Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Kim Lan

- Học thuộc bài trước khi làm bài tập .

- Làm các bài tập 61 , 62 , 64 , 65 (SGK – trang126 ; 127) .

- Ôn tập chương 1 theo các câu hỏi hướng dẫn ( trang 126 – 127 – SGK)

 

ppt 8 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Kim Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở KIM LAN Hình học lớp 6Năm học 2010 - 2011- Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm - Lấy diểm M  AB sao cho AM = 2,5cm . Tính MB = ?- So sánh AM với MB ?- Nhận xét về vị trí của điểm M với hai điểm A và B .- So sánh khoảng cách từ M tới A và từ M tới B ? kiểm tra bài cũ Bài giải 0cmABM0cmVì M thuộc đoạn thẳng AB nên M nằm giữa hai điểm A và B , ta có :AM + MB = AB  MB = AB – AM Biết AM = 2,5 cm và AB = 5cm , thay vào ta có :MB = 5 – 2,5 = 2,5(cm) Vậy MB = AM (cùng bằng 2,5cm) M nằm giữa A và B và cách đều hai đầu A , B . Tiết 12Đ10 . trung điểm của đoạn thẳng 1 . trung điểm của đoạn thẳng ABMQuan sát hình vẽ và cho biết vị trí của điểm M với hai điểm A và B ? - Điểm M nằm giữa hai điểm A và B .Cho nhận xét về khoảng cách từ M tới A và từ M tới B ?AM = MB Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?M là trung điểm của đoạn thẳng AB Điểm M nằm giữa hai điểm A và B cho ta đẳng thức nào ? AM + MB = AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A , B và cách đều A , B (MA = MB) a) Định nghĩa :Chú ý : Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó .Có bao nhiêu điểm nằm giữa A và B ? Trong các điểm nằm giữa A và B có bao nhiêu điểm cách đều A và B ?Bài giải :ABMGọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB . So sánh AM và MB với AB ? Bài tập vận dụng :Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có : AM + MB = AB (1)và AM = MB (2) AM + = ABMBAMThay (2) vào (1) ta được :  2AM = AB  AM = Vì MA = MB  MB = (Theo địmh nghĩa)Tóm lại : Nếu M là trung điểm của AB thì : AM = MB = Cho đoạn thẳng EF (chưa có số đo độ dài) . Vận dụng tính chất trên em hãy nêu cách vẽ trung điểm K của đoạn thẳng EF .2 . Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm . Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy .Giải : * Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm . 0cmAB* Vì M là trung điểm của AB do đó : AM + MB = AB và AM = MB  AM = MB = (cm) . * Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm . M0cmCách 1 : Dùng thước có chia khoảng : Cách 2 : Gấp giấy (SGK – trang 125) (Hình 63)Bài tập 60 – trang 125 : Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm . a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b) So sánh OA với AB ? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? c) Vì A nằm giữa O và B và OA = AB nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB .Bài giải : 0cmOxABVì A và B cùng thuộc tia Ox , lại có OA < OB (vì 2 cm < 4cm) nên A nằm giữa O và B b) Theo câu a : Ta có A nằm giữa O và B nên : OA + AB = OB  AB = OB – OA hay AB = 4 – 2 = 2(cm) . Vậy OA = AB (cùng bằng 2cm) 4cm2cm3 . Củng cố – luyện tập Điền vào chỗ trống để được câu đúng :M nằm giữa A và BAM = .... 2) Nếu M là trung điểm của AB thì : ....... = ......... =MMBAMBài 63 – SGK – trang 126 : Trong các câu sau : câu nào đúng , câu nào sai :Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : a) IA = IB .b) IA + IB = AB .c) AI + IB = AB và IA = IB .d) IA = IB = SSĐĐ1) Điểm .. Là trung điểm của AB - Học thuộc bài trước khi làm bài tập .- Làm các bài tập 61 , 62 , 64 , 65 (SGK – trang126 ; 127) .- Ôn tập chương 1 theo các câu hỏi hướng dẫn ( trang 126 – 127 – SGK) Hướng dẫn học ở nhà :Chúc các em học tập tiến bộ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Kim Lan.ppt