Giáo án môn Tin học khối 8 - Tiết 25 đến tiết 36

Câu lệnh điều kiện

I. Mục tiêu:

Đ Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình .

Đ Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.

Đ Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ.

Đ Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.

Đ Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal.

Đ Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh vẽ hình 32

- HS: Đọc trước bài

III. Phương pháp

 Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, tự khám phá.

IV. Tiến trình:

 

doc 16 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học khối 8 - Tiết 25 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bổ sung.
Lấy một số ví dụ minh hoạ
Củng cố: HS Làm bài tập 1,2,3
3.Điờ̀u kiợ̀n và phép so sánh
 Kí hiệu trong pascal
Phép so sánh
Ký hiệu toán học
=
Bằng
=
Khác
≠
<
Nhỏ hơn
<
<=
Nhỏ hơn hoặc bằng
≤
>
Lớn hơn
>
>=
Lớn hơn hoặc bằng
≥
- Phép so sánh luôn cho kết quả đó là đúng hoặc sai. Nếu đúng thì thỏa mãn ngược lại không thỏa mãn.
4.Củng cố: 
- Cho học sinh nhắc lại các bước giải của các bài toán trên. và nghe giáo viên nhắc lại
5. BTVN: 
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
- Làm các bài tập còn lại,
- Đọc bài mới để giờ sau học.
Tiết 26.	Ngày dạy:
Câu lệnh điều kiện (tt)
I. Mục tiêu:
Biờ́t sự cõ̀n thiờ́t của cõu trúc rẽ nhánh trong lọ̃p trình .
Biờ́t cṍu trúc rẽ nhánh được sử dụng đờ̉ chỉ dõ̃n cho máy tính thực hiợ̀n các thao tác phụ thuụ̣c vào điờ̀u kiợ̀n.
Hiờ̉u cṍu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiờ́u và dạng đủ.
Biờ́t mọi ngụn ngữ lọ̃p trình có cõu lợ̀nh thờ̉ hiợ̀n cṍu trúc rẽ nhánh.
Hiờ̉u cú pháp, hoạt đụ̣ng của các cõu lợ̀nh điờ̀u kiợ̀n dạng thiờ́u và dạng đủ trong Pascal.
Bước đõ̀u viờ́t được cõu lợ̀nh điờ̀u kiợ̀n trong Pascal.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh vẽ hình 32
- HS: Đọc trước bài
III. Phương pháp
	Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, tự khám phá.
IV. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ? Hóy trình bày các phép toán so sánh đã học?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các câu lệnh được thực hiện tuần tự từ câu lệnh đầu tiên đến cuối cùng. Trong nhiều trường hợp kiểm tra thỏa mãn điều kiện ta bỏ qua câu lệnh để đến câu lệnh khác.
Lấy ví dụ kiểm tra 1 là số âm hay hương hay bằng O. Nếu kiểm tra là số âm rồi thì kết thúc việc kiểm tra.
Đưa ra ví dụ 2, ví dụ 3
GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ
Nhóm 1,3,5 làm ví dụ 2
Nhóm 2,4,6 làm ví dụ 3
Các nhóm hoạt động trong 5 phút trả lời câu hỏi: hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách 
Đại diện nhóm trả lời
Nhận xét chéo và bổ sung
Kết luận
4. Cṍu trúc rẽ nhánh
Ví dụ 2:
Bước 1: Tính tổng tiền T khách đã mua sách.
Bước 2: Nếu T >=100000 số tiền phải thanh toán là 70% x T
Bước 3: In hóa đơn
VD3:
Bước 1: Tính tổng tiền T khách đã mua sách.
Bước 2: Nếu T >=100000 số tiền phải thanh toán là 70% x T, ngược lại phải thanh toán là 90% x T
Điều kiện
Câu lệnh 1
Đúng
Sai
Câu lệnh 2
Điều kiện
Câu lệnh
Đúng
Sai
Bước 3: In hóa đơn.
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
