Giáo án Vật lý 7 kỳ 1

Tuần 1 tiết 1

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

 I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học; nêu được ví dụ về chuyển động cơ học; nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên; nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

- Thu thập được thông tin về chuyển động cơ học, chuyển động và đứng yên có tính tương đối, các dạng chuyển động thường gặp.

- Hình thành đức tính cẩn thận, tích cực.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học; năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)

 

doc 65 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của lực.
+ Phương chiều trùng phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
2.2. Sự cân bằng lực – Quán tính.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
2.3. Lực ma sát
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi có một vật lăn trên bề mặt vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi lăn trên bề mặt vật khác.
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động củng cố kiến thức (6 phút)
1. Mục tiêu
- Nêu lại được các kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học, chuyển động đều – chuyển động không đều, quán tính, lực ma sát.
- Viết được công thức tính vận tốc. 
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV hỏi:
+ Chuyển động cơ học là gì?
+ Độ lớn vận tốc cho ta biết điều gì?
+ Biểu diễn lực như thế nào?
+ Viết công thức tính vận tốc trung bình.
+ Lực ma sát trượt, lăn, nghỉ xuất hiện khi nào?
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV
3. Chốt kiến thức
- Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Dặn học sinh về nhà học thuộc các nội dung vừa học để tiết sau giải bài tập
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học.
- Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
- Biểu diễn lực: 
Người ta dùng mũi tên có: 
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương chiều trùng phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
- Công thức tính vận tốc trung bình vtb =.
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi có một vật lăn trên bề mặt vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi lăn trên bề mặt vật khác.
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có)
	IV. RÚT KINH NGHIỆM 
	Khánh Bình Tây Bắc, ngày 09 tháng10 năm 2017
	KÝ DUYỆT
	Nguyễn Hoàng Phương 
Ngày soạn 12/10/2017
Tuần 8 tiết 8
ÔN TẬP PHẦN BÀI TẬP
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Nêu lại được các kiến thức về vận tốc, sự cân bằng lực và quán tính; giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quán tính.
	- Biết cách diễn tả được bằng lời về các yếu tố lực; sử dụng được công thức để giải bài tập.
	- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực, hợp tác, tính chính xác.
	2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Xem lại kiến thức từ đầu năm đến tiết 6
2. Học sinh: Xem lại các kiến thức đã học từ đầu năm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động dẫn dắt vào bài (2 phút)
1. Mục tiêu: Học sinh tò mò tìm hiểu bài mới.
2. Các bước tiến hành
- GV: Ở tiết trước chúng ta đã ôn lại phần kiến thức lý thuyết đã học từ đầu năm. Hôm nay chúng ta vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập có liên quan.
- HS lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giải bài tập 1 (10 phút)
1. Mục tiêu
- Nêu lại được công thức tính vận tốc và vận tốc trung bình.
- Sử dụng được công thức , vtb = = để giải bài tập.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV yêu cầu HS giải bài tập sau: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m, hết 20s. Xuống hết dốc, xe đạp lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 25s rồi mới dùng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường. 
- Cá nhân học sinh lên bảng giải theo hướng dẫn của GV
- GV tổ chức nhận xét, bổ sung (nếu có)
3. Chốt kiến thức: Nhắc HS lưu ý khi sử dụng công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình.
Bài 1: Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường đầu:
Vtb1 = = 5m/s.
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường sau:
Vtb1 = = 2m/s.
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả đường:
vtb = ==
 3,3m/s.
ĐS : vtb1 = 5m/s, vtb2 = 2m/s, 
vtb 3,3m/s.
Hoạt động 2: Giải bài tập 2 (10 phút)
1. Mục tiêu
- Vận dụng được công thức vận tốc trung bình để tìm quãng đường.
- Sử dụng được công thức vtb = để giải bài tập.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV nêu bài tập: Một tàu hỏa chuyển động với vận tốc trung bình 10m/s trong thời gian 5 giờ. Hỏi quãng đường mà tàu hỏa chuyển động được là bao nhiêu m?
