Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 9

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được:

1. Kiến thức:

 - Những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.

 - Nắm vững hệ thống vấn đề về:

 + Thể loại của VHVN.

 + Con người trong VHVN.

2. Kĩ năng: Vận dụng để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học VN

3. Thái độ, tư tưởng: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- GV: Sgk + Thiết kế bài giảng + Tài liệu tham khảo

- HS: Sgk + Soạn bài + Tài liệu tham khảo

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp.

 

doc 14 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u: Phú, cáo, văn tế
c2. Từ đầu thế kỷ XX --> nay
- Tự sự: Tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, ...
- Trữ tình: Thơ, trường ca
- Kịch: Kịch nói, kịch thơ
V. Củng cố, dặn dò
1 - Củng cố: - GV hệ thống kiến thức tiết học
2 - Dặn dò: 
	- Về làm bài tập trong sgk
	- Tiếp tục tìm hiểu bài Tổng quan VHVN trong sgk.
DUYỆT
Ngày tháng năm 2015
NGƯỜI SOẠN
Nguyễn Thị Thanh Mai
Tiết 1 (Văn học sử)
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (T2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức: 
	- Những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
	- Nắm vững hệ thống vấn đề về:
	+ Thể loại của VHVN.
	+ Con người trong VHVN. 
2. Kĩ năng: Vận dụng để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học VN 
3. Thái độ, tư tưởng: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV: Sgk + Thiết kế bài giảng + Tài liệu tham khảo
HS: Sgk + Soạn bài + Tài liệu tham khảo
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự khác nhau giữa VH dân gian và VH viết?
 3. Giảng bài mới: 
 Vào bài: (...)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam được chia làm mấy thời kì?
- GV: Thời kì VHTĐại có đặc điểm gì nổi bật? Lấy d/chứng minh họa cụ thể?
- GV: Vì sao vhọc từ tkỉ X đến hết XIX có sự ảnh hưởng của VHTQuốc? ảnh hưởng ntnào?
- GV: Kể tên t.giả, tác phẩm tiêu biểu?
- GV: Nội dung chủ đạo?
- GV: VHVN từ đầu thế kỉ XX đến nay lại được gọi là nền văn học gì? Tại sao lại có tên gọi đó?
- GV: Chữ viết chủ yếu của VH t.kỳ này?
- GV: Sự đổi mới ấy được biểu hiện cụ thể ra sao? Lấy d/chứng minh họa?
- HS trả lời. GV chốt ý
- GV: Một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người VNam là gì? Nó được biểu hiện cụ thể ntnào qua thơ văn?
- GV: Giảng giải
- GV: Giảng giải
- GV: VHVN phản ánh ý thức bản thân ntn?
- GV: Những điểm cần ghi nhớ qua bài học?
 -> Gọi hsinh đọc phần ghi nhớ. 
II.Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam: 3 thời kì
- VH từ tkỉ X->XIX (VH Trung đại)
- VH từ đầu tkỉ XX->CMT8/45 (VH hiện đại).
- VH từ sau CMT8/45-> hết tkỉ XX (VH hiện đại).
1. Văn học trung đại (X -> hết XIX)
- Tồn tại: bối cảnh xã hội phong kiến -> vhọc chịu ảnh hưởng của luồng tư tưởng phương Đông( đặc biệt TQuốc)
- Hình thức: chữ Hán, chữ Nôm
- Tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo( Truyện Kiều, Lục Vân Tiên- ( nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức, trai thời trung hiếu làm đầu, trung quân ái quốc)
- Tác phẩm tiêu biểu (...)
