Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 6 năm 2014

BÀI : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC – THAI

 I.Mục tiêu.

-Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu được nội dung chính của bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 II. Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa SGK.

-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 21 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 6 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu cuả bài.
-Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn,Ê-mi-li, sáng loá.
-GV lưu ý các em về cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu.
-GV chấm 5-7 bài.
-Nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc : 3 việc.
-Đọc 2 khổ thơ.
-Tìm tiếng có ưa,ươ trong 2 khổ thơ đó.
-Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm.
-Cho vài HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
-GV giao việc. bài 4 cho 4 thành ngữ, tục ngữ. Các em tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sao cho đúng.
-Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã phô tô bài 3 lên bảng lớp.
-Các từ cần điền là: 
+Cầu được ước thấy.
+Năm nắng mười mưa.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà HTL
-2-3 HS lên bảng viết lại những chữ viết sai ở tiết trước 
-Nghe.
-1 HS đọc.
-2 Hs đọc thuộc lòng khổ thơ từ Ê-mi-li, con ôi! đến hết.
-HS luyện viết từ ngữ.
-HS nhớ lại đoạn chính tả cần viết và viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi,.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-2 HS lên bảng, 1 HS đọc các tiếng vừa tìm được.
-Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-3 HS lên làm trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
TOÁN 
BÀI : HÉC TA 
	I/Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta.
-Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) 
	II/ Đồ dùng học tập
HS chuẩn bị phiếu cá nhân
	III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:2-3’
2. Bài mới:
 28-32’
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc – ta.
* Luyện tập
 Bài 1: a, hai dòng đầu, 
b, cột đầu.
Bài 2:
3. Củng cố- dặn dò:2-4’
-Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé?
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Thông thường khi đo diện tích một mảnh đất, người ta dùng đơn vị là héc – ta.
-1ha bằng 1 héc tô mét vuông và ha viết tắt là ha. Viết bảng
-1ha bằng bao nhiêu m2.
-Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống.
-Yêu cầu HS nêu cách đổi?
-Nhận xét cho điểm.
-Yêu cầu HS nêu đề bài toán.
-Bài toán này thực chất yêu cầu các em làm gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Chấm bài và nhận xét.
-Gọi HS nêu lại nội dung chính của tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-1 HS yếu lên bảng 
-Nhắc lại tên bài học.
-Ghi và đọc nhẩm.
-1ha bằng 1 héc tô mét vuông
1ha = 1hm2= 10000m2
-2HS lên bảng viết.
-Lớp viết vào bảng con.
4ha =  m2
20 ha =  m2
ha =  m2
b) 60000m2 =  ha
-Nhaän xeùt baøi laøm treân baûng
-Ñoåi 22000ha ra ñôn vò km.
-HS laøm baøi vaøo phieáu .
-Ñoåi phieâuù kieåm tra baøi cho nhau.
-1HS khaù neâu keát quaû, lôùp nhaän xeùt söûa baøi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
 I.Mục tiêu:
Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1, 2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, 4.
	II.Đồ dùng dạy – học.
-Từ điển học sinh.
-Bảng phụ 
	III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
 3- 5’
2.Bài mới: 
 28-33’
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1.
Bài 2.
Bài 3.
3. Củngcố,
dặn dò.
2-3’
-Gọi HS lên bảng nêu một số ví dụ về từ đồng âm , đật câu với từ đồng âm đó .
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-GV giao việc: bài tập cho một số từ có tiếng Hữu. Các em xếp các từ đó vào 2 nhóm a,b sao cho đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả. GV treo bảng phụ hoặc giấy khổ to có kẻ sẵn . GV chốt lại kết quả đúng và ghi vào bảng.
GV chốt lại kết quả đúng.
a)Gộp có nghĩa là gộp lại, tập hợp thành cái lớn hơn.
-Hợp tác.
-Hợp nhất
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: mỗi em đặt 2 câu.
-Mỗi câu với 1 từ ở bài 1.
-Mỗi câu với 1 từ ờ bài 2.
-Cho học sinh làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS đặt đúng và hay.
-Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc: Bài tập cho 3 thành ngữ các em đặt 3 câu mỗi câu trong đó có một thành ngữ đã cho. Các em troa đổi theo cặp để hiểu được nội dung các câu thành ngữ
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV khen những HS đặt câu hay.
-Gv nhận xét tiết học.
-GV tuyên dương những học sinh nhóm HS làm việc tốt.
-Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu thành ngữ.
-2 HS lên bảng 
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp.
-2 HS khá lên bảng làm.
-Lớp nhận xét.
b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó.
-Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ.
-1 HS TB đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 
-HS làm việc theo cặp và đọc câu mình đặt được trước lớp.
-Lớp nhận xét.
+Câu Bốn biển một nhà là diễn tả sự đoàn kết, kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi
+Kề vai sát cánh diễn rả sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan..
CHIỀU
Tiếng Việt (Thực hành)
Tiết 1: MỞ RỘNG VỐN TỪ HOÀ BÌNH.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về chủ đề : Hoà bình.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng dùng từ để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS tìm từ trái nghĩa với các từ: béo, nhanh, khéo?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm từ đồng nghĩa với từ : 
 Hoà bình.
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1.
Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của quê em.
Gợi ý:
Quê em nằm bên con sông Hồng hiền hoà. Chiều chiều đi học về, chúng em cùng nhau ra bờ sông chơi thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông, thẳng cánh cò bay. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng em bay lên cao, cao mãi.
- Cho một số em đọc đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu: Béo // gầy ; nhanh // chậm ; khéo // vụng.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 - Từ đồng nghĩa với từ Hoà bình là:
 bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài giải:
 - Bình yên: Ai cũng mong muốn có được cuộc sống bình yên.
 - Thanh bình: Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
 - Thái bình: Tôi cầu cho muôn nơi thái bình
- HS làm bài.
- HS đọc đoạn văn
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Toán (Thực hành)
Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 a) 6cm2 = .mm2
 30km2 = hm2
 8m2 = ..cm2
 b) 200mm2 = cm2
 4000dm2 = .m2
 34 000hm2 = km2
 c) 260cm2 = dm2 ..cm2
 1086m2 =dam2.m2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
71dam2 25m2 .. 7125m2
801cm2 .8dm2 10cm2
12km2 60hm2 .1206hm2
Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = .cm2
A.1250 B.125
C. 1025 D. 10025
Bài 4 : (HSKG)
 Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
 a) 6cm2 = 600mm2
 30km2 = 3 000hm2
 8m2 = 80 000cm2
 b) 200mm2 = 2cm2
 4000dm2 = 40m2
 34 000hm2 = 340km2
 c) 260cm2 = 2dm2 60cm2
 1086m2 = 10dam2 86m2
Lời giải:
71dam2 25m2 = 7125m2
 (7125m2)
801cm2 < 8dm2 10cm2
 (810cm2)
12km2 60hm2 > 1206hm2
 (1260hm2)
Bài giải:
 Khoanh vào D.
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
 80 20 = 1600 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là:
 1600 800 = 1 280 000 (cm2)
 = 128m2
 Đáp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
TẬP ĐỌC
BÀI: TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I.Mục tiêu:
Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
 II.Đồ dùng dạy học:.
Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra
 2-4’
2.Bài mới : 
 (28-33 ’)
*Giới thiệu bài.
*Luyện đọc.
* GV hoặc 1 HS đọc cả bài.
* HDHS đọc đoạn nối tiếp.
* HDHS đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài.
*Đọc diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò. 2-3’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Giọng đọc : Đọc cả bài với giọng tự nhiên.
-Giọng ông già:Điềm đạm, thông minh.
-Giọng tên phát xít. kiêu ngạo hống hách.
-Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: Quốc tế, cho ai nào?.....
-GV chia đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến "Chào yêu"
-Đ2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời.
-Đ3: Còn lại.
-Cho HS nối tiếp đọc.
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ Sin-lơ,pa-ri, Hít-le.
-Cho HS đọc.
-Đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Đ1:Cho HS đọc.
H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít noí gì khi gặp những người trên tàu?
-Cho HS đọc.
H: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
H: Vì sao ông cụ người Pháp không đáp lời tên sĩ quan bằng tiếng Đức?
H: Nhà văn Đức Sin-lơ được cụ già người Pháp đánh giá như thế nào?
-GV nói thêm: nhà văn quốc tế là nhà văn vĩ đại mà tác phẩm của nhà văn đó được toàn thế giới yêu thích.
-Đ3:
H:Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
H: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với phát xít Đức và tiếng Đức như thế nào?
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Ông cụ am hiểu tiếng Đức, yêu tiếng đức, say mê đọc tác phẩm văn học Đức.
-GV HD cách đọc.
-GV chép đoạn cần luyện lên bảng phụ, dùng phấn màu đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ những chỗ cần nhấn giọng.
-GV đọc mẫu đoạn văn 1 lần.
-Gv nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
-Về đọc trước bài Những người bạn tốt.
-2-3 HS lên bảng đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A –pác- thai
-Nghe.