- GV: Hướng dẫn các bước giải
- HS: Lên bảng giải
- GV: Tổ chức nhận xét, bổ sung (nếu có)
3. Chốt kiến thức: Lưu ý học sinh sử dụng công thức tính vận tốc trung bình và đổi đơn vị. 
Bài 2
Cho biết 
vtb = 10m/s.
t = 5h = 18000s.
s = ?
Giải
Quãng đường đoàn tàu đi được là :
Ta có: vtb = 
s = vtb.t = 10. 18000 = 180000m.
ĐS: s = 180000m
Hoạt động 2: Giải bài tập 3 (10 phút)
1. Mục tiêu
- Nhớ được kiến thức về quán tính.
- Sử dụng được kiến thức quán tính để giải thích các hiện tượng có liên quan trong cuộc sống.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng sau: Một người đang đi bị vấp ngã. Theo em người bị ngã về phía nào? Tại sao?
- HS: trả lời
- GV: Tổ chức nhận xét, bổ sung (nếu có)
3. Chốt kiến thức: Nhắc lại kiến thức liên quan đến quán tính.
Bài 3 
Khi bị vấp ta ngã về phía trước. Vì khi bị vấp chân dừng lại đột ngột nhưng thân và đầu do có quán tính không thể thay đổi vận tốc ngay được nên ngã về phía trước.
Hoạt động 4: Giải bài tập 4 (10 phút)
1. Mục tiêu
- Biết được cách biểu diễn vec tơ lực.
- Biết cách diễn tả được bằng lời về các yếu tố lực.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
A
P
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và diễn tả bằng lời về các yếu tố của lực.
10N
- HS: trả lời
- GV: Tổ chức nhận xét, bổ sung (nếu có)
3. Chốt kiến thức: Nhắc HS một số lưu ý khi diễn tả bằng lời các yếu tố của lực.
Bài 4
- Điểm đặt tại A
- Phương thẳng đứng
- Chiều từ trên xuống dưới
- Độ lớn 50N
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động củng cố kiến thức, dặn dò (3 phút)
1. Mục tiêu
- Biết được các kiến thức cơ bản về vận tốc, vận tốc trung bình, biểu diễn lực, quán tính.
- Liệt kê được các nội dung cơ bản về vận tốc, biểu diễn lực, quán tính.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV yêu cầu lần lượt HS nhắc lại kiến thức về vận tốc, vận tốc trung bình, biểu diễn lực, quán tính.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV
3. Chốt kiến thức: GV nhắc lại một số kiến thức trọng tâm
- Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình
- Quán tính
- Biểu diễn lực
- Dặn dò: Về nhà học bài cho kỹ, tiết sau kiểm tra 45 phút.
- Công thức 
 vtb = =
- Quán tính : Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính.
- Biểu diễn lực : Dùng mũi tên có
+ Gốc là điểm đặt của lực
+ Phương, chiều là phương chiều của lực
+ Độ lớn theo tỉ xích cho trước.
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có)
	IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Khánh Bình Tây Bắc, ngày 16 tháng10 năm 2017
	KÝ DUYỆT
	Nguyễn Hoàng Phương 
Ngày soạn 19/10/2017
Tuần 9 tiết 9
KIỂM TRA 45 PHÚT
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Nhớ lại được các kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học, vận tốc, biểu diễn lực, quán tính và lực ma sát; vận dụng được các kiến thức về quán tính và lực ma sát để giải thích các hiện tượng thực tế trong đời sống.
	- Giải được bài tập liên quan đến quán tính, vận tốc.
	- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực, tính chính xác, ý thức nghiêm túc.
	2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Đề kiểm tra + Đáp án
2. Học sinh: Học lại các kiến thức đã ôn tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra (45 phút)
1. Mục tiêu
- Nhớ lại được các kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học, vận tốc, biểu diễn lực, quán tính và lực ma sát; vận dụng được các kiến thức về quán tính và lực ma sát để giải thích các hiện tượng thực tế trong đời sống.
- Giải được bài tập liên quan đến quán tính, vận tốc.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực, nghiêm túc; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV phát đề kiểm tra cho học sinh (có ma trận, đề, đáp án kèm theo)
- HS làm bài và nộp bài.
- GV thu bài và dặn dò.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) 
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có)
	IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Khánh Bình Tây Bắc, ngày 23 tháng10 năm 2017
	KÝ DUYỆT
	Nguyễn Hoàng Phương 
Ngày soạn 26/10/2017
Tuần 10 tiết 10
BÀI 7: ÁP SUẤT
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Nêu được áp lực là gì; nêu được áp suất và đơn vị áp suất là gì.
	- Viết được công thức p =.
	- Hình thành cho học sinh thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán.
	2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học; năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Mỗi nhóm 3 khối thép, chậu đựng cát, một bịt cát.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động dẫn dắt vào bài (5 phút)
1. Mục tiêu: Học sinh tò mò tìm hiểu bài mới.
2. Các bước tiến hành