- Nội dung: cảm hứng yêu nước( gắn với tư tưởng trung quân), cảm hứng nhân đạo. 
2.Văn học hiện đại( từ đầu thế kỉ XX cho tới ngày nay):4 gđ
- Từ đầu XX --> 1930
- Từ 1930 --> 1945
- Từ 1945 --> 1975
- Từ 1975 --> hết XX
a. Chữ viết: Chữ quốc ngữ
b. Một số điểm khác biệt của VH hiện đại so với VH trung đại.
- Về tác giả: Chuyên nghiệp hơn
- Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại-> tphẩm VH đi vào đời sống nhanh hơn, mqhệ giữa độc giả- tác giả mật thiết hơn.
- Về thể loại: Nhiều thể loại mới xuất hiện dần thay thế hệ thống thể loại cũ. Một số thể loại cũ còn tồn tại nhưng không đóng vai trò chủ đạo.
- Về thi pháp: Hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pháp cũ. Nối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã của VH trung đại không còn thích hợp với nối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao "cái tôi" cá nhân
III. Con người Việt Nam qua văn học.
1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
- Trong quan hệ của con người với thế giới tự nhiên, hình thành tình yêu thiên nhiên => hình thành các hình tượng NT.
+ VHDG: kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo chinh phục thế giới TN.
+ VHTĐ: h.tượng TN gắn liền với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ.
+ VHHĐ: hình tượng TN thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống, tình yêu lứa đôi...
2. Con người VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc
VHVN tập trung thể hiện lòng yêu nước đa dạng, phong phú, được kết tinh thành chủ nghĩa yêu nước.
3. Con người VN trong quan hệ xã hội
- VHDG: tố cáo, đả kích, chế giễu gc thống trị ức hiếp n.dân.
- VHTD: phơi bày cảnh đời đau khổ của nhân dân, đòi GC thống trị quan tâm đến đời sống cảu nhân dân, tôn trọng quyền sống của con người, ước mơ về một xã hội công bằng tốt đẹp.
- VHHĐ: quá trình nhân dân bắt tay xây dựng XHCN với lí tưởng nhgân đạo cao đẹp, nhiều niềm tin và sự hứng khởi.
4. Con người VN và ý thức về bản thân
a/ Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt (...)
b/ Trong thời bình (...) 
III- Ghi nhớ: Sgk
V. Củng cố, dặn dò
1 - Củng cố: GV hệ thống kiến thức tiết học
2 - Dặn dò: - Về làm bài tập trong sgk
	 - Soạn Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
DUYỆT
Ngày tháng năm 2015
NGƯỜI SOẠN
Nguyễn Thị Thanh Mai
Tiết 3 (Tiếng Việt)
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (T1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức: Kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp như nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp.
2. Kĩ năng: Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong 1 hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. 
3. Thái độ, tư tưởng: Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV: Sgk + Thiết kế bài giảng 
HS: Sgk + Soạn bài 
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho biết quá trình phát triển của VH viết VN? Một số điểm khác biệt của VH hiện đại so với VH trung đại.
 3. Giảng bài mới: 
 Vào bài: (...)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Yêu cầu hs đọc ngữ liệu 
- GV sdụng các câu hỏi a, d, e-> phân tích để hình thành khái niệm
