Giáo án môn Vật lý 10 - Ôn tập chương II: Dòng điện không đổi

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

A. MỤC TIÊU CHUNG: Định hướng phát triển cho học sinh.

- Năng lực tư duy logic;

- Năng lực giải quyết tình huống có vấn đề;

- Năng lực làm việc nhóm;

- Năng lực vận dụng kiến thức vào trong các vấn đề thực tiễn đời sống.

B. MỤC TIÊU CỤ THỂ

1. Kiến thức:

 Sau khi học xong bài này học sinh phải hệ thống hóa lại được các kiến thức đã học trong chương bao gồm:

- Nhắc lại dược dòng điện không đổi là gì?

- Suất điện động của nguồn điện là gì?

- Viết được công thức tính công của nguồn điện:

- Viết được công thức tính công của nguồn điện:

- Nắm lại được các công thức tính

+ Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch điện: A=U.I.t

+ Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch:

 

doc 9 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 10 - Ôn tập chương II: Dòng điện không đổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12
Ngày soạn: 27/10/2015
Ngày dạy: 02/11/2015
Lớp dạy: 11B1, 11B2
Tiết 24: 
ÔN TẬP CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. MỤC TIÊU CHUNG: Định hướng phát triển cho học sinh.
- Năng lực tư duy logic;
- Năng lực giải quyết tình huống có vấn đề;
- Năng lực làm việc nhóm;
- Năng lực vận dụng kiến thức vào trong các vấn đề thực tiễn đời sống.
B. MỤC TIÊU CỤ THỂ
1. Kiến thức:
 Sau khi học xong bài này học sinh phải hệ thống hóa lại được các kiến thức đã học trong chương bao gồm:
- Nhắc lại dược dòng điện không đổi là gì?
- Suất điện động của nguồn điện là gì?
- Viết được công thức tính công của nguồn điện: 
- Viết được công thức tính công của nguồn điện: 
- Nắm lại được các công thức tính
+ Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch điện: A=U.I.t
+ Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch: 
+ Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch (vật dẫn) khi có dòng điện chạy qua (Định luật Jun_Len-xơ) : 
+ Công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch (vật dẫn) khi có dòng điện chạy qua: 
Biết được nếu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch có thể được tinh theo 3 công thức: 
- Nêu lại được nội dung định luật Ôm đối với toàn mạch
- Viết được công thức xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được hệ thức hoặc 
- Để giải các bài tập trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là 3 điện trở.
- Vận dụng được công thức và 
- Tính được hiệu suât của nguồn điện
- Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp và song song.
3. Thái độ:
- Nhận biết rằng cần thiết phải sử dụng thiết bị điện đúng với định mức của nó.
- Nhanh nhẹn, chính xác, yêu thích môn học.
- Tìm tòi học hỏi, mở rộng kiến thức.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp DH giải quyết vấn đề (chủ đạo)
- Phương pháp nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bảng phụ 
- Bảng nhóm
- Các bài tập giúp HS củng cố kiến thức.
2.Học sinh:
- Ôn tập lại kiến thức của chương II và các công thức về mắc điện trở.
- Máy tính bỏ túi.
IV. BẢNG MÔ TẢ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
ÔN TẬP CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Câu hỏi minh họa
Nêu lại được các công thức đã được học trong chương.
Nhận biết được cách ghép của bộ nguồn và của các điện trở mạch ngoài.
Giải quyết được các bài tập về toàn điện đơn giản.
Áp dụng được vào các bài toán có tính thực tế.
Ch2: Hãy nêu công thức xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp?
Ch4: Hãy nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp và song song?
Ch7: Hãy phát biểu định luật Ôm toàn mạch?
Ch1: Bộ nguồn gồm bao nhiêu nguồn điện và được mắc như thế nào?
Ch6: Định luật nào cho ta xác định được cường độ dòng điện trong mạch kín?
Câu 1. (TN): Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho nguồn điện về phương diện nào
Câu 2. (TN): Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi?
