Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tuần 6, 7

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Ôn tập , khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song

 2. Kĩ năng:. Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vậndụng

 lí thuyết vào bài tập cụ thể.

 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của Thầy :

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học

 2. Chuẩn bị của Trò:

 - Nội bung kiến thức : Ôn tập quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với

 đường thẳng thứ 3

 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tuần 6, 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26.9.2014
Tuần :6 - Tiết : 6
TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Ôn tập , khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
 2. Kĩ năng:. Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vậndụng 
 lí thuyết vào bài tập cụ thể.
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác 
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 
 đường thẳng thứ 3
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1. 
a) Cho điểm O nằm ngoài đường thẳng d . Vẽ đường thẳng d’ đi qua O và vuông góc với d. 
b) Qua điểm O vẽ đường thẳng d’’^d’.
c) Nêu vị trí tương đối của d và d’’ ?
- Yêu cầu HS tự lục vẽ và nêu rõ cách vẽ , cách sử dụng êke, thước thẳng để vẽ vào vở trong 4 phút
- Lần lượt gọi HS lên bảng làm 
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất, cách trả lời
- Đọc , nghiên cứu đề bài
-Cả lớp tự lục vẽ và nêu rõ cách vẽ , cách sử dụng êke, thước thẳng để vẽ vào vở trong 4 phút
-Lần lượt lên bảng làm
+ HS.TB lên bảng làm ý a
- HS.TBY làm ý b, c
Bài 1. 
a) 
- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d bất kỳ.Lấy điểm O ngoài đường thẳng d.
- Đặt êke sao cho : cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng d , cạnh góc vuông còn lại đi qua điểm O 
- Đặt thước trùng với cạnh góc vuông của êke đi qua điểm O, vẽ đường thẳng d’.
b) Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O, và một cạnh góc vuông trùng với đường thẳng d’, kẻ theo cạnh góc vuông còn lạ của êke một đường thẳng,ta được d’’.
c) d’//d’’ vì d^d’ và d’’^d’ (t/c 1)
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 2 (Bài 32 . SBT-110)
a) Dùng êke vẽ hai đ/thẳng a, b cùng vuông góc với đ/thẳng c.
b) Tại sao a//b.
c) Vẽ d cắt a, b tại C, D. Đánh số các góc đỉnh C, đỉnh D rồi viết tên các cặp góc bằng nhau.
- Gọi HS lên bảng làm câu a.
- Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu để chứng minh 2 đ/thẳng song song.
- Ta áp dụng dấu hiệu nào để chứng minh a//b.
- Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song ?
Bài 3:
Cho h×nh vÏ sau:
C
B
A
D
E
G
1
500
c
b
a
2
1300
 T¹i sao a//b?
 c cã song song víi b kh«ng?
c) TÝnh sè ®o c¸c gãc E1; E2?
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ ( mỗi bàn một nhóm ) làm bài trong 4 phút
-Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm 
-Gọi HS đai diện khác nhận xét góp ý , chữa bài
- Chốt lại và rút ra cách làm loại bài tập này cho HS
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 31 ( Bài 31 - SBT-110)
Tính số đo x của góc AOB ở hình bên, cho biết a//b. 
- Yêu cầu HS đọc đề,vẽ hình vào vở
- Gợi ‎ý: Qua O kẻ c//a
Như vậy b và c có quan hệ gì ?
-Tính góc số đo x của góc AOB như thế nào ?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HS.TB lên bảng làm câu a.
- Vài HS xung phong nhắc lại.
- Cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
- Vài HS nhắc lại.
- Vài HS đọc đề bài
-Hoạt động nhóm nhỏ ( mỗi bàn một nhóm ) làm bài trong 4 phút
- Đại diện một nhóm làm bài tốt lên bảng trình bày
-Vài HS đại diện nhóm khác nhận xét , góp ý . chữa bài
- Chú ý lắng nghe
- Vài HS đọc đề, cả lớp vẽ hình vào vở
- Qua O kẻ c//a, mà a//b Þ c//b
-Tính góc số đo x của góc AOB
Bằng cách tính số đo góc AOc , và số đo góc cOB, rồi tinh tổng số đo của chúng
Bài 2 ( Bài 32 . SBT-110)
b) Vì a^c và b^c => a//b
c) Các cặp góc bằng nhau:
= ; = (2 góc đồng vị)
= ; = 
= ; = (sole trong)
Bài 3: 
C
B
A
D
E
G
1
500
c
b
a
2
1300
a) Ta có a AB, b AB Þ a//b
b) Ta có: 
Mà và góc trong cùng phía 
Nên : c // b
c) Ta có:(so le trong)
 Mà : (kề bù)
Bài 31 ( Bài 31- SBT-110)
Qua O kẻ c//a, mà a//b Þ c//b. 
Ta có :( slt) (1)
và : 
( góc trong cùng phía)
 (2)
Từ (1) và(2) ta suy ra : 
Hay: 
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 4’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Làm bài tập sau : Trên đường thẳng xy theo thứ tự lấy ba điểm A, B, C không trùng nhau. Trên nửa mặt phẳng có bờ là xy dựng các tia Aa, Bb sao cho và . Trên nửa mặt phẳng có bờ là xy không chứa tia Aa ta dựng tia Cc sao cho . Chứng tỏ rằng ba đường thẳng chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau.
Hướng dẫn: (Theo đề bài hình vẽ có dạng H4.7)
	 Þ Aa // Bb. (1)
	 ( so le trong) Þ Bb // Cc (2) 
	Từ (1) và (2) Þ Aa // Cc.
	Vậy ba đường thẳng chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau.