- Y/c HS đọc tình huống đầu bài.
- HS đọc tình huống đầu bài.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS tiếp thu vấn đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu áp lực (8 phút)
1. Mục tiêu
- Nêu được áp lực là gì
- Thu thập được thông tin liên quan đến áp lực.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV cho HS đọc phần thông tin.
- HS đọc thông tin.
- GV: Những lực có phương vuông góc mặt sàn gọi là gì? 
- HS: Áp lực.
- GV: gọi 1 HS lên làm câu C1.
- HS: Hình b.
3. Chốt kiến thức: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
1. Áp lực
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất (21 phút)
1. Mục tiêu
- Nêu được áp suất và đơn vị áp suất là gì.
- Thu thập được các thông tin liên quan đến áp suất thông qua thí nghiệm.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV : Giới thiệu thí nghiệm
- HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm
- GV: Cho đại diện 1 nhóm dựa vào kết quả thí nghiệm điền vào bảng 7.1.
- HS : Lên bảng làm bảng 7.1.
- GV : Cho nhóm khác nhận xét.
- HS nhận xét
- GV cho 1 HS làm câu C3.
- (1) càng lớn (2) càng nhỏ.
- GV : Cho HS đọc phần thông tin ở mục 2.
- HS đọc mục 2.
- GV : Áp suất là gì?
- HS : Trả lời
- GV : Công thức tính áp suất như thế nào? 
- HS : p =.
- GV : Đơn vị của áp suất là gì?
- HS : Trả lời
3. Chốt kiến thức 
- Tác dụng của áp lực càng lớn. khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
- Công thức : p =
2. Áp suất
2.1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn. khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
2.2. Công thức tính áp suất
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị điện tích bị ép.
Công thức : p =.
Trong đó:
F : Áp lực (N).
S : Diện tích bề mặt bị ép (m2).
P : Áp suất (Pa).
1 Pa = 1N/m2
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động vận dụng (8 phút)
1. Mục tiêu
- Biết được cách làm tăng giảm áp suất.
- Biết cách sử dụng công thức tính p =.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV y/c HS đọc và trả lời C4.
- HS : Trả lời
- GV y/c HS đọc và tóm tắt C5.
- HS đọc và tóm tắt
- GV hướng dẫn HS giải
- HS: Lên bảng giải
- HS khác nhận xét, bổ sung 
3. Chốt kiến thức
- Cách tăng giảm áp suất
+ Tăng F có thể tăng áp suất và giảm F có thể giảm áp suất.
+ Giảm S có thể làm tăng áp suất và tăng S có thể làm giảm áp suất.
- Nhắc lại công thức p =
3. Vận dụng
C4 : Dựa vào công thức tính áp suất p =ta có 2 cách làm tăng giảm áp suất :
- Tăng F có thể tăng áp suất và giảm F có thể giảm áp suất.
- Giảm S có thể làm tăng áp suất và tăng S có thể làm giảm áp suất.
C5 : Áp suất của xe tăng lên mặt đường :
p1 = = = 26666,6N/m2.
Áp suất của ôtô lên mặt đường :
p2 = = = 800000N/m2.
* Nhận xét : Áp suất của xe tăng lên mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô lên mặt đường.
Hoạt động củng cố kiến thức và dặn dò (3 phút)
1. Mục tiêu
- Nêu được áp lực là gì; tác dụng của áp lực
- Viết được công thức tính áp suất.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV lần lượt hỏi: 
+ Áp lực là gì?
+ Áp suất là gì? Công thức tính áp suất như thế nào?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
3. Chốt kiến thức
- Áp lực
- Áp suất. Công thức tính.
- Về nhà chuẩn bị bài áp suất chất lỏng – bình thông nhau.
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực càng lớn. khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
- Công thức : p = 
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có)
	IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Khánh Bình Tây Bắc, ngày 30 tháng 10 năm 2017
 	KÝ DUYỆT
	 Nguyễn Hoàng Phương 
Ngày soạn 01/11/2017
Tuần 11 tiết 11
BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng; nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng 
	- Viết được công thức p = d. h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
	- Hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực.
	2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học; năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Ống hình trụ có đáy C và các lỗ A, B; ống hình trụ có đĩa D.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra, dẫn dắt vào bài (5 phút)
1. Mục tiêu
- Nêu được áp lực, tác dụng của áp lực
- Viết được công thức tính áp suất.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV lần lượt nêu câu hỏi
+ Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ Công thức tính áp suất như thế nào? Nêu ý nghĩa của từng đại lượng có trong công thức.
- HS lần lượt trả lời.
- Y/c HS đọc tình huống đầu bài.
- HS đọc tình huống đầu bài.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS tiếp thu vấn đề.
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép.