GV: If then ;
Giải thích câu lệnh và hoạt động của câu lệnh.
HS: Chú ý ghi bài
GV: Đưa ra ví dụ 4. 
HS: Suy nghĩ làm ví dụ 4
GV: Đưa ra ví dụ 5 và phân tích đầu bài.
Hoạt động độc lập mô tả thuật toán
HS: Trả lời
GV: Em hãy thể hiện các câu lệnh điều kiện dạng thiếu của Pascal.
HS: Hoạt động theo nhóm bàn
Đại diện lên trình bày kết quả
GV: Nhận xét, bổ sung
Kết luận
Đưa ra ví dụ 6 và phân tích VD
GV và Hs cùng làm ví dụ
Đưa ra câu lệnh đầy đủ
If 
Else
;
Em dựa vào ví dụ trên nêu hoạt động của câu lệnh này
HS: Trả lời
Chuẩn lại kiến thức
Chú ý, ghi bài.
5. Cõu lợ̀nh điờ̀u kiợ̀n 
Lợ̀nh If . Then ..Else
Dạng 1: If then Lợ̀nh;
Dạng 2 
 If then 
 Lợ̀nh 1
 Else
 Lợ̀nh 2 ;
Trước else khụng có dṍu chṍm phõ̉y.
Trong Expl là mụ̣t biờ̉u thức logic . Cách thi hành lợ̀nh này như sau:
Với dạng 1 nờ́u expl đúng thì lợ̀nh sẽ được thi hành.
Với dạng 2 nờ́u expl đúng thì lợ̀nh 1 được thực hiợ̀n và ngược lại sẽ thực hiợ̀n lợ̀nh 2.
 Ví dụ :Hãy viờ́t chương trình tìm giá trị lớn nhṍt của hai sụ́ nguyờn .
Giải :
 Program GTLN;
 Uses crt;
 Var a, b, Max : Integer;
 Begin
 Clrscr;
 Write (‘a=’) ; Readln(a);
 Write (‘b=’) ; Readln(b);
 Max: =a;
 If a < b then 
 Max : = b;
Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ;
Readln;
End.
Cách khác :
Program GTLN;
 Uses crt;
 Var a, b, Max : Integer;
 Begin
 Clrscr;
 Write (‘a=’) ; Readln(a);
 Write (‘b=’) ; Readln(b);
 If a < b then 
 Max : = b 
 Else
 Max : = a;
Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ;
Readln;
End.
4.Củng cố: 
- Cho học sinh nhắc lại các bước giải của các bài toán trên.
- Giáo viên nhắc lại cách làm của các bài toán trên lần nữa cho học sinh nắm vững hơn.5. 5. BTVN: 
Nắm vững hai dạng của cõu lợ̀nh điờ̀u kiợ̀n .
Biờ́t vẽ lưu đụ̀ của hai cõu lợ̀nh điờ̀u kiợ̀n.
Làm các bài tọ̃p trong sách.
Tiết 27.	Ngày dạy:
Bài thực hành số 4 : sử dụng câu lệnh điều kiện
IF ........THEN(t1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS viết được cõu lờnh điều kiện trong chương trỡnh
 2. Kĩ năng: Rốn cho HS kĩ năng ban đầu về đọc cỏc chương trỡnh đơn giản và hiểu được ý nghĩa thuật toỏn sử dụng trong chương trỡnh
 3. Thỏi độ: HS cú thỏi độ tỡm tũi, phỏt huy tớnh tự học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy, 
- HS: học bài cũ
III. Phương pháp
	Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, tự suy luận, quan sát trực quan.
IV. Tiến trình:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 Mục đích yêu cầu
Nêu mục đích yêu cầu
Chú ý.
Hoạt động 2 
Nội dung 
Đưa ra bảng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đủ.
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Nếu thì ;
If then ;
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
Nếu 
nếu không thì
;
If 
Else
;
Chú ý ghi bài:
Hoạt động 3
Bài 1
Đọc bài tập 1
Hướng dẫn làm bài tập 1
- Viết chương trỡnh nhập hai số nguyờn a và b khỏc nhau từ bàn phớm và in hai số đú ra màn hỡnh theo thứ tự khụng giảm
- Gừ chương trỡnh sau:
program sapxep ;
uses crt ;
var a,b : integer ;
begin
 clrscr ;
 write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ;
 write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ;
if a < b then write(a,’ ‘,b) else 
