Giáo án Vật lý khối 9 - Tiết 47: Số trung bình cộng

Tiết 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

2. Kỹ năng: Biết tìm mốt của dấu hiệu, bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

3. Thái độ: Ý thức học tập, thấy được những ứng dụng to lớn của toán học trong thực tiễn từ đó yêu thích môn học hơn.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SBT, thước, bảng phụ( Bảng 19; 20; 21; 22-SGK 17).

2. Học sinh Vở ghi –SGK, SBT, ®äc, chuÈn bÞ bµi míi, phiếu học tập, Ôn lại cách tìm số trung bình cộng đã học, tìm hiểu những ứng dụng thực tế của số trung bình cộng.

 

docx 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý khối 9 - Tiết 47: Số trung bình cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng : 
Tiết 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
 I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
2. Kỹ năng:
Biết tìm mốt của dấu hiệu, bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
3. Thái độ:
Ý thức học tập, thấy được những ứng dụng to lớn của toán học trong thực tiễn từ đó yêu thích môn học hơn. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
 SGK, SBT, thước, bảng phụ( Bảng 19; 20; 21; 22-SGK 17).
2. Học sinh
Vở ghi –SGK, SBT, ®äc, chuÈn bÞ bµi míi, phiếu học tập, Ôn lại cách tìm số trung bình cộng đã học, tìm hiểu những ứng dụng thực tế của số trung bình cộng.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
 1. Các hoạt động đầu giờ
	* Kiểm tra bài cũ: (6’)
 Câu hỏi
 Chọn ngẫu nhiên trong tập bài kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được thầy giáo ghi lại bởi bảng sau:
5
5
8
7
8
8
7
6
7
8
9
6
6
5
8
6
5
7
6
8
7
a. DÊu hiÖu cÇn quan t©m lµ g×? Có bao nhiêu giá trị?
b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?
c. Lập bảng “ tần số” của dấu hiệu.
d. Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Đáp án
a.. Dấu hiệu cần quan tâm: điểm thi môn toán học kì I của mỗi học sinh. Số giá trị của dấu hiệu là 21.
b. Số giá trị khác nhau của dấu hiệu là số 5.
c. Bảng “tần số”
Giá trị
(x)
5
6
7
8
9
Tần số 
(n)
4
5
6
5
1
 * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’ ) 
Thông qua bảng “tần số” ta hiểu được giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng ® Như vậy ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị bằng bảng “tần số”, liệu còn có cách biểu diễn nào khác?
2. Nội dung bài học
	Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu.
	Mục tiêu: Học sinh biết tìm trung bình cộng của các giá trị cho trước và hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HS
Quan sát bài toán
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: ( 18’)
?Y
Cho biết có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra
HS
Có 40 bạn
a. Bài toán
GV
Đây chính là nội dung ? 1 (SGK/17)
? 1 (SGK - 17)
?
Hãy nhớ lại qui tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp.
Giải
HS
Cộng tất cả các điểm còn lại và chia cho tổng số bạn Điểm bình quân
Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
GV
Hướng dẫn học sinh cách tính mới thông qua việc lập bảng tần số (bảng dọc)
? 2 (SGK - 17)
?Y
Hãy lập bảng tần số (bảng dọc)
HS
Lập bảng tần số
GV
Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có điểm số bằng nhau bằng cách nhân điểm số ấy với tần số của nó.
Ta bổ xung thêm 2 cột vào bảng bên phải của bảng tần số: một cột các tích (x.n) và một cột để tính điểm trung bình.
Điểm
 số
(x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
N = 40
Tổng:250
GV
Giới thiệu để học sinh biết cách tính tích (x.n)
?K
Hãy tính tổng của các tích vừa tìm được?
HS
Tổng 250
?
Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số). 
GV
Ta được số trung bình và kí hiệu là 
?Y
Hãy đọc kết qủa ở bài toán trên.
GV
Cũng có thể nói giá trị trung bình cộng của dấu hiệu là 6,25
?Y
Đọc nội dung phần chú ý
 * Chú ý (SGK - 18)
?K
Thông qua bài toán vừa làm hãy nêu lại các bước tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu?
HS
+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
+ Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)
b. Công thức:
GV
Đó chính là cách tính số trung bình cộng. Do đó ta có công thức sau:
?
Hãy chỉ ra ở biểu thức trên thì k bằng bao biêu?
Trong đó: x1, ...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
HS
 k = 9
n1, ...nk là k tần số tương ứng
?Y
x1 = ? x2 = ? ..... x9 = ?
N là số các giá trị
HS
x1 = 2; x2 = 3; ..... x9 = 10
 là số trung bình cộng
?
n1 = ? n2 = ? ..... n9 = ?
HS
n1 = 3; n2 = 2; ..... n9 = 1
GV
Yêu cầu học sinh làm ? 3
? 3 (SGK - 18)
GV
Treo bảng phụ ? 3 
HS
Lên bảng làm
 ?K
Với cùng đề KT em hãy SS kết quả làm bài bài KT toán của 2 lớp 7A và 7C?
HS
Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C.
? 4 (SGK - 19)
Giải
GV
HS
Đó chính là câu trả lời cho ? 4. Vậy số TBC có ý nghĩa gì ta sang phần 2.
Tự nghiên cứu ý nghĩa Sgk sau đó 1 học sinh đọc ý nghĩa của số trung bình cộng.
Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C.
2. Ý Nghĩa của số trung bình cộng:(6')
?K
Ví dụ để so sánh khả năng học Toán của 2 bạn học sinh ta căn cứ vào đâu?
HS
Để so sánh khả năng học Toán của 2 bạn học sinh ta căn cứ vào số điểm trung bình môn Toán của hai học sinh đó.
GV
Yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK- 19)
Hoạt động 2: Mốt của dấu hiệu.
Mục tiêu: HS hiểu và biết cách xác định mốt của dấu hiệu.
GV
?Y
HS
?
HS
GV
?K
HS
Đưa ví dụ bảng 22 lên máy chiếu
Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất
Đó là cỡ 39 bán được 184 đôi
Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39?
Giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184
Vậy giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt.
Vậy mốt của dấu hiệu là gì?
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
3. Mốt của dấu hiệu(5')
Ví dụ (SGK - 19)
+ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
+ Kí hiệu: M0 
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (7') 
?
Máy chiếu nội dung bài 15 
Bài tập 15 (SGK - 20)
(SGK/20)Lên bảng trình bày
Giải
a. Dấu hiệu cần tìm là: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
b. Số trung bình
Tuổi thị (x)
Số bóng đèn tương ứng (n)
Các tích (x.n)
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
12
18
7
5750
9280
14040
21240
8330
N = 50
Tổng: 58640
	 Vậy số trung bình cộng là 1172,8 (giờ)
	 c. M0 = 1180
	* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 Học và làm các bài tập 14, 16, 17, 18 (SGK - 20) và bài 11, 12 (SBT - 6)
	 Hướng dẫn bài 16 (SGK- 20): Quan sát bảng tần số thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị của dấu hiệu ví dụ 100 và 2 ...
	 Giờ sau: Luyện tập	 

Tài liệu đính kèm:

  • docxChe tao pin dien hoa don gian_12261316.docx