Kết luận về luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài nghị luận:
- Luận điểm phải đảm bảo yêu cầu sau:
+ Hệ thống mạch lạc, không trùng lặp
+ Có luận điểm chính
+ Các luận điểm phải đảm bảo
* Ghi nhớ sgk T75
V. LUYỆN TẬP
Bài 2: a/ Lựa chọn luận điểm đúng
b/ Sắp xếp luận điểm theo hệ thống mạch lạc
a/ Chọn luận điểm: 1,2,4,6,7
b/ Sắp xếp: Từ 1,7,2,4
4. Củng cố: 
Khái quát lại toàn bộ bài ôn tập
Luận điểm là gì? Luận điểm có mối quan hệ ntn trong bài nghị luận
5. Dặn dò: 
Về nhà học bài. Soạn bài mới
Viết đoạn văn TBLĐ T79
Ngày soạn:03 / 3 / 2013.
Ngày dạy: 05/ 3 2013.
 TIÊT 100 - TLV: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
Thấy được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận
Từ chỗ nhận diện, phân tích cấu trúc của đoạn văn. Biết cách trình bày, viết đoạn trình bày luận điểm theo 2 cách diễn dịch, qui nạp
2.Tích hợp:
Văn bản: Bàn luận về phép học
3.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng nhận diện cách phân tích đoạn văn nghị luận để xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Một số đoạn văn mẫu
Một số đoạn văn trình bày theo 2 cách: diễn dịch và quy nạp
Hệ thống câu hỏi
HS: Soạn các câu hỏi
Chuẩn bị bài mẫu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Luận điểm là gì? Luận điểm có mối quan hệ ntn với vấn đề cần giải quyết trong văn nghị luận
Luận điểm cần đảm bảo yêu cầu gì?
Mối quan hệ giữa luận điểm trong bài văn 
3. Bài mới: Gv Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu cách trình bày luận điểm thành đoạn văn
HS: Đọc đoạn văn sgk T79 (BP)
HS: Lần lượt trả lời câu hỏi
Gvh: Đâu là những câu chủ đề
(câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn?
HS: Tìm câu chủ đề trong 2 đoạn a, b gạch bút chì
Gv: Gạch chân trên bảng phụ
Gvh: Vậy câu chủ đề của mỗi đoạn văn trên nằm ở vị trí nào?
Gvh: Vậy trong 2 đoạn văn trên đoạn nào viết theo cách diễn dịch, đoạn nào viết theo cách quy nạp?
Gvh: Em hãy phân tích cách diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn
HS: Diễn dịch
Câu chủ đề (LĐ) luận cứ 1,2,3
Quy nạp: 
Luận cứ 1,2,3 câu chủ đề
VD:QN
1 2 3
 4 câu chốt – câu chủ đề
Diễn dịch:
 1 câu chủ đề
 2 3 4
Gv: Khái quát lại, kết luận phần này
Gvh:Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận ta cần chú ý gì?
HS: Ghi nhớ ý 1 sgk T81
Gv: Nhấn mạnh 2 ý 
- Thể hiện rõ yêu cầu của luận điểm.
- Vị trí của luận điểm.
Gv: Gọi HS đọc đoạn trích sgk T80
Và trả lời câu hỏi
Gvh: Lập luận là gì?
HS: Là cách nêu luận cứ thể hiện luận điểm.
Gvh: Yêu cầu của lập luận là gì?
HS: Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục
Gvh: Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn?
HS: Luận điểm “cho thằng  nó ra”
Gvh: Câu chủ để (luận điểm) đặt ở vị trí nào?
Gvh: Có phải nhà văn dùng phép tương phản phải không?
Gvh:Cách lập luận như vậy có tác dụng ntn?
HS: Cách lập luận đã làm cho luận điểm sáng tỏ (làm rõ vấn đề)
Gvh:Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ và chính xác có tính chất thuyết phục mạnh mẽ không?
Gvh: Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn?
Gvh: Nếu tác giả sắp xếp Nghị Quế “đùng đùng  chị Dậu” lên trên và đưa nhận xét “Vợ chồng yêu gia súc” xuống dưới thì hiệu quả của đoạn văn sẽ ảnh hưởng ntn?
