Tiết 37, Bài 40: Thực hành: Đèn huỳnh quang - Năm học 2008-2009

1. Mục tiêu.

 - Sau khi học xong bài học sinh nắm được.

 a. Về kiến thức.

 - Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, Chấn lưu và tắc te

 - Hiểu được nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang

 b.Về kĩ năng.

 - Lựa chọn được đèn ống huỳnh quang có các thông số kĩ thuật phù hợp với điện áp sử dụng.

 c. Về thái độ.

 - Giáo dục ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

 a. Chuẩn bị của GV:

 - Nghiên cứu nội dung bài SGK,SGV. Soạn giáo án .

 - Chuẩn bị thiết bị:

+ 1 đèn ống huỳnh quang 220V, loại 0.6m, hoặc1.2m

+ 1 bộ máng đèn cho loại đèn ống tương ứng

+ 1 chấn lưu điện cảm phù hợp với công suất đèn, điện áp nguồn

+ 1 tắc te phù hợp với đèn

+ 1 phích cắm điện

 - Vật liệu:

+ 1 cuộn băng dính

+ 5m dây điện 2 lõi

 - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, nguồn 220V có ổ lấy điện

 - Mẫu đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu hỏng

 b. Chuẩn bị của HS :

 - SGK.đồ dùng học tập, học bài cũ, đọc trước nội dung bài.

 - Mỗi HS chuẩn bị trước báo cáo thực hành ở mục III

 

doc 37 trang Người đăng giaoan Lượt xem 6045Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 37, Bài 40: Thực hành: Đèn huỳnh quang - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông dụng của máy biến áp một pha
 - Hiểu được chức năng và cách sử dụng.
 b.Về kĩ năng.
 - Biết lựa chọn máy biến áp một pha theo các thông số KT phù hợp với điện áp sử dụng
 c. Về thái độ.
 - Giáo dục ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện, ham học hỏi.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
 a. Chuẩn bị của GV: 
 - Nghiên cứu nội dung bài SGK,SGV. Soạn giáo án .
 - Tranh vẽ và mô hình máy biến áp
 - Các vật mãu về lá thép kĩ thuật điện, lõi thép, dây quấn của máy biến áp
 - Quạt điện,máy biến áp 1 pha còn tốt
 b. Chuẩn bị của HS :
 - SGK.đồ dùng học tập, học bài cũ, đọc trước nội dung bài.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ:(5phút)
 * Câu hỏi: Nêu cấu tạo của động cơ điện một pha?
 * Đáp án: 
	- Cấu tạo của Stato
	+ Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật 
	+ Dây quấn làm bằng dây điện từ
	- Cấu tạo của Rôto
	+ Lõi thếp làm bằng lá thép kĩ thuật 
	+ Dây quấn: Gồm các thanh dẫn( bằng Al,Cu) vòng ngắn mạch
 b. Bài mới.
 * Vào bài: (1phút)
 Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như trong sản xuấ, ở đâu chúng ta cũng thấy sự có mặt của máy biến áp. Chúng được chế tạo với hình dáng và chủng loạ vô cùng phong phú, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. Vậy chúngcó cấu tạo và nguyên lí hoạt động nh'ư thế nào? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
hoạt ĐộNG của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp (8phút)
GV: Dựa vào hình vẽ, mô hình đặth câu hỏi
? Theo em máy biến áp có mấy bộ phận chính
GV: Đưa ra kết luận
- Máy biến áp gồm có 2bộ phận chính:Lõi thép và dây quấn ngoài ra còn có vỏ gắn, đồng hồ đo điện, dèn tín hiệu, núm điều chỉnh
? Lõi thép được làm bằng vật liệu gì? Vì sao
? Dây quấn được làm bằng vật liệu gì? Vì sao
? Chức năngcủa lõi thép và dây quấn là gì
? Hãy phân biệt quận dây sơ cấp và dây thứ cấp
GV: Tổng hợp lại phần trả lời của HS
- Dây quấn sơ cấp: Được nối với nguồn điện có N1 vòng dây
- Dây quấn thứ cấp; Được nối với phụ tải có N2vòng dây
 1. Cấu tạo
HS: Nghe, quan sát
HS: Thảo luận trả lời
HS: Ghi vở
HS: Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện dày từ 0.35-0.5mm có lớp cách điện bên ngoài ghép lại thành 1 khối, dùng để dẫn từ làm giảm tổn hao năng lượng
HS: Dây quấn làm bằng dây điện từ,vì dây này mềm, có độ bền cơ học cao, khó đứt, dẫn điện tốt
HS: Chức năng : 
+ Lõi thép: Dùng làm mạch dẫn từ đồng thời làm khung quấn dây
+ Dây quấn: Dùng để dẫn điện
HS: Thảo luận trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của máy bién áp (15phút)
GV: Dựa trên hình vẽ và mô hình cho HS quan sát kĩ và hỏi
? Dây quân sơ cấp và thứ cấp có nối trực tiếp điện với nhau không
? Khi dòng điện vào dây quấn sơ cấp, ở 2 đầu cực ra của dây quấn thứ cấp sẽ có điện áp. Sự xuất hiện điện áp ở dây quấn thứ cấp là do hiện tượng gì 
GV: Kết luận: 
- Tỉ số giữa điện áp của hai dây quấn bằng tỉ số vòng dây của chúng
U1	
 2. Nguyên lí làm việc
HS: Quan sát kĩ, nghe câu hỏi và trả lời
HS: Không, vì dây quấn sơ cấp và thứ cấp không nối với nhau
HS: Do hiện tượng cảm ứng điện từ
HS: GHi vở
Hoạt động 3: Tìm hiẻu số liệu kĩ thuật và sử dụng(10phút)
? Hãy giải thích ý nghĩa các đại lượng điện định mức
GV: Kết luận lại 
- Công xuất định mức(đơn vị VA, kVA) là đại lượng cho biết khả năng cung cấp cho các tải của máy biến áp
- Điện áp sơ cấp định mức(đơn vị V, KV) là điẹn áp quy định cho quận sơ cấp
- Điện áp thứ cấp: Là điện áp giữa các cực của dây quấn thứ cấp
-Dòng điện định mức(đơn vị A) là dòng điện quy định cho mỗi dây quấn máy biến áp
? Hãy nêu công dụng củâmýbiến ápmột pha
?: Hãy nêu các yêu cầu khi sử dụng máy biến áp một pha
GV; Kết luận
- U đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức
- KHông để máylàm việc quá công xuất định mức
- Đặt máy biếnáp nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng, ít bụi
- Cần thử kiểm tra rò điện với máy BA lâu không dùng hoặc mới mua
 3. Các số liệu kĩ thuật
HS: Trả lời câu hỏi
HS:Ghi vở
4. Sử dụng
HS:Đọc nội dung 4