- Công thức : p =
+ p: áp suất
+ F: áp lực
+ S: diện tích bị ép
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng (20 phút)
1. Mục tiêu
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Thực hiện được các thí nghiệm liên quan.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- Y/c HS đọc TN1.
- HS đọc TN1 và tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm
- GV: Trạng thái trước khi đỗ nước vào?
- HS : Trả lời
- GV: Các em hãy quan sát khi thầy đỗ nước vào thì các mặt cao su sẽ như thế nào?
- HS : Trả lời
- GV: Các mặt cao su bị biến dạng (phồng ra) chứng tỏ điều gì? 
- HS : Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
- GV: Vậy có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo 1 phương như chất rắn không?
- HS : Không mà theo mọi phương.
- Y/c HS đọc TN2.
- HS đọc TN2
- GV: Làm thí nghiệm 
- HS : quan sát thí nghiệm và nhận biết hiện tượng khoa học.
- GV: TN chứng tỏ điều gì?
- HS : Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.
- GV: y/c HS hoàn thành thí nghiệm ở câu C4.
- HS : Trả lời 
3. Chốt kiến thức: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
1. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính áp suất chất lỏng (8 phút)
1. Mục tiêu
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
- Viết được công thức p = d. h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV: Giả sử ta có một khối chất lỏng hình trụ như hình 8.5 và có diện tích đáy là S, chiều cao h. Các em hãy dựa vào kiến thức đã học ở bài trứơc và kiến thức đã học để tính công thức của cột chất lỏng đó.
- HS : Trả lời
- GV mở rộng thêm công thức này cũng tính cho 1 vật bất kỳ trong lòng chất lỏng.
- GV: Y/c HS cho biết ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức.
- HS : Trả lời
- GV thông báo: Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau.
- HS tiếp thu.
3. Chốt kiến thức: Công thức: p = h. d
2. Công thức tính áp suất chất lỏng
- Công thức
p = h. d
Trong đó :
p : áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa).
d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
h : Chiều cao cột chất lỏng (m)
- Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau.
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động vận dụng (9 phút)
1. Mục tiêu
- Biết được công thức tính áp suất chất lỏng.
- Biết cách vận dụng được công thức p = d. h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- Y/c HS đọc và trả lời C6.
- HS đọc C6 và trả lời
- GV: Tổ chức cho nhận xét, chốt lại
 - Y/c HS đọc và giải C7.
- HS đọc C7
- GV: Hướng dẫn HS giải
- HS: Lên bảng giải 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
3. Chốt kiến thức
- Nhắc lại công thức p = d. h
3. Vận dụng
C6 : Vì lặn sâu xuống lòng biển, áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn Pa, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì không thể chịu được áp suất này.
C7 
Tóm tắt 
h = 1,2m 
a = 0,4m 
d = 10000N/m3.
p = ? 
p1 = ?
Giải
Áp suất của nước lên đáy thùng:
p = d. h = 10000. 1,2 = 12000Pa.
Áp suất của nước cách đáy bình 0,4m: 
p1 = d. h1 = d. (h – a ) 
 = 10000. (1,2 – 0,4 ) = 8000Pa.
Hoạt động củng cố kiến thức và dặn dò (3 phút)
1. Mục tiêu
- Nêu được áp suất của chất lỏng.
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng.
- Hình thành thái độ cẩn thận, tích cực; hình thành năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
- GV lần lượt hỏi: 
+ Cho biết sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
+ Nêu công thức tính áp suất chất lỏng.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
3. Chốt kiến thức
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức tính áp suất chất lỏng p = d. h
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức tính áp suất chất lỏng 
p = d. h
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có)
	IV. RÚT KINH NGHIỆM 
	Khánh Bình Tây Bắc, ngày 06 tháng 11 năm 2017
 KÝ DUYỆT
	Nguyễn Hoàng Phương 
Ngày soạn 09/11/2017
Tuần 12 tiết 12
Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao; mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy.
	- Biết cách vận dụng được nguyên tắc bình thông nhau và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
	- Hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác trong hoạt động
	2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Bình thông nhau.
2. Học sinh: Xem và soạn trước phần III , IV bài 8.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra (3HS/lớp), dẫn dắt vào bài (7 phút)
1. Mục tiêu
- Nêu được sự tồn tại của áp suất chất lỏng; học sinh tò mò muốn tìm hiểu bài mới.
- Viết đư

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo CV 2345SGD Ca Mau_12224160.doc