Gvh:Trong đoạn văn những cụm từ “chuyện chó con”, “giọng chó má”, “thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó”
Được sắp xếp cạnh nhau. Cách viết như vậy có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không? Vì sao? 
HS: Các cụm từ ấy đặt cạnh nhau để xoáy vào luận điểm à Nêu rõ vấn đề (bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra với cái nhìn khách quan và khinh bỉ của nhà phê bình)
Gvh: Trong trình bày luận điểm cần chú ý về luận cứ và lập luận ntn?
HS: Trình bày ghi nhớ ý 2 sgk T81
Gv: Khái quát lại toàn bộ nội dung ghi nhớ sgk T81
HS: Đọc to mục ghi nhớ sgk T81
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn cho HS làm bài tập
HS: Thảo luận nhóm. - Đại diện Trình bày.
Lớp: Nhận xét.
Gvh: Đoạn văn trên trình bày theo luận điểm gì? Sử dụng các luận cứ nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và diễn đạt của đoạn văn?
Em hãy nhận xét cách sắp xếp luận cứ và diễn đạt của đoạn văn?
Gv: Khái quát lại toàn bộ nội dung bài. Chôt lại từng ý
I. TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN:
1. Bài tập:
Tìm hiểu đoạn văn sgk T79
* Nhận xét:
+ Đoạn a: Câu chủ đề “Thật là chốn muôn đời”
+ Đoạn b: Câu chủ đề “Đồng bào ta trước”
+ Vị trí: 
Đoạn a: Nằm ở cuối câu
Đoạn b: Nằm ở đầu câu.
+ Đoạn a: Quy nạp
VD:QN
1 2 3
 4 câu chốt – câu chủ đề
Đoạn b: Diễn dịch
Diễn dịch:
 1 câu chủ đề
 2 3 4
2. Bài tập 2:
Tìm hiểu đọan văn sgk T80
* Nhận xét:
a/
- Luận điểm của đoạn văn trên là:
“cho thằng nhà giàu nó ra”
- Câu chủ đề đặt ở cuối câu cách theo kiểu qui nạp
- Nhà văn dùng lập luận tương phản đặt chó – người
+ Đặt cảnh xem chó >< cảnh vồ vập mua
+ Sung sướng với chó vì mua được chó >< cảnh người bán chó đau khổ
- Cách lập luận trên làm cho luận điểm sáng tỏ, chính xác, thuyết phục.
c/ 
- Các ý trong đoạn văn đã sắp xếp theo trình tự hợp lí
- Nếu sắp xếp lại như vậy thì làm cho luận điểm mờ nhạt (không thể sắp xếp lại như vậy được)
d/
- Các cụm từ đặt bên nhau làm cho đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm vào vấn đề chủ chốt
3. Kết luận: Ghi nhớ sgk T81
II. LUYỆN TẬP
Bài 1:
a/ Tránh lối viết dài dòng làm người đọc khó hiểu
b/ Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của Nguyên Hồng.
Bài 2:
- Đoạn văn trên trình bày luận điểm: Đặt câu chủ đề ở đầu câu “tôi thấy lắm”
- Các luận cứ sắp xếp theo trình tự hợp lí. Luận cứ 1 à luận cứ 2
+ Luận cứ 1: Tế Hanh àquê hương.
+ Luận cứ 2: Thơ Tế Hanh à cảnh vật.
- Các luận cứ của đoạn văn sắp xếp theo trình tự tăng tiến
4. Củng cố: 
Hệ thống lại nội dung. Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần chú ý gì?
5. Dặn dò:
Về nhà học bài, làm bài tập
Soạn bài mới.
Ngày soạn: 06 / 3 / 2013
Ngày dạy: 08 / 3 / 2013.
TUẦN 26:-TIẾT 101: 	VĂN BẢN: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
 (Trích luận pháp học - Nguyễn Thiếp)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Giúp HS thấy được mục đích thiết thực và lâu dài của việc học chân chính. Học để làm người, để góp phần xây dựng đất nước hưng thịnh.
- Thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi
- Nhận thức được phương pháp học tập đúng. Kết hợp học với hành
- Phân biệt sơ lược thể loại: Tấu, hịch, cáo
- Học tập cách lập luận của tác giả biết cách viết bài nghị luận theo chủ đề nhất định
2. Tích hợp:
TLV: Viết đoạn văn trình bày luận điểm
3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu và phân tích đoạn trích văn bản nghị luận
4. Giáo dục: Ý thức trong việc học tập, thấy được phương pháp học tập đúng đắn
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Sưu tầm tài liệu liên quan
Khả năng tích hợp
HS: Soạn bài mới, học bài cũ
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Em hãy cho biết điểm giống và khác của thể hịch và thể cáo?
Nêu tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
Chứng minh yếu tố độc lập, chủ quyền qua bài “Nước Đại Việt ta”
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:(15)
Gvh: Em hãy nêu vài nét về tác giả tác phẩm
HS: Trình bày mục ghi chú *
Gv: Khái quát ý chính – HS ghi
Gv: Hướng dẫn cách đọc cho HS
Giọng: Khúc thiết, rõ ràng, chậm rãi
Gv: Ngoài từ ngữ khó sgk giải thích thêm
Chính học: Học theo con đường đúng đắn,chính nghĩa
Gv: Đây là đoạn văn trích? Trước đó còn 2 đoạn mở đầu
Cần chia đoạn như sau:
- Chia làm 4 ý
 + Từ “Ngọc không mài  tệ hại ấy”
=> Bàn về mục đích của việc học.
 + Tiếp theo  “bỏ qua”. 
=> Bàn về chủ trương mở rộng việc học.
 + Tiếp theo  “tấu trình”.
=> Tác dụng của phép học đạo đức.
 + (còn lại) => Kết luận. 
HOẠT ĐỘNG 2:(25)
P 1: 
Gvh:Ở phần đầu tác giả đã nêu lên vấn đề gì?
HS: Tác giả nêu lên mục đích chính của việc học
Gvh: Luận điểm chính nêu ở đây là gì?
HS: Đề cao mục đích của việc học.
Gvh: Em có nhận xét gì về cách lập luận và nghệ thuật trong đoạn 1 của tác giả?
HS: Tác giả dùng hình ảnh so sánh cụ thể: Con người mà học cũng như ngọc được mài.
Gvh: Theo em mục đích chính của việc học qua văn bản này là gì?
gvh: Vậy đạo là gì? (Giải thích sgk )
Gvh: Sau khi nêu ra mục đích của việc học tác giả nêu tiếp vấn đề gì?
HS: Sau khi nêu ra mục đích của việc học, tác giả phê phán những lối học lệch lạc, sai trái đó là:
 + Học theo hình thức;
 + Cầu danh lợi.
 + Không theo chính học.
Gv: Giảng – Liên hệ
- Học theo hình thức: Học thuộc câu chữ mà không hiểu nội dung.
- Học cầu danh lợi: học để có danh tiếng được vang vọng.
Gvh: Vậy, tác hại của lối học này ntn?
HS: Không biết đến tam cương 
Gv: Giải thích “Tam cương ngũ thường”
Gvh: Theo quan niệm của Nguyễn Trãi về mục đích của việc học như thế
Vận dụng vào xã hội ngày nay thì có điểm nào cần phát huy và điểm nào cần bổ sung
HS: Tích cực coi trọng việc học à khẩu hiệu “Tiên học lễ hậu học văn”
Cần bổ sung mục đích của việc học không chỉ rèn luyện đạo đức mà còn có trí tuệ.
Gvh: Qua phần 1, em hiểu và suy nghĩ gì thái độ của tác giả?
HS: Bộc lộ.
Gv: Để khuyến khích việc học: Nguyễn Trãi khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách giáo dục ra sao?
Gvh: Khi bàn luận về đổi mới phép học, tác giả đã bàn với vua và đề xuất ý kiến ntn?
HS: - Thực hiện chính sách mở rộng trường học. 
 - Đưa ra phương pháp học.
 - Thực hành phép dạy.
Gvh: Bàn về phép học đó là gì?
Gvh:Trong các phép đó em tâm đắc nhất phép học nào? Vì sao?
Gvh: Tác dụng của đổi mới phép học (theo Nguyễn Trãi) đã đưa lại những tác dụng nào?
HS: Giáo dục có hiệu quả thì đất nước có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.