- GV: Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ra sao? Căn cứ nhận biết?
- HS trả lời
- GV: Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào và hướng vào nội dung gì?
- HS trả lời
- GV: ND cuộc giao tiếp?
- HS trả lời
- GV: Mục đích của cuộc giao tiếp? Cuộc giao tiếp có đạt được mục đích ko?
- HS trả lời
- GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu ngữ liệu 2.
- HS đọc và phân tích ghi nhớ.
- GV: Vậy mỗi HĐGT gồm mấy quá trình? Những quá trình đó quan hệ với nhau ntn?
- GV: Trong quá trình hoạt động giao tiếp, chúng ta phải chú ý đến điều gì?
- GV: Qua tìm hiểu ngữ liệu hãy cho biết HĐGT bằng ngôn ngữ có sự chi phối của những nhân tố nào?Muốn xác định các nhân tố đó cần trả lời những câu hỏi gì?
- GV: tổ chức hsinh thảo luận theo nhóm( tổ) 3 nhóm. 
+ Nhóm 1: câu a,b.
+ Nhóm 2: câu c,d
+ Nhóm 3: câu e.
- GV: yêu cầu đại diện nhóm trả lời, hsinh khác nhận xét, bổ sung -> GV chốt ý.
I. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
1. Khảo sát ngữ liệu 1(Sgk-14)
- Các nhân vật giao tiếp gồm:
+,Vua nhà Trần (người lãnh đạo tối cao của đất nước)
+, Các bô lão ( đại diện cho các tầng lớp nhân dân)
= > quan hệ : vua- tôi -> ngôn ngữ giao tiếp cũng có nét khác nhau: các từ xưng hô (bệ hạ) các từ thể hiện thái độ (xin , thưa) các câu nói tỉnh lược chủ ngữ trong giao tiếp trực diện. 
- Hoàn cảnh: đất nước có giặc ngoại xâm.
- Nội dung giao tiếp: Thảo luận về tình hình đất nước và bàn bạc sách lược đối phó.
- Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành động “ đánh’’ -> đạt mục đích.
2. Ngữ liệu 2 (...)
3. Ghi nhớ (Sgk, T15)
- HĐ giao tiếp: Gồm 2 quá trình
--> qhệ tương tác
 + Tạo lập vbản.
 + Lĩnh hội vbản 
- Các nhân tố của hoạt động giao tiếp.
 + Nhân vật giao tiếp.
 + Hoàn cảnh giao tiếp.
 + Nội dung giao tiếp.
 + Mục đích giao tiếp.
 + Phương tiện và cách thức giao tiếp.
II. Luyện tập.
BT1: Khảo sát ngữ liệu 2 ( Sgk- 13)
 Bài : Tổng quan văn học Việt Nam.
* Nhóm 1: 
- Nhân vật giao tiếp:
 + Tác giả Sgk( người viết): lứa tuổi cao hơn, có vốn sống, có trình độ hiểu biết cao hơn, có nghề nghiệp là nghiên cứu và gdạy vhọc.
 + Học sinh lớp 10(người đọc): trẻ tuổi hơn, có vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn.
- Hoàn cảnh giao tiếp: nền gdục quốc dân, trong nhà trường.
* Nhóm 2:
- Nội dung giao tiếp: đề tài Tổng quan VHVN, gồm những vấn đề cơ bản:
 + Các bộ phận hơp thành của VHVN.
 + Quá trình phát triển của VH viết VN.
 + Con người VN qua VH.
- Mục đích giao tiếp:
 + Người viết: trình bày 1 cách tổng quan 1 số vấn đề cơ bản về VHVN cho hs lớp 10.
 + Người đọc: tiép nhận và lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN, rèn luyện và nâng cao các kĩ năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng vhọc,..
* Nhóm 3: 
- Phương tiện và cách thức giao tiếp:
 + Thuật ngữ vhọc.
 + Các câu văn mang đặc điểm của vbản khoa học: cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần nhưng mạch lạc, chặt chẽ.
 + Kết cấu vbản: mạch lạc, rõ ràng, có hệ thống đề mục lớn nhỏ.	
V. Củng cố, dặn dò
1 - Củng cố: GV hệ thống kiến thức tiết học
2 - Dặn dò: - Về học bài + Làm bài tập trong sgk