writeln(b,’ ‘,a) ;
readln ;
- Tỡm hiểu ý nghĩa của cỏc cõu lệnh trong chương trỡnh.
- Dịch và chạy chương trỡnh
Nhận xét bổ sung
Kết luận
Tổ chức thực hành trên máy
Hoạt động nhóm 
Quan sát, hướng dẫn
Nhận xét, kết luận
1.Mục đích, yêu cầu:
- luyện tập sử dụng cõu lệnh điều kiện IF .....then .
- Rốn luyện kỹ năng ban đầu về đọc cỏc chương trỡnh đơn giản, và hiểu được ý nghĩa của thuật toỏn sử dụng trong chương trỡnh.
2.Nội dung
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Nếu thì ;
If then ;
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
Nếu 
nếu không thì
;
If 
Else
;
Bài 1
a)Mô tả thuật toán
b)Gõ chương trình
c)Tìm hiểu ý nghĩa cầu lệnh
program sapxep ;
uses crt ;
var a,b : integer ;
begin
	clrscr ;
 write(‘ nhap so a : ‘) ; 	readln(a) ;
	write(‘ nhap so b : ‘) ; 	readln(b) ;
 if a < b then write(a,’ ‘,b) 	else writeln(b,’ ‘,a) ;
	readln ;
end.
4. Củng cố ( 7 phút)
GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã làm.
GV: Nêu phần tổng kết bài thực hành	
HS: Chú ý ghi bài
5. BTVN: Nghiờn cứu bài 2,bài 3 trang 53/54 SGK
Tiết 28.	Ngày dạy:
Bài thực hành số 4 : sử dụng câu lệnh điều kiện
IF ........THEN(T2)
A. MỤC TIấU:
 	1. Kiến thức: HS viết được cõu lờnh điều kiện trong chương trỡnh
	2. Kĩ năng: Rốn cho HS kĩ năng ban đầu về đọc cỏc chương trỡnh đơn giản và hiểu được ý nghĩa thuật toỏn sử dụng trong chương trỡnh
	3. Thỏi độ: HS cú thỏi độ tỡm tũi, phỏt huy tớnh tự học.
B. CHUẨN BỊ:
 Giỏo viờn: Giỏo ỏn, phũng mỏy cú cài đặt Turbo Pascal
 Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sỏch, vở, dụng cụ học tập
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ễ̉n định lớp: 
2. Kiờ̉m tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
- HS khởi động vào Pascal.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3 SGK/54.
- GV hướng dẫn cho HS khai báo biến và sử dụng câu lệnh If...then dạng đầy đủ để giải quyết yêu cầu của bài tập trên.
- HS thực hiện gõ chương trình cho bài tập 3.
- GV quan sát.
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành dịch chương trình.
- HS quan sát các lỗi trên màn hình.
- GV quan sát các nhóm và hướng dẫn HS cách sửa lỗi.
- HS chạy chương trình.
- GV yêu cầu HS nhập 3 giá trị tương ứng cho 2 biến đã được khai báo với các bộ dữ liệu (6, 5, 8), (6, 6, 12), (8, 9, 18) để kiểm nghiệm kết quả.
- HS quan sát kết quả nhận được.
- GV quan sát kết quả của các nhóm và rút ra nhận xét.
- HS lưu chương trình với tên KT_3canh.
Hoạt động 2: 
Gv : yêu cầu Hs gõ đoạn chương trình 1 bài 6.8
Hs: thực hành, quan sát kq
Gv: Ghi kết quả lên bảng
Hs: gõ đoạn chương trình 2, quan sát kết quả
Gv: Ghi kquả, y/cầu Hs so sánh
Gv: Giải thích nguyên nhân
- Thoát TP.
- Thoát máy. 
Bài 2: Viết chương trỡnh nhập vào chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn hỡnh kết quả so sỏnh chiều cao của hai bạn, chẳng hạn ,“ Bạn Long cao hơn“
 Chương trỡnh:
Program Ai_cao_hon;
Uses crt;
Var long, trang: read;
BEGIN
Clrscr;
Write(’Nhap chieu cao cua Long’):
Readln(Long);
Write(’Nhap chieu cao cua Trang’):
Readln(Trang);
IF Long>Trang Then Writeln(’Ban Long cao hon);
IF Long<Trang Then Writeln(’Ban Trang cao hon)