-1 HS khá đọc 
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- 6HS đọc đoạn nối tiếp 2 lượt.
-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-1 HS đọc to đoạn 1
-Xảy ra trên một chuyến tàu.
-Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay hô to "Hít le muôn năm",,,
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Vì cụ đã đáp lời hắn một cách lạnh lùng bằng tiếng Pháp mặc dù cụ biết tiếng Đức.
-Vì cụ tế nhị bộc lộ thái độ bất bình với lời chào hống hách của hắn.
-Cụ già đánh giá Sin-lơ là một nhà văn quốc tế.
-HS có thể trả lời:Sin lơ xem các người là kẻ cướp.
-Các người là bọn kẻ cướp.
-HS trao đổi và trả lời.
- 3-4 HS khá giỏi đọc theo như GV đã hướng dẫn.
-Nhiều HS đọc diễn cảm.
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu :
Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
	II/ Đồ dùng học tập
-HS : Phiếu học tập cho bài 3
	III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ:
3-4’
2: Bài mới:
 28-30'
* Luyện tập.
Bài 1: Viết các số đo dưới dạng m2
(a,b)
Bài 2:
Bài 3: 
3.Củng cố- dặn dò: 1-2'
- Nêu các đơn vị đo đã học từ bé đến lớn, điền vào chỗ trống 
1ha =  m2
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-1ha bằng bao nhiêu m2?
-Hai đơn vị liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Đề bài như SGK.
-Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
-Nhận xét và cho điểm.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Em hãy nêu những cách giải bài tập này?
-Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Chấm bài và nhận xét.
-Chốt lại những kiến thức đã học.
-Nhắc HS về nhà học và làm bài
-2HS nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-1 ha = 10 000m2
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau 100 lần.
--Tự làm bài vào vở theo yêu cầu.
a) 5ha = 50 000 m2
2km2 = 200 0000m2
b, c) ..
-Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
-Một số HS đọc kết quả.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
2m29dm2 > 29 dm2
790ha <79 km2
..
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài và nêu những dữ kiện của bài cho và bài hỏi.
-Nối tiếp nêu:
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào phiếu
Bài giải
Diện tích căn phòng là
6 x 4 = 24 (m2)
Số tiền mua gỗ lát phòng 
280 000 x 24 = 6720000
Đáp số: 6720000 đồng
KỂ CHUYỆN
BÀI : ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
	II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh.. nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân cả nước.
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra:
 3- 4’
2.Bài mới: 
 28-29’
* Hướng dẫn HS kể chuyện
* HDHS hiểu yêu cầu của đề bài.
* Cho HS kể chuyện trong nhóm.
* Cho HS kể chuyện trước lớp.
3.Củng cố, dặn dò.
2-3’
-Yêu cầu 1 HS kể chuyện em đã đọc , nghe về chuyện ca ngợi . 
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV chép đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề:Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
-Gv: Bây giờ các em sẽ lần lượt nêu tên câu chuyện mà mình sẽ kể cho lớp nghe.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm. GV lưu ý HS góp ý cho nhau.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét và bình chọn HS kể hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại vào vở nội dung một câu chuyện.
-1 HS lên bảng kể , lớp nhận xét 
-Nghe.
-Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện mình kể.
-Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và góp ý cho nhau.
-Một HS khá giỏi kể mẫu cho cả lớp nghe.
-2-4 HS kể 
-Lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP 
***********
TẬP LÀM VĂN
BÀI : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
	I. Mục tiêu:
-Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lý do, nguyện vọng rõ ràng. 
*GDKNS: - Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng)
	 - Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam).
	II. Đồ dùng dạy học.
-Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.
-Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra
 2-3’
2.Bài mới : 
 (29- 33’)
*Hướng dẫn HS viết đơn.
* HD xây dựng mẫu đơn.
* HDHS tập viết đơn.
3.Củngcố, dặn dò.
 1-2’
-GV đọc cho HS nghe bài văn viết hay của HS K Phượng 
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng.
-GV giao việc.
+Các em phải đọc và hiểu nội dung bài văn để từ đó làm bài 2.
+Đọc phần chú ý trong SGK.
-GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn và hướng dẫn HS quan sát.
H: Phần quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
-GV lưu ý:
+Ngày tháng. năm viết đơn các em nhớ viết lùi sang bên phải trang giấy phía giới tiêu ngữ nhớ cách 1 dòng.
+Phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng, các em cần viết ngắn..
-GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn.
-Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn.
-GV phát mẫu đơn cho HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS điền đúng, đẹp.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở.