	 - Soạn Khái quát VH dân gian VN
DUYỆT
Ngày tháng năm 2015
NGƯỜI SOẠN
Nguyễn Thị Thanh Mai
Tiết 4 (Văn học sử)
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (T1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức: 
	- Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG.
	- Nắm được khái niệm về các thể loại của VHDG.
2. Kĩ năng: - Biết sơ bộ phân biệt thể loại này với thể loại khác trong hệ thống. 
3. Thái độ:
	- Hiểu được những giá trị to lớn của VHDG, có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc.
	- Học tập tốt hơn phần VHDG trong chương trình.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV: Sgk + Thiết kế bài giảng + Tài liệu tham khảo
HS: Sgk + Soạn bài + Tài liệu tham khảo
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự khác nhau giữa VH dân gian và VH viết? Quá trình phát triển của VH viết VN?
3. Giảng bài mới: 
 Vào bài: (...)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV: HS nhắc lại k/n VHDG? 
- HS trả lời.
- GV: VHDG coù nhöõng ñaëc tröng cô baûn naøo?
- GV: Taïi sao noùi VHDG laø nhöõng taùc phaåm ngheä thuaät ngoân töø truyeàn mieäng? 
+ Tryeàn mieäng laø phöông thöùc ntn?
+ Quaù trinh truyeàn mieäng ñöôïc thöïc hieän ra sao?
- Gv cho Hsinh thaûo luaän theo nhoùm laáy daãn chöùng minh hoaï veà ngheä thuaät ngoân töø vaø tính truyeàn mieäng cuûa VHDG
- GV: Taïi sao noùi VHDG laø saûn phaåm cuûa quaù trình saùng taùc taäp theå?
+ Taäp theå laø ai?
+ Quaù trình saùng taùc taäp theå ñöôïc dieãn ra ntn ?
(Gv coù theå laáy theâm daãn chöùng ñeå Hsinh hieåu baøi kyõ hôn)
- GV: Ñôøi soáng coäng doàng goàm caùc sinh hoaït chuû yeáu naøo? -Ñôøi soáng lao ñoäng(haùt phöôøng vaûi, hoø cheøo thuyeàn, hoø ñoái ñaùp..)
 -Ñôøi soáng gia ñình(haùt ru..)
 -Ñôøi soáng nghi leã, thôø cuùng, tang ma, cöôùi hoûi(söø thi, truyeän thô..)
 -Ñôøi soáng vui chôi, giaûi trí(doàng dao, quan hoï, cheøo, chaàu vaên...)
- GV:. VHDG ñoùng vai troø ntn trong ñôøi soáng sinh hoïat coäng ñoàng?
- GV: VHDG coù nhöõng theå loaïi naøo? Laäp baûng heä thoáng caùc theå loaïi, ñaëc tröng vaø ví duï minh hoaï? 
- Hs laøm vieäc caù nhaân, Gv yeâu caàu trình baøy tröôùc lôùp
- GV: Tìm điểm giống và khác nhau của các thể loại này?
I. Khái niệm. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình stác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các shoạt khác nhau trong đsống cộng đồng. 
II. Đặc trưng cơ bản của VHDG.
1.VHDG laø nhöõng taùc phaåm ngheä thuaät ngoân töø truyeàn mieäng
- Ngoân töø trong taùc phaûm VHDG mang tính ngheä thuaät ,giaøu hình aûnh, caûm xuùc
- VHDG toàn taïi vaø phaùt trieån baèng caùc hình thöùc truyeàn mieäng ña daïng, phong phuù
- Quaù trình truyeàn mieäng ñöôïc thoâng qua dieãn xöôùng daân gian haøo höùng vaø sinh ñoäng
2.VHDG laø saûn phaåm cuûa quaù trình saùng taùc taäp theå
- Moät taùc phaåm VHDG coù söï tham gia saùng taùc cuûa nhieàu ngöôøi( quaàn chuùng nhaân daân lao ñoäng laø chuû yeáu)
-Quaù trình saùng taùc taäp theå dieãn ra :caù nhaân hình thaønh taùc phaåm#taäp theå tieáp nhaän #löu truyeàn ,boå sung#hoaøn thieän => taùc phaåm VHDG daàn daàn trôû thaønh taøi saûn chung cuûa taäp theå