Else Writeln(’ Hai ban bang nhau’);
Readln
End.
Bài 3 Viết chương trình nhập ba số nguyên dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không?
Chương trình:
Program Ba_canh_tamgiac;
Uses crt;
Var a,b,c: real;
Begin
CLRSCR;
Writeln(‘nhap vao ba so’);
Readln(a,b,c);
If (a + b >c) and (b + c > a) and (c + a >b) then writeln(a, b, c, ‘la ba canh cua mot tam giac’)
else writeln(a, b, c, ‘khong phai la ba canh cua mot tam giac’);
Readln;
End.
* Bài tập: sách bài tập
Bài 6.8
4. Củng cố:
- HS nhắc lại 2 câu lệnh điều kiện của cấu trúc rẽ nhánh.
- GV hướng dẫn thêm cho HS cách sử dụng phép toán AND để nối các biểu thức điều kiện lại với nhau.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ.
- Làm bài tập (GV ra).
Tiết 29.	Ngày dạy:
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống lại kiến thức của học sinh từ đầu năm học.
- Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
- Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, đề bài,
- HS: học sinh chuẩn bị ở nhà.
III. Phương pháp
	kiểm tra vấn đáp, thảo luận, tự trình bày ý tưởng trước lớp
IV. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV gọi 2 em lên chữa bài kiểm tra thực hành
GV đưa ra các bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm 
- Gọi đại diện các nhóm lên làm
- GV: để a là số dương thì ta sử dụng điều kiện gì? dùng câu lệnh gì? khai báo gì? cấu trúc chương trình Pascal?
GV đưa ra các bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm 
- Gọi đại diện các nhóm lên làm
- GV: Số như thế nào là số chẵn? và bài các em làm đã sử dụng những câu lệnh nào đã học?
- GV:Trong bài này chúng ta cần xác định gì? ta sử dụng những biến gì để giải quyết bài toán đó?
- GV hãy tìm các số âm và đếm số âm? vậy muốn đếm số âm ta làm thế nào? hãy nêu ý tưởng của thuật toán
Bài1: Chữa bài kiểm tra 1 tiết
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên và kiểm tra xem số đó là số âm hay số dương?
Program ktra_so_am;
 Uses crt;
	Var a : integer;
Begin
	Write (‘Nhap a : ‘); Readln (a); 
	If a > 0 then write (a,‘la so duong’)
 	Else write (a,‘la so am’)
	Readln; 
End.
Bài 3: Viết chương trình nhập vào một số nguyên và kiểm tra xem số đó là số chẵn hay số lẻ
Program ktra_so_chan_le;
 Uses crt;
	Var a : integer;
Begin
 Write (‘Nhap a : ‘); Readln (a); 
 If a mod 2 = 0 then write (a,‘la so chan’)
 Else write (a,‘la so le’)
 Readln; 
End.
Bài 4: Hãy mô tả thuật toán tìm vị trí các số dương trong dãy số A={a1,a2,.,an} cho trước.
Input: Số nguyên dương N và dãy số A cho trước
Output: Vị trí các số dương trong dãy A
B1: Nhập số nguyên dương N và dãy số A 
B2: iơ 1;
B3: Nếu i>N thì kết thúc
B4: Nếu Ai >0 thì đưa ra giá trị i
B5: i ơ i+1, quay lại bước 3
Bài 5: Hãy mô tả thuật toán đếm các số âm trong dãy số A={a1,a2,.,an} cho trước.
Input: Số nguyên dương N và dãy số A cho trước
Output: Số các số âm trong dãy A
B1: Nhập số nguyên dương N và dãy số A 
B2: iơ 1; count ơ0
B3: Nếu i>N thì đưa ra giá trị count, rồi kết thúc
B4: Nếu Ai > 0 thì count ơ count +1
B5: i ơ i+1, quay lại bước 3
4. Củng cố 
GV: Chốt lại kiến thức cần nắm được trong các bài tập trên
5. BTVN: Tiết sau kiểm tra thực hành