 + Chuẩn bị bài 7. Định lí
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 3.10.2014
Tuần :7 - Tiết : 7
ĐỊNH LÝ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Ôn tập ,củng cố lại các kiến thức về định lí, biết diễn đạt định lí dưới dạng “nếu thì ”; 
 minh hoạ một định lí trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. Bước đầu biết cách 
 lập luận để chứng minh một định lí.
 2. Kĩ năng: Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác . Lập luận chặc chẽ
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập : Các tính chất đã học
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Lần lượt nêu câu hỏi và gọi HS trả lời
+ Thế nào là một định lí?
+ Dạng tổng quát của định lí .Một định lý gồm mấy phần? Phân biệt bằng cách nào?
+ Hãy nêu một số định lý mà em đã biết ?
- Vài HS xung phong trả lời
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy lận là một định lý
2. Dạng tổng quát của định lý
 “Nếu có A thì có B ”
Phần A gọi là phần giả thiết .
Phần B gọi là phần kết luận
3. Chứng minh định lý là dung suy luận để khẳng định kết luận 
( được suy ra từ giả thiết )
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 :
Viết tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song dưới dạng: Nếu thì
-Yêu cầu HS tự lực làm bài trong thời gian 4 phút
- Gọi HS xung phong lên bảng trình bày
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung
-Treo bảng phụ nêu bài tập sau:
Bài 2:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một định lí? Nếu là định lí, hãy minh hoạ trên hình vẽ, và ghi GT, KL.
a) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thí nó cắt đường thẳng kia
b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song
c) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.theo kỷ thuật khăn trải bàn trong 5 phút, làm bài trên bảng nhóm
-Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm lên bảngvà báo cáo kết quả.
-Gọi đại diện vài nhóm còn lại nhận xét, góp ý bài làm của nhóm bạn
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 3 (Bài 41 SBT trang 81)
Với hai góc kề bù ta có định lý sau “ Hai tia phân giác của hai góc kề và bù tạo thành một góc vuông “
a) Hãy vẽ hai góc xOy và yOx’ kề bù, tia phân giác Ot của góc xOy, tia Ot’ phân giác của góc yOx’ và gọi số đo của góc xOy là m0
b) Hãy viết giả thiết kết luận của định lý
c) Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp 4 câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên.
1) 
2) 
3) 
4) 
-Yêu cầu HS cả lớp tự lực làm bài trong 5 phút
-Gọi HS lên bảng vẽ hình và viết GT - KL
- Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
- Gọi HS khác lên bảng làm câu c
- Nhận xét đánh giá, sửa chữa
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 4
Chứng minh định lý “ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia ”
- Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài toán.
-Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
-Hướng dẫn HS chứng minh:
Cần làm rõ hai ý:
+ c cắt a thì c cắt b
+ c ^ a thí c ^ b
- Nếu c cắt a nhưng không cắt b thì khi đó xảy ra điếu gì ?
Đọc , tìm hiểu đề
-Cả lớp tự lực làm bài trong thời gian 4 phút
- Xung phong lên bảng trình bày
-Hoạt động nhóm.theo kỷ thuật khăn trải bàn trong 5 phút, làm bài trên bảng nhóm
-Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm lên bảngvà báo cáo kết quả
-Đại diện các nhóm còn lại nhận xét, góp ý bài làm của nhóm bạn
-Đọc, tìm hiểu đề bài
- Cả lớp tự lực làm bài trong 5 phút
- HS.TB lên bảng thực hiện
 câu a, b
- Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
- HS.TB lên bảng làm câu c
-Đọc đề, tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài toán
-HS.TB Y lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
-Chú ý theo dõi ,lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện
II. LUYỆN TẬP
Bài 1
Cách 1
A
d’
d
Nếu Thì d’ là duy nhất
Cách 2 
Đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng cho trước Thì đường thẳng đó là duy nhất.
Bài 2
a
b
c
a).
GT c cắt a và a // b
KL c cắt b
A
a
B
b
1
1
c
b). 
GT c cắt a tại A, cắt b tại B
KL a // b
c) x
X’
y
Y’
GT đối đỉnh
KL 
O
x
x'
t'
y
t
Bài 3 (Bài 41 SBT trang 81)
a)
 kề bù
 Ot là phân giác của 
 Ot’ là phân giác của 
 GT
 KL
Sắp xếp
Ta có : 
Vì là hai góc kề bù
vì Ot là phân giác của
vì Ot’ là phân giác của 
Suy ra : 
vì
Bài 4 A
B
c
a
b
1
1
 GT a // b; a ^ c
 KL c ^ b
Chứng minh
- Giả sử c cắt a tại A nhưng không cắt b. Khi đó c // b .Như vậy : qua A vừa có a // b vừa có c // b trái với tiên đề Ơ - clít. 
 Vậy c cắt a thì c cắt b
-Mặt khác ta có a // b ( GT)
 ( Đồng vị ) 
Nên : c ^ b
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 4’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Làm bài tập sau : 
 - Cho đoạn thẳng MN = 6cm. Hãy vẽ đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN.Nói rõ cách vẽ. 
 - Hê thống hóa kiến thức cơ bản của chương 1 bằng bản đồ tư duy 
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6-7 TỰ CHỌN HÌNH 7.doc