Ch5: Hãy nêu công thưc xác định công suất của nguồn điện và công suât điện của đoạn mạch? 
Ch3: Hãy nhận xét cách mắc các điện trở của mạch ngoài?
Ch9: Từ các công thức đã học hãy rút ra công thức xá định điện trở và cường độ dòng điện định mức của bóng đèn?
Câu 3. (TN): Hai nguồn điện có ghi 20 V và 40 V cho ta biết điều gi?
Ch8: Muốn biết đèn sáng như thế nào thí ta phải so sánh những đại lượng nào?
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn dịnh lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra bài cũ) giới thiệu nội dung bài học .(1’)
3. Phân nhóm HS : Chia lớp ra làm 2 nhóm (3’)
4. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: (10 phút) Hoạt động nhóm để hoàn thiện bảng phụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS ôn tập lại các kiến thức và công thức chương II bằng cách hoàn thành các công thức còn để trống ở bảng phụ.
GV: nhận xét đánh giá sản phẩm của mỗi nhóm.
Hai nhóm hoàn thành mỗi bảng phụ bằng cách ghép các công thức đúng với tên gọi của nó.
Mỗi nhóm sẽ sửa bài cho nhóm còn lại.
1. Cường độ dòng điện : 
- Dòng điện không đổi: 
2. Nguồn điện:
Suất điện động của nguồn điện: 
Công của nguồn điện: 
Công suất của nguồn điện: 
Hiệu suất của nguồn điện: 
3. Đoạn mạch:
 Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch điện: A=U.I.t
 Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch: 
 Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch (vật dẫn) khi có dòng điện chạy qua (Định luật Jun_Len-xơ):
 Công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch (vật dẫn ) khi có dòng điện chạy qua: 
 Nếu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch có thể được tinh theo 3 công thức: 
 4. Định luật Ôm toàn mạch:
Công thức ĐL:
Suất điện động của nguồn điện: 
Hiệu điện thế ở mạch ngoài .
5. Ghép nguồn điện thành bộ:
5. 1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
 Eb = E1 + E2 +  + En
 rb = r1 + r2 +  + rn
 Trường hợp riêng, nếu có n nguồn có suất điện động E và điện trở trong r ghép nối tiếp thì: 
Eb = nE ; rb = nr
5.2. Bộ nguồn song song 
Nếu có m nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động E và điện trở trong r ghép song song thì: 
Eb = E ; 
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (20 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt Động của HS
Ra bài tập có tính chất tổng quát để HS giải quyết
Đề bài: Có ba điện trở được ghép với nhau và nối vào hai cực của một bộ nguồn gồm ba nguồn điện giống nhau có suất điện động và điện trở trong E=6V, r= 1 theo sơ đồ như hình vẽ. Cho biết : 
Eb,rb
 .
Hãy tính:
a/ Suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn và điện trở tổng RN của mạch ngoài?
b/ công suất điện của mạch ngoài PN và công suất Png của nguồn điện
c/ Nếu thay điện trở R1 bằng một bóng đèn loại 6V-3W thì đèn sáng như thế nào?
Giáo viên tóm tắt đề:
c/ Thay R1 bằng đèn 6V-3W.
so sánh Iđ và Iđm?
GV: Hướng dẫn HS cách làm bằng cách nêu câu hỏi gợi mở?.
a/ Ch1: Bộ nguồn gồm bao nhiêu nguồn điện và được mắc như thế nào?
Ch2: Hãy nêu công thức xác định suất điên động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp?
Ch3: Hãy nhận xét cách mắc các điện trở của mạch ngoài?
Ch4: Hãy nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp và song song?
b/ Gợi ý vì đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần nên công suất điện của đoạn mạch cũng là công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch đó.
Ch5: Hãy nêu công thưc xác định công suất của nguồn điện và công suât diện của đoạn mạch.
Từ công thức xác định công suất của nguồn điện và của đoạn mạch Hs sẽ thấy được cần phải xác định đại lượng chưa biết là cường độ dòng điện qua mạch chính là I.
Ch6: Định luật nào cho ta xác định được cường độ dòng điện trong mạch kín? 
Ch7: Hãy phát biểu định luật Ôm toàn mạch?
c/ Khi thay R1 bằng bóng đèn thì cấu trúc của mạch ngoài cũng không thay đổi nhưng điện trở mạch ngoài đã bị thay đổi do đó cường độ dòng điện qua mạch chính cũng là cường độ dòng điện qua đèn đã bị thay đổi .