Gvh: Trong khi đề xuất ý kiến với vua việc học của nước nhà, tác giả đã dùng từ ngữ cầu khiến “cúi xin”, “xin chờ bỏ qua”.
Em hiểu thái độ của tác giả với việc học ntn?
HS: Bộc lộ.
Gv: Chuyển ý
gvh: Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
HS: Lập luận chặt chẽ, trình bày vấn đề rõ ràng.
Gvh: Tác dụng của phép học là gì ?
HOẠT ĐỘNG 3:
Em hãy nêu trình tự lập luận của tác giả qua đoạn văn bằng sơ đồ.
HS: Trình bày ghi nhớ
Gv: Treo bảng phụ (trình tự lập luận của đoạn văn)
Mục đích chân chính
KĐ phép dạy đúng đắn
Phê phán lối học lệch lạc
Tác dụng của việc học
 Đất nước
Xã hội
Con người
Gv: Gọi HS đọc ghi nhớ sgk
HOẠT ĐỘNG 4: (5)
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập 
HS: Thảo luận làm bài
Trình bày
Nhận xét.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Giới thiệu tác giả tác phẩm
2. Đọc và tìm hiểu tác phẩm
3. Bố cục:
- Chia làm 4 ý
 + Từ “Ngọc không mài  tệ hại ấy”
=> Bàn về mục đích của việc học.
 + Tiếp theo  “bỏ qua”. 
=> Bàn về chủ trương mở rộng việc học.
 + Tiếp theo  “tấu trình”.
=> Tác dụng của phép học đạo đức.
 + (còn lại) => Kết luận. 
II. PHÂN TÍCH
1. Mục đích của việc học:
- Ở phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chính của việc học bằng câu châm ngôn “Ngọc không mài”
- Khái niệm học được giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu
- Mục đích của việc học là biết rõ đạo à học để làm người
- Phê phán việc học lệch lạc,sai trái. Tác giả gọi học đúng mục đích là chính học.
-Tác hại của lối học lệch lạc, sai trái ấy thật thảm khốc, nước mất nhà tan
=> Tác giả xem thường lối học chuộng hình thức vì lợi ích cá nhân và coi trọng lối học lấy mục đích làm người xây dựng đất nước vững mạnh.
2. Bàn luận về đổi mới phép học:
* Bàn về việc học:
- Mở trường dạy học: Trường công, trường tư.
=> Tạo điều kiện thuận lợi cho con cháu đi học “tiện đâu học đấy”.
* Bàn về phép dạy:
- Lấy Chu tử làm chuẩn
- Học rộng rồi tóm lại cho gọn.
- Học đi đôi với hành.
* Bàn về phép học:
- Học từ kiến thức cơ bản (nền tảng), học từ thấp à cao.
- Học rộng, sâu à Tóm lược gọn.
* Tác dụng của phép học:
- Tạo được nhiều người tài giỏi.
- Giữ vững đạo đức.
- Biết gắn học hành.
- Tránh được lối học hình thức.
* Tác giả luôn chân thành với việc học tin vào điều mình trình bày là đúng.
3. Tác dụng của phép học:
- Tạo được nhiều người tài giỏi.
- Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.
- Nhiều người học có tài, đức à người tốt, có đạo à đất nước phát triển.
* Tác giả luôn thể hiện sự tin tưởng vào đạo học chân chính à tương lai.
* Ghi nhớ sgk T79.
IV. LUYỆN TẬP
- Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành” 
4. Củng cố: 
Em hãy nêu những luận điểm chính của văn bản
Nêu giá trị đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong bài
5. Dặn dò:
Về nhà học bài
Làm bài tập
Soạn bài mới
Ngày soạn: 09 / 3 / 2013
Ngày dạy: 11 / 3 / 2013.
TIẾT 102: 
TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Củng cố lại kiến thức hiểu biết và cách thức xây dựng và trình bày luận điểm
- Vận dụng vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi và quen thuộc.
2. Tích hợp: Văn bản: Bàn luận về phép học.
3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ý, tìm luận điểm, luận cứ.
B. CHUẨN BỊ:
- Gv: Các đề bài soạn thảo; Các dàn ý mẫu; Nắm chắc nội dung.