Tiết 30.	Ngày dạy:
Kiểm tra 1 tiết thực hành
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra chất lượng học bài của HS từ bài 1 đến bài 6
- Rèn kỹ năng về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình..
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, đề bài, phòng máy.
- HS: học sinh chuẩn bị ở nhà.
III. Phương pháp
	kiểm tra thực hành trên máy, vấn đáp
IV. Tiến trình:
1. ổn định lớp:
2. Bài mới:
Câu1: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất bx + c = 0	
Câu 2: Cho 3 số a, b, c. Viết chương trình in ra số có giá trị lớn nhất
Đáp án:
Câu 1: 5 điểm
Program giai_bat_ptrinh;
	Var b,c : integer;
Begin
	Write (‘Nhap b : ‘); Readln (b); Write (‘Nhap c: ‘); Readln ( c);
	If b = 0 then 
	If c 0 then write (‘ptvn’)
 	 Else write (‘ptvsn’)
	Else write (‘nghiem cua pt x=’, -c/b :8:3);
Readln; End.
Câu2: 5 điểm
Program SLN;
	Var b,c,a, Max : integer;
Begin
	Write (‘Nhap a, b, c : ‘); Readln (a, b, c);
	Max:=a;
	If a<b then Max:=b;
	If a<c then Max:=c;
 writeln (‘giá trị lớn nhất là:’,Max)
	Readln; End.
Tiết 31, 32.	Ngày dạy:
Tìm hiểu thời gian với phần mềm sun times
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.
- HS có thể thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như tìm kiếm các vị trí trên Trái Đất có cùng thời gian Mặt trời mọc, tìm các vị trí nhật thực, cho thời gian tự chuyển động để quan sát hiện tượng ngày đêm.
- HS có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình.
- Thông qua phần mềm học sinh hiểu thêm về thiên nhiên, Trái Đất từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy có cài phần mềm
- HS: Đọc trước bài
III. Phương pháp
	Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, tự khám phá.
IV. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ? chúng ta đã học phần mềm gì để quan sát trái đất?	
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV chúng ta đã học phần mềm Solasystem ở lớp 6 để quan sát trái đất hôm nay cô cùng các em đi nghiên cứu thêm một phần mềm có thể biết rõ chi tiết thời gian trên trái đất và rất nhiều tiện ích hơn đó là phần mềm Sun times
Giỏo viờn cho học sinh nhỡn vào màn hỡnh chớnh của màn ảnh
Trờn bản đồ cú cỏc vựng sỏng, tối khỏc nhau. Vựng sỏng cho biết cỏc vị trớ thuộc vựng này tại thời điểm hiện thời là ban ngày. Ngược lại, cỏc vựng tối chỉ ra cỏc vị trớ thuộc vựng này là ban đờm.
-Giữa vựng sỏng và tối cú một đường vạch liền, đú là ranh giới giữa ngày và đờm. Tại cỏc vựng cú đường này đang là thời gian Mặt Trời lặn hoặc mọc ở đường chõn trời. Chỳng ta gọi cỏc đường này là đường phõn chia thời gian sỏng/tối.
-Trờn bản đồ cú những vị trớ được đỏnh dấu. Đú chớnh là cỏc thành phố và thủ đụ cỏc quốc gia. Khi nhỏy chuột lờn cỏc vị trớ này em sẽ nhỡn thấy thụng tin chi tiết liờn quan đến thành phố này hiện ra trong cỏc khung nhỏ phớa
? Hóy nờu cỏch khởi động phần mềm
? màm hỡnh chớnh gồm những gỡ?
? Hóy nờu cỏch thoỏt khỏi phần mềm.
Cho học sinh đọc thụng tin.
Muốn phúng to ta làn ntn?
 Muốn phúng to một vựng hỡnh chữ nhật trờn bản đồ em cú thể dựng cỏch sau