Ch8: muốn biết đèn sáng như thế nào thí ta phải so sánh những đại lượng nào?
Ch9: Từ các công thức đã học hãy rút ra công thức xác định điện trở và cường độ dòng điện định mức của bóng đèn?
GV: Yêu cầu HS lên bảng 
Đọc kỹ đề: Vận dụng các công thức và kiến thức đã học và hướng dẫn của GV để giải bài tập.
Mỗi cá nhân HS tiến hành độc lập.
HS: Bộ nguồn gồm 3 nguồn điện giống nhau và được ghép nối tiếp.
HS: Eb = E1 + E2 +  + En
 rb = r1 + r2 +  + rn
HS: 
HS: 
HS: 
HS: Định luật Ôm toàn mạch
HS:So sánh Iđ và Iđm
HS: 
Giải:
a/ Xét bộ nguồn: Gồm 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp nên ta có:
Eb = nE= 3.6= 18V 
 rb = nr=3.1=3V
Xét mạch ngoài: 
b/ Áp dụng định luật Ôm toàn mạch ta có:
Vậy công suât của nguồn điện và mạch ngoài là:
c/ Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn là:
Điện trở của mạch ngoài lúc này là:
Do đèn được mắc nối tiếp với mạch chính nên
Iđ= I’ của mạch.
Áp dụng định luật Ôm toàn mạch ta có:
 > 0,5A
NX: Iđ >Iđm vậy đèn sáng mạnh.
Hoạt động 3: (8 phút) Củng cố
Hoạt động của GV
Họat động của HS
- Cho HS tiến hành theo nhóm
- Hoàn thành phiếu học tập
Hoàn thành phiếu học tập nhanh nhất có thể.
PHIẾU HỌC TẬP:
Câu 1: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: 
A. khả năng tạo ra các điện tích dương trong 1 giây.
B. khả năng thực hiện công của nguồn điện trong 1 đơn vị thời gian.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển 1 đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
D. khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển 1 đơn vị điện tích dương cùng chiều điện trường bên trong nguồn điện.
Câu 2: Câu nào sau đây là sai? 
A. Trong một mạch điện kín, suất điện động của nguồn điện lớn hơn hiệu điện thế của mạch ngoài. 
B .Hiệu điện thế mạch ngoài cũng là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. 
C. Nếu điện trở trong của nguồn điện lớn xấp xỉ điện trở ngoài của mạch điện thì suất điện động của nguồn điện nhỏ hơn hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nó. 
D. Nếu điện trở trong của nguồn điện nhỏ không đáng kể so với điện trở ngoài của mạch thì suất điện động của nguồn điện bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó. 
Câu 3: Hai nguồn điện có ghi 20 V và 40 V, nhận xét nào sau đây là đúng
A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V và 40 V cho mạch ngoài.
B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20 J và 40 J.
C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.
D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. 
Câu 4: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Dòng điện chạy qua mạch nào dưới đây KHÔNG PHẢI LÀ dòng điện không đổi? Trong mạch điện:
A. Thắp sáng đèn xe đạp với nguồn là đinamô 	B. Mạch kín của đèn pin
C. Mạch kín thắp sáng đèn với nguồn là acqui 	D. Mạch kín thắp sáng đèn với nguồn là pin mặt trời 
Đáp án:
1C	2C 	3C	 4A 
Hoạt động 4: (2 phút): Giáo viên ra nhiệm vụ về nhà
HS ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
VI: RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN TẬP VÀ NÂNG CAO CHO HS
1. Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V; còn khi điện trở của biến trở là 3,5 W thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5 V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn. (3,7 V; 0,2 W)
2. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 W, được mắc với một điện trở 4,8 W. Khi đó hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 12 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn.
(2,5 A; 12,25 V)
3. Một bóng đèn dây tóc có ghi 20V – 5W và một điện trở R = 20 W mắc nối tiếp với nhau vào hai cực của một acquy. Suất điện động của acquy là 24 V và điện trở trong không đáng kể.
a. Tính điện trở của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua bóng đèn. (0,24 A)
b. Tính công suất tiêu thụ của đèn. (4,608 W)
c. Tìm R để đèn sáng bình thường. (16 W)
4. Cho mạch điện kín như hình 1, R1 = 100 W, R2 = 50 W, R3 = 200 W, nguồn điện E = 40V, r = 10 W.