-Yêu cầu HS về nhà quan sát cảnh sông nước và ghi lại những gì đã quan sát được.
-HS lắng nghe 
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS quan sát mẫu đơn trên bảng phụ.
-Ta thường viết giữa trang giấy.
-Ta cần viết hoa các chữ:Cộng, Xã,Chủ, Việt Nam, Độc Tự, Hạnh.
-HS tập trung suy nghĩ.
-Cả lớp đọc bài văn.
-HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn.
-Một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
-Lớp nhận xét.
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
	I/Mục tiêu
Biết: Tính diện tích các hình đã học.
Giải các bài toán liên quan đến diện tích
	II/ Đồ dùng học tập
-GV 3 phiếu học tập lớn 
	III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
(3- 4’)
2.Bài mới
(28-32’)
Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2:
3. Củng cố- dặn dò(1-2’)
-Đọc tên các đơn vị đo diện tích đã học.
-Điền vào chỗ trống: 
3hm2 = m2
4km2 2dam2 = dam2
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét sửa và cho điểm.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn tính được diện tích thửa ruộng ta cần biết kích thước nào?
b) Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ có thể giải bằng cách nào?
-Số thóc cần tìm theo đơn vị nào?
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu đề bài toán.
-Nhận xét chung.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
-Nối tiếp nêu.
- 1 HSyếu lên bảng làm.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HSkhá đọc đề bài.
-1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích căn phòng là
6 x9 = 54 (m2)
Diện tích một viên gạch 
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch để lát can phòng là
54 0000 : 900 = 600 (v)
Đáp số: 600 viên
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1HS khá đọc đề bài.
-HS tự làm bài vào vở.
-Đổi vở kiểm tra cho nhau.
Bài giải
a) Chiều rộng thửa ruộng đó 
80 : 2 = 40(m)
Diện tích của thửa ruộng đó
80 x 40 = 3200 (m2)
b) 
-Nhận xét chữa bài.
Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
	I/Mục tiêu
Biết: So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
Giải các bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
	II/ Đồ dùng học tập
-GV 3 phiếu học tập lớn 
	III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
 (2-5’)
2. Bài mới
(28-32’)
Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2: (a,d)
Bài 3
3. Củng cố- dặn dò:(1-2’)
-Đọc tên các đơn vị đo diện tích đã học.
-Điền vào chỗ trống: 
3hm2=  m2
4km2 2dam2 =  dam2
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Nhận xét sửa và cho điểm.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu đề bài toán.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét chung.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nối tiếp nêu.
- 1 HSyếu lên bảng làm.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài.
-1HS đọc đề bài.
-HS giải 
-Lớp nhận xét
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
	I.Mục tiêu:
1.Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
2.Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh sông nước.
	II.Đồ dùng dạy học :
GV-Tranh, ảnh minh họa cảnh sông nước : biển, sông, suối, hồ, đầm,(cỡ to).
	III.Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3-5'
28-32'
1-2'
A.Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra 2 HS.
 - GV : Em hãy đọc lại một lá đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
 - GV nhận xét.
B. Bài mới :
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 :
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 - GV giao việc :
 Các em đọc 2 đoạn văn a, b.
 Dựa vào nội dung của từng đoạn, các em trả lời câu hỏi về mỗi đoạn văn.
 - Cho HS làm bài (nếu có tranh, ảnh GV treo lên bảng lớp cho HS quan sát).
 + Đoạn a : 
 H : Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ? Câu nào trong đoạn văn nói rõ đặc điểm đó ?
 H : Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
 H : Khi quan sát biển tác giả đã có những liên tưởng thú vị như thế nào?
 + Đoạn b : (Cách làm tương tự câu a).
GV chốt lại lời giải đúng :
 Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mới mọc đến lúc mặt trời lặn.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2 :
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 - GV giao việc : Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về 1 cảnh sông nước, các em hãy lập thành dàn ý.
 - Cho HS làm dàn ý.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước. 
3.Củng cố, dặn dò :
 - GV Nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước, chép lại vào vở. 
- 2 HS lần lượt đọc đơn của mình.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. 
- HS quan sát.
- Đối với tả cảnh màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.
- Câu “Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời”.
- Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau : khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u mây mưa.
- Từ sự thay đổi sắc màu của biển, tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người : biển như con người cũng biết buồn vui, tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đối chiếu phần ghi chép của mình với 2 đoạn a, b.
- Từng cá nhân lập dàn ý.
- Một số HS trình bày dàn ý của mình.
- Lớp nhận xét.
Toán (Thực hành)
Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_6_lop_5_BUI_HA.doc