3.VHDG gaén boù vaø phuïc vuï tröïc tieáp caùc sinh hoaït khaùc nhau trong ñôøi soáng coäng ñoàng
-VHDG ñoùng vai troø phoái hôïp hoaït ñoäng trong lao ñoäng, trôï höùng cho ngöôøi dang chôi, caàu noái, giao caûm vôùi thaàn linh, toû tình, ru em, ru con..luoân toàn taïi vaø gaén boù vôùi caùc s/hoaït khaùc nhau trong ñôøi soáng coäng ñoàng- trong moâi tröôøng dieãn xöôùng ñaëc thuø cuûa mình.
III. Hệ thống thể loại của VHDG: SGK
Theå loaïi
Ñaëc tröng
Ví duï
1. thaàn thoaïi 
...
...
2. Söû thi
.......
........
3. Truyền thuyết
...
...
4. Truyện cổ tích
...
...
5. Truyện ngụ ngôn
...
...
6. Truyện cười
...
...
V. Củng cố, dặn dò
1 - Củng cố: GV hệ thống kiến thức tiết học
2 - Dặn dò: - Về học bài + Làm bài tập trong sgk
	 - Soạn Khái quát VH dân gian VN (T2)
DUYỆT
Ngày tháng năm 2015
NGƯỜI SOẠN
Nguyễn Thị Thanh Mai
Tiết 5 (Văn học sử)
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (T2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức: 
	- Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG.
	- Nắm được khái niệm về các thể loại của VHDG.
2. Kĩ năng: Sơ bộ phân biệt được thể loại này với thể loại khác trong hệ thống. 
3. Thái độ:
	- Hiểu được những giá trị to lớn của VHDG, có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc.
	- Học tập tốt hơn phần VHDG trong chương trình.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV: Sgk + Thiết kế bài giảng + Tài liệu tham khảo
HS: Sgk + Soạn bài + Tài liệu tham khảo
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc trưng của VH dân gian VN?
3. Giảng bài mới: 
 Vào bài: (...)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV: Kể tiếp những thể loại VHDG? Laäp baûng heä thoáng caùc theå loaïi, ñaëc tröng vaø ví duï minh hoaï? 
- Hs laøm vieäc caù nhaân, Gv yeâu caàu trình baøy tröôùc lôùp
- GV: Tìm điểm giống và khác nhau của các thể loại này?
- GV: VHDG coù nhöõng giaù trò cô baûn naøo? Toùm taét ngaén goïn noäi dung töøng giaù trò?
- GV choát laïi baøi hoïc, Hs ñoïc phaàn ghi nhôù sgk
- GV: cho Hs laøm vieäc theo 3 nhoùm, ñaïi dieän nhoùm trình baøy vaán ñeà
III. Hệ thống thể loại của VHDG: (Tiếp)
Theå loaïi
Ñaëc tröng
Ví duï
7. Tục ngữ
...
...
8. Ca dao
.......
........
9. Câu đố
...
...
10. Vè
...
...
11. Truyện thơ
...
...
12. Chèo, tuồng, ...
...
...
IV.Nhöõng giaù trò cô baûn cuûa VHDG
1. VHDG laø kho tri thöùc voâ cuøng phong phuù veà ñôøi soáng caùc daân toäc
2. VHDG coù giaù trò giaùo duïc saâu saéc veà ñaïo lí laøm ngöôøi 
3. VHDG coù giaù trò thaåm mó to lôùn, goùp phaàn quan troïng taïo neân baûn saéc rieâng cho neàn vaên hoaù daân toäc
*Ghi nhôù: SGK
* Luyeän taäp:
-So saùnh söï khaùc nhau vaø gioáng nhau giöõa caùc theå loaïi:
+Söû thi vaø truyeän thô
+Ca dao vaø tuïc ngöõ, caâu ñoá
+Truyeàn thuyeát vaø coå tích
V. Củng cố, dặn dò
1 - Củng cố: GV hệ thống kiến thức tiết học
2 - Dặn dò: - Về học bài + Làm bài tập trong sgk
	 - Soạn HĐGT bằng ngôn ngữ (T2)
DUYỆT
Ngày tháng năm 2015
NGƯỜI SOẠN
Tiết 6 (Tiếng Việt)
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (T2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được:
 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện , phân tích lĩnh hội, tạo lập trong giao tiếp.
 3. Thái độ: Biết thực hiện hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ theo yêu cầu
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV: Sgk + Thiết kế bài giảng 
HS: Sgk + Soạn bài 
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các nhân tố tham gia HĐGT bằng ngôn ngữ?
 3. Giảng bài mới: 
 Vào bài: (...)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- HS trả lời các câu hỏi sau:
+ XĐ nhân vật giao tiếp? Họ là những người ntn?
+ HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào?
+ Nhân vật anh nói điều gì? Nhằm mục đích gì?
+ Cách nói của tràng trai có phù hợp với nd và mđ giao tiếp k?
- HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong cuộc giao tiếp này, các nhân vật giao tiếp đã thực hiện bằng ngôn ngữ, những h/đ nói cụ thể nào? Nhằm mđ gì?
+ Trong lời ông già cả 3 câu đều có hình thức của câu hỏi nhưng cả 3 câu dùng để hỏi hay k?
- GV gọi hs đọc các yêu cầu của bài-> gọi hs khác nxét về cách đọc-> G chỉnh sửa-> goi hs lên bảng trình bày BT5 -> G ktra vở BT của hs.
II. Luyện tập.
BT1 ( T20 ).
- Nhân vật giao tiếp: nam – nữ trẻ tuổi ( anh- nàng).
- Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng thanh-> phù hợp câu chuyện tâm tình.
- Nội dung, mục đích:
+ Nghĩa đen: nói về sự việc tre non đủ lá và đặt ra vđề nên chăng tính đến chuyện đan sàng .
+ Nghĩa bóng: những người trẻ tuổi nên tính đến chuyện kết duyên => lời tỏ tình của chàng trai-> cô gái.
- Cách thức giao tiếp: tế nhị, khéo léo.
BT2 (20 )
a/ Các nvật gtiếp ( ACổ và người ông) đã thực hiện các hoạt động nói cụ thể là:
+ Chào ( Cháu chào ông ạ!)
+ Chào đáp lại ( A Cổ hả?).
+ Khen( lớn tướng rồi nhỉ?)
+ Hỏi( Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?)
+ Trả lời ( Thưa ông, có ạ!)
b/ Có 3 câu có hình thức hỏi nhưng ko phải cả 3 câu đều nhằm mục đích hỏi mà chỉ có câu 3 ( Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông ko?)là nhằm mục đích hỏi thực sự
c, Quan hệ ông – cháu ( xưng hô)-> bộc lộ thái độ kính mến của A Cổ với ông và thái độ yêu quí, trìu mến của ông đvới cháu.
BT5 (T21)
- Nhân vật gtiếp: Bác Hồ- Chủ tịch nước- viết thư cho hs toàn quốc.
- Hoàn cảnh gtiếp: ĐN vừa giành độc lập, hs được nhận 1 nền giáo dục hoàn toàn VN.
- Nội dung: Thư nói tới niềm vui sướng vì hs được hưởng nền độc lập, nhiệm vụ và trách nhiệm của hs với đất nước.
- Mục đích: Bác chúc mừng hs nhân ngày khai trường, xác định nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ vang của hs.
- Cách thức thể hiện: lời lẽ vừa chân tình, gần gũi vừa nghiêm túc.
* Ghi nhớ: SGK
V. Củng cố, dặn dò
1 - Củng cố: GV hệ thống kiến thức tiết học
2 - Dặn dò: - Về học bài + Làm bài tập trong sgk
	 - Soạn Văn bản (T1)
DUYỆT
Ngày tháng năm 2015
NGƯỜI SOẠN
Nguyễn Thị Thanh Mai
Tiết 7 (tiếng Việt)
VĂN BẢN (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức: Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm về vbản và kiến thức kquát về các loại vbản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