- HS: Soạn các câu hỏi sgk.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: (20)
Gv: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài sgk (bảng phụ)
HS: Chuẩn bị trước ở nhà
HS: Đọc các luận điểm ở mục 1 sgk T83
Gvh: Hệ thống luận điểm sgk T83 (1)
Có chỗ nào chưa chính xác?
HS: 
HS: nêu - Sắp xếp cho phù hợp.
a/ Đất nước ta đang cần người tài giỏi.
b/ Quanh ta có nhiều tấm gương của bạn HS giỏi.
c/ Muốn học giỏi phải chăm.
d/ Một số bạn còn ham chơi.
đ/ Nếu bây giờ càng ham chơi  cuộc sống.
e/ Vậy các bạn phải bớt vui chơi à học tập.
Vậy, qua việc sắp xếp lại hệ thống luận điểm. Em hãy cho biết cần xây dựng hệ thống luận điểm ntn?
HS: Cần xây dựng hệ thống luận điểm chính xác làm sáng tỏ vấn đề. Xây dựng theo trình tự hợp lý.
HOẠT ĐỘNG 2: (10)
Gv: Treo bảng phụ ghi các câu sgk T83
HS: Đọc các câu sgk T83 (2)
Gvh: Trong các câu trên, có thể dùng câu nào để giới thiệu luận điểm e?
HS: Dùng câu 1
gvh: Trong các câu đó em thích câu nào nhất ?
HS: Câu 3 à Tạo giọng điệu thân mật, gần gũi trong đối thoại.
Gvh: Em hãy ghi thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác.
HS: Tự bộc lộ
Gvh:Nên sắp xếp các luận điểm dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điêm trên được rành mạch?
HS: Thảo luận – sắp xếp
HS: Đọc câu hỏi c
Trả lời
HS: Viết các kết đoạn theo ý mình.
VD: Lúc bấy giờ các bạn muốn vui vẻ, liệu có được không?
HS: Ngoài cách kết thúc như vậy em còn cách nào khác không?
HS: Bộc lộ
VD: Bởi vậy mỗi người học sinh hôm nay, học chăm chỉ là nhiệm vụ cần thiết 
Gvh: Đoạn văn trên viết theo cách diễn dịch hay qui nạp
Gvh: Có thể biến đổi đoạn văn từ diễn dịch à qui nạp và ngược lại 
HS: Biến đổi được vì nội dung không thay đổi
HS: Đưa ra ý kiến
Trình bày đoạn văn thay đổi
Lớp: Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3: (Luyện tập)(10)
Hướng dẫn HS làm bài tập
Gv: Gợi ý
HS: Thảo luận – trình bày
Nhận xét – bổ sung
I. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM
1.Bài tập:
Xây dựng hệ thống luận điểm.
* Nhận xét:
- Hệ thống luận điểm trên có một số nội dung chưa phù hợp với vấn đề nêu ra (a lạc đề)
- Vẫn còn thiếu một số luận điểm cần bổ sung thêm
* Kết luận:
- Cần xây dựng hệ thống luận điểm chính xác, rõ ràng và làm sáng tỏ được vấn đề 
- Sắp xếp theo trình tự hợp lí.
II. TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
1. Bài tập:
Nếu muốn trình bày luận điểm e thành đoạn văn nghị luận. Vậy ta dùng những câu nào sgk T83 để giới thiệu
2. Nhận xét:
a/ 
- Dùng cách (1) để giới thiệu vấn đề câu 1 có tác dụng chuyển đoạn
b/ Cách sắp xếp trên đã đảm bảo nhưng cũng có thể sắp xếp khác?
2,3,4,1
c/ 
d/ 
- Viết theo cách diễn dịch (câu thơ để ở đầu đoạn văn)
- Có thể thay đổi được à nội dung không đổi
III. VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
Viết đoạn văn trình bày luận điểm. 
“Đọc sách là công việc bổ ích vì nó giúp ta hiểu thêm về đời sống”
4. Củng cố: (2)
Hệ thống lại nội dung
- Cần xây dựng hệ thống luận điểm ntn?
Khi trình bày cần chú ý gì?
5. Dặn dò: (3)
Về nhà học bài – Soạn bài
Ngày soạn: 09/03/2008
TIẾT 103,104:
BÀI VIẾT TLV SỐ 6
VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Vận d

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu_van_8_cktkn.doc