Giáo án tự chọn - Bài tập về ba định luật niutơn

I - mục tiêu

1.Về kiến thức

- Nắm vững KT về 3 định luật Niutơn.

- Vận dụng giải các bài tập.

 2. Kỹ năng

- Tư duy logic toán học.

- Vận dụng giải bài tập.

II - Chuẩn bị

1.Giáo viên

 Sách giáo khoa, sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.

2.Học sinh

- Sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.

 

doc 2 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2210Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn - Bài tập về ba định luật niutơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Tiết 8: BàI tập về ba định luật niutơn
I - mục tiêu
1.Về kiến thức
Nắm vững KT về 3 định luật Niutơn.
Vận dụng giải các bài tập.
 2. Kỹ năng
Tư duy logic toán học.
Vận dụng giải bài tập.
II - Chuẩn bị
1.Giáo viên
 Sách giáo khoa, sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.
2.Học sinh
- Sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.
III - Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1(10phút ): 
 Ôn lại các kiến thức về các định luật Niutơn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV đặt các câu hỏi kiểm tra:
HS trả lời các câu hỏi của GV.
-Phát biểu các định luật Niutơn?
- Định luật I 
- Định luật II 
 hay 
- Định luật III 
Hoạt động 2(40phút ): Hướng dẫn giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập
Cá nhân thực hiện các yêu cầu của GV
 HS thảo luận các câu hỏi trắc nghiệm và đưa ra phương án trả lời.
TN1. Trong số phát biểu nào sau đây là sai :
A. Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác dụng vào nó .
B. Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lựcấtc dụng vào nó 
C. Nếu không còn có lực tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật bắt buộc phải dừng lại 
D. Một vật không thể liên tục chuyển động mãi mãi nếu không có lực tác dụng vào nó .
TN 2. Theo định luật I Niu tơn thì :
A. Khi hợp lực của các lực tá dụnglên vật bằng 0 thì vật không htẻ chuyển động được 
B. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại 
C. Vật giữ nguyên trạng thái nghỉ hay chuyển động thẳng đều nó không chịu tác dụng của bất kì vật nào khác 
D. Đối với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối .
Bài 1: Một chiếc xe đang chạy với vận tốc 36km/h thì bị hãm phanh lực hãm bằng 0.25 trọng lượng của xe, hãy tìm xem trước khi dừng hẳn xe còn tiếp tục chạy trong bao lâu? và xe đi được quãng đường là bao lâu ? lấy g = 10m/s2 .
Giải:
Gia tốc chuyển động chậm dần đều của xe là :
Thời gian t từ lức xe hãm phanh cho đến khi xe dừng hẳn là: 
 thay số s= 14,45 m 
Bài 2 : Một đoàn tàu hỏa có khối lượng 103 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì bắt dầu tăng tốc độ . Sau khi đi được 300m, vận tốc của nó lên tới 54km/h . Biết lực kéo của đầu tầu là không đổi và bằng 25.104 N. Hãy tìm lực cản chuyển động của tàu .
Giải:
Bài 2: Gia tốc của tàu được tính từ công thức 
Lực làm đoàn tàu chuyển động với gia tốc a là : 
F = ma = 
vì Fc = Fk – ma nên ta có 
 Fc = Fk - 
 thay số ta được Fc = 4,2.104 N 
Hoạt động 3(5phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Nhận bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Bài tập về nhà:
 Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s2 .Hỏi lực F truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 một gia tốc bằng bao nhiêu ? 
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 8 - dinh luat newton vl 10.doc