Trờn bản đồ cú cỏc vựng sỏng, tối khỏc nhau cho biết thời gian hiện tại của cỏc vựng này là ngày hay đờm. Tại ranh giới phõn chia ngày và đờm, sẽ là thời điểm chuyển giao giữa đờm-ngày (Mặt Trời mọc) và ngày-đờm (Mặt Trời lặn).
chỳng ta thấy Mặt Trời chuyển động từ Đụng sang Tõy. Trờn bản đồ, ta sẽ thấy cỏc vựng tối "chuyển động" theo hướng từ phải sang trỏi.
Bõy giờ em sẽ tỡm hiểu kĩ hơn một địa điểm, một thành phố trờn Trỏi Đất: 
- 
1. Giới thiệu phần mềm:
- Trong môn Địa lí các em đã biết các vị trí khác nhau trên trái đát nằm trên các múi giờ khác nhau. 
- Phần mềm Sun times sẽ giúp các em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô của các nước trên toàn thế giới với nhiều thông tin liên quan đến thời gian. Ngoài ra phần mềm còn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian như mặt trời mọc, lặn, nhật thực, nguyệt thực....
2. Màn hỡnh chớnh của phần mềm
a) Khởi động phần mềm
Nhỏy đỳp vào biểu tượng để khởi động phần mềm. 
b) Màn hỡnh chớnh
Màn hỡnh chớnh của phần mềm là bản đồ cỏc nước trờn thế giới. Hóy quan sỏt kĩ để hiểu và nhận biết cỏc thụng tin mà bản đồ mang lại.
c) Thoỏt khỏi phần mềm.
Muốn thoỏt khỏi phần mềm thực hiện lệnh FileđExit hoặc nhấn tổ hợp phớm Alt+F4.
3. Hướng dẫn sử dụng
a) Phúng to quan sỏt một vựng bản đồ chi tiết
Nhấn giữ nỳt chuột phải và kộo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hỡnh chữ nhật này. Một cửa sổ xuất hiện hiển thị vựng bản đồ được đỏnh dấu đó được phúng to. 
b) Quan sỏt và nhận biết thời gian: ngày và đờm
Chỳng ta đó biết do Trỏi Đất tự quay và quay quanh Mặt Trời tạo ra ngày và đờm. Theo sự chuyển động của Trỏi Đất.
c) Quan sỏt và xem thụng tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể
d) Quan sỏt vựng đệm giữa ngày và đờm
Quan sỏt kĩ vựng này sẽ cho em nhiều thụng tin thỳ vị.
Vùng đệm chuyển giữa ngày và đêm: sáng sớm
Vùng đệm chuyển giữa ngày và đêm: chiều tối
e) Đặt thời gian quan sỏt
Bằng cỏch nhỏy chuột lờn cỏc nỳt lệnh thời gian này em cú thể đặt lại thời gian như Ngày, Thỏng, Năm, Giờ, Phỳt và Giõy. 
Nhỏy nỳt để lấy lại trạng thỏi thời gian hệ thống mỏy tớnh.
Bằng cỏch thay đổi thời gian, em sẽ quan sỏt và phỏt hiện được khỏ nhiều điều thỳ vị:
Ngày 12 thỏng 7: Hiện tượng "đờm trắng" tại điểm cực Bắc của Trỏi Đất. 
Ngày 12 thỏng 12: Hiện tượng "đờm trắng" 
xuất hiện tại điểm cực Nam của Trỏi Đất, trong khi ở cực Bắc sẽ là "ngày đen".
4.Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Cho học sinh thực hành mở xem màn hỡnh chớ và thoỏt khỏi phần mền.
- Cỏch quan sỏt qua mở phần mềm.
5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi
Tiết 33.	Ngày dạy:
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống lại kiến thức của học sinh từ đầu năm học.
- Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
- Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập
- HS: học sinh chuẩn bị ở nhà.
III. Phương pháp
	kiểm tra vấn đáp, thảo luận, tự trình bày ý tưởng trước lớp.
IV. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: 38'
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Giáo viên đưa ra các chủ đề kiến thức lý thuyết cơ bản đã học trong chương trình học kỳ I.
Hoạt động 2: Gv chia nhóm HS trả lời các câu hỏi	
HS: Ôn lại kiến thức và trả lời câu hỏi.