a. Tính điện trở mạch ngoài. 
b. Tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế của từng điện trở.
c. Tính công suất của lực lạ và công suất tiêu thụ của mạch ngoài.
5. Cho mạch điện như hình 2:E = 4,5 V; r = 1 W; R1 = 3 W; R2 = 6 W. Tính:
a. Cường độ dòng điện qua nguồn và cường độ dòng qua mỗi điện trở. (1,5 A; 1 A; 0,5 A)
b. Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài. (6,75 W; 4,5 W)
6. Cho mạch điện như hình 3: E = 10 V; r = 1 W; R1 = R2 = 6 W. Tính:
a. Cường độ dòng điện qua nguồn và cường độ dòng qua mỗi điện trở. (2,5 A; 1,25 A)
b. Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và công suất hao phí trong nguồn.
R2
E, r
R1
Hình 3
c. Hiệu suất của nguồn điện. (0,75)
Hình 1
R1
R2
R3
E, r
R2
E, r
R1
Hình 2
7. Cho mạch điện kín như hình 4, R1 = 10 W, R2 = 40 W, R3 = 5 W, nguồn điện 12V - 1W.
a. Tính điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện qua nguồn.
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c. Tính số electron được chuyển qua giữa hai cực của nguồn điện trong thời gian 100 s.
8. Cho mạch điện như hình 5:E = 6 V; r = 0 W; R1 = 1,6 W; R2 = 2 W; R3 = 3 W. Biết RA » 0. 
a. Tính số chỉ của Ampère kế, hiệu điện thế của từng điện trở.	
b. Tính công suất của nguồn, công suất mạch ngoài.	
Hình 4
R1
R2
R3
E, r
R1
R4
R3
A
B
E,r
R2
Hình 6
Hình 5
R1
R2
R3
E, r
A
9. Cho mạch điện như hình 6: UAB = 24 V, r = 2,5 W, R1 = 60 W, R2 = R3 = R4 = 80 W. Tính suất điện động của nguồn. (25,5 V)
10. Cho mạch điện như hình 7. Nguồn có E = 15 V, r = 2,4 W, R1 = 3 W, R2 = 6 W, Đ1: 6 V - 3 W, Đ2: 3 V - 6 W. Tính:
	a. Điện trở Đ1, Đ2. (12 W, 1,5 W)
	b. Cường độ dòng điện qua mạch. (2,5 A)
c. Cường độ dòng điện qua Đ1, Đ2. (0,5 A; 2 A)
11. Cho mạch điện như hình 8. Nguồn điện E = 24 V; r = 1 W. Các điện trở R1 = 1 W; R2 = 4 W; R3 = 3 W; R4 = 8 W. Tìm UMN. (1,5 V)
12. Cho mạch điện như hình 9: E = 6 V; r = 0,2 W; R1 = 1,6 W; R2 = 2 W; R3 = 3 W. Biết RV =; RA » 0. Tính số chỉ của Volt kế (V) và của Ampère kế (A). (2 A; 5,6 V)
E, r
R2
Đ2
Đ1
R1
Hình 7
Hình 8
R2
E, r
R4
R1
R3
A
B
M
N
Hình 9
R1
R2
R3
E, r
A
V
13. Cho mạch điện như hình 10: E = 12 V, r = 1 W; Đèn thuộc loại 6V – 3W; R1 = 5 W; RV =; RA » 0; R2 là một biến trở. 
a. Cho R2 = 6 W. Tính số chỉ Ampère kế, Volt kế. Đèn có sáng bình thường? (1,2 A; 4,8 V)
b. Tìm giá trị của R2 để đèn sáng bình thường. (12 W)
14. Cho mạch điện như hình 11: E = 6 V; r = 1 W; R1 = R4 = 1 W; R2 = R3 = 3 W; Ampère kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Tính cường độ dòng mạch chính, hiệu điện thế UAB. (2,4 A; 3,6 V)
15. Cho mạch điện như hình 12: E = 6 V; r = 1 W; R1 = R4 = 1 W; R2 = R3 = 3 W; Ampère kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Tính cường độ dòng mạch chính và số chỉ của Ampère kế. Chỉ rõ chiều của dòng điện qua Ampère kế. (2,4 A; 1,2 A có chiều từ C đến D)
Hình 10
R1
R2
E, r
A
V
A
B
C
Hình 12
D
R2
E, r
R4
R1
R3
A
B
C
A
Hình 11
R2
E, r
R4
R1
R3
A
B
C
D
16. Cho mạch điện như hình 13: E = 13,5 V, r = 0,6 W; R1 = 3 W; R2 là một biến trở. Đèn thuộc loại 6V – 6W.
a. Cho R2 = 6 W. Tìm cường độ dòng điện qua đèn, qua R1. Đèn có sáng bình thường không?
b. Tìm R2 để đèn sáng bình thường. (4,75 W)
c. Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? (Khi R2 tăng thì độ sáng giảm)
17. Cho mạch điện như hình 14: E = 15 V, r = 2,4 W; Đèn Đ1: 6V – 3W, đèn Đ2: 3V – 6W.
a. Tính R1 và R2, biết rằng hai đèn đều sáng bình thường. (R2 = 2R1 = 3 W)
b. Tính công suất tiêu thụ trên R1 và trên R2.	(12 W; 1,5 W)
18. Cho mạch điện như hình 15: E = 1,5 V, r = 4 W ; R1 = 12 W ; R2 là một biến trở.
a. Tính R2, biết công suất tiêu thụ trên R2 bằng 0,3 W. Tính công suất và hiệu suất của nguồn.
Hình 14
Đ1
E, r
R1
R2
Đ2
C
A
B
D
Hình 13
R2
R1
E, r
b. Với giá trị nào của R2 thì công suất tiêu thụ trên R2 lớn nhất? Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu?
Hình 15
R2
R1
E, r

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_chuong_II_Dong_dien_khong_doi.doc