 2. Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng thực hành nhận diện, phân tích và tạo lập vbản trong giao tiếp.
 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng văn bản theo đúng chức năng
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV: Sgk + Thiết kế bài giảng 
HS: Sgk + Soạn bài 
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng chữa BT đc giao ở bài HĐGT bằng NN?
 3. Giảng bài mới: 
 Vào bài: (...)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV gọi hs đọc ngữ liệu và TL các câu hỏi sau:
+ Mỗi vbản trên được người nói(viết) tạo ra trong loại hoạt động nào?
+ Để đáp ứng nhu cầu gì?
+ Nhận xét về dung lượng ( số câu) ở mỗi vbản?
+ Mỗi vbản trên đề cập đến nội dung gì? Nội dung đó có được triển khai nhất quán trong toàn bộ vbản ko? 
- Vbản 3 được tổ chức theo kết cấu ntnào?Về hình thức có dấu hiệu mở đầu và kết thúc ra sao?( mở đầu bằng tiêu đề và kết thúc bằng dấu (!) Mục đích của những vbản trên?
- GV: Qua tìm hiểu ngữ liệu hãy rút ra khái niệm và đặc điểm của vbản?
- HS trả lời 
- GV gọi hsinh khác đọc phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu hs quan sát lại 3 vb trên. So sánh 3 vbản trên với 1 bài học trong sgk thuộc môn Toán, Hóahoặc so sánh với 1 lá đơn xin nghỉ học trên các phương diện sau:
+ Phạm vi sử dụng của mỗi loại vbản trong HĐGT?
+ Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại vbản?
+ Từ ngữ sử dụng?
+ Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại vbản?
- GV: Nhìn lại ngữ liệu, hãy cho biết chúng ta đã tìm hiểu được những kiểu vbản nào?
--> (Vbản: nghệ thuật, chính luận, khoa học, hành chính)
- GV đọc cho hsinh nghe 1 bản tin ATGT và yêu cầu xđịnh xem vbản đó thường gặp ở đâu, thuộc kiểu vbản nào?
- HS trả lời nhanh.
- GV yêu cầu 1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở à gọi hs NX. GV chốt ý
I. Khái niệm, đặc điểm. 
1. Khảo sát ngữ liệu.( Sgk – 23 )
- Nội dung giao tiếp: 
+ Vbản 1: hoàn cảnh sống có thể tác động đến nhân cách con người theo hướng tích cực , tiêu cực.
+ Vbản 2: số phận đáng thương của người phụ nữ trong XH cũ.
+ VBản 3: kêu gọi toàn dân đứng lên k/chiến chống Pháp.( Bố cục 3 phần: mở đầu- > nêu lí do, thân bài-> nêu nhiệm vụ cụ thể, kết bài-> kđịnh quyết tâm chiến đấu và sự tất thắng).
- Mục đích giao tiếp: 
+Vbản 1: nhắc nhở 1 kinh nghiệm sống.
+ Vbản 2: nêu 1 hiện tượng trong đời sống để mọi người cùng suy ngẫm.
+ Vbản 3: kêu gọi thống nhất ý chí và hành động.
2. Ghi nhớ:
- VB là sản phẩm của HĐGT bằng NN gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn và có những đặc điểm cơ bản sau (...)
- Đặc điểm
+ Mỗi VB tập trung thể hiện 1 chủ đề
+ Các câu trong VB có sự liên kết chặt chẽ
+ Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về ND
+ Mỗi VB nhằm t/h mục đích giao tiếp nhất định
II. Các loại văn bản.
 1. Khảo sát ngữ liệu.
 - Phạm vi sử dụng:
 +Vbản 1,2: lĩnh vực gtiếp có tính nghệ thuật.
 + Vbản 3: lĩnh vực gtiếp về chính trị.
 + Vbản sgk môn Toán: lĩnh vực gtiếp khoa học.
 + Đơn từ: lĩnh vực hành chính.
 - Mục đích gtiếp:
 + Vbản 2: bộc lộ cảm xúc.
 + Vbản 3: kêu gọi, thuyết phục.
 +Sgk Toán: cung cấp tri th

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET1.doc