1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? Việc tạo chương trình trên máy tính gồm mấy bước?
2. Từ khoá là gì? Nêu ý nghĩa của các từ khoá sau: Program, Begin, End.
3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên?
4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần?
5. Trình bày các câu lệnh giao tiếp giữa người và máy tính. Cho ví dụ cụ thể.
6. Các kiểu dữ liệu cơ bản và kí hiệu các phép toán trong Turbo Pascal?
7. Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? Cho VD?
8. Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? 
9. Thuật toán là gì? Trình bày thuật toán đổi giá trị cuả hai biến x và y? 
10. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là gì? Cho 2 ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Phân tích tính đúng sai của các điều kiện đó.
11. Trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Vẽ sơ đồ mô tả hoạt động của câu lệnh và cho ví dụ?
4. Củng cố 
GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã học 
Tiết 34.	Ngày dạy:
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu:
Nắm được biến, hằng là gì cách khai báo. Biết cấu trúc của chương trình Pascal. các bước mô tả thuật toán, cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện từ đó biết vận dụng vào giải quyết các bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phiếu bài tập
- HS: chuẩn bị bài
III. Phương pháp
	- Viết trên giấy
IV. tiến trình:
ổn định lớp
Đề bài
Cõu 1: Tớnh (2đ)
a) 2Div3 – 2Mod3 + 3Div2 – 3Mod2 =..
b) 1/3 – 2*7Mod2 – 8Div4*4 = .
Cõu 2: Cho a = 9, b=8. Tỡm kết quả của biến S sau mỗi cõu lện sau đõy, với ban đầu giỏ trị của S bằng 0. (2đ)
a) If (a+b) mod 2 = 0 then S:=a*b; (S=vỡ...)
b) If (a >=b ) or (a>9) then S:=b else S:=a;
(S=vỡ...)
Cõu 3 6đ: Viết chương trỡnh bằng ngụn ngữ lập trỡnh Pascal thực hiện:
Nhập vào 3 cạnh của một tam giỏc, tương ứng với 3 biến a, b, c.
Kiểm tra nếu a bằng b thỡ xuất thụng bỏo a, b, c là ba cạnh của tam giỏc cõn.
Vớ dụ: 	Nhap canh a = 6
	Nhap canh b = 6, Nhap canh c = 6, La 3 canh cua tam giac can.
ĐÁP ÁN
Cõu 1: a)	= -2 	(1đ)	b) = -7.6 	(1đ)
Cõu 2: a) S=0 vỡ điều kiện sai nờn lệnh S:=a*b khụng thực hiện, S giữ nguyờn (1đ)
	 b) S= 8 vỡ điều kiện đỳng nờn lệnh S:=b được thực hiện (1đ)
Cõu 15: (6đ)
Program kiem_tra_canh;
Uses crt;	
Var a,b,c:integer;	
	Begin
	Write(‘nhap 3 canh: ’); readln(a,b,c);	
	If a=b then writeln(‘La 3 canh cua tam giac can’)	
Readln
Tiết 35, 36.	Ngày dạy:
Tìm hiểu thời gian với phần mềm sun times(t3,T4)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.
- HS có thể thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như tìm kiếm các vị trí trên Trái Đất có cùng thời gian Mặt trời mọc, tìm các vị trí nhật thực, cho thời gian tự chuyển động để quan sát hiện tượng ngày đêm.
- HS có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình.
- Thông qua phần mềm học sinh hiểu thêm về thiên nhiên, Trái Đất từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy có cài phần mềm
- HS: Đọc trước bài
III. Phương pháp
	Giải quyết vấn đề, hoạt động nh

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_5_Tu_bai_toan_den_chuong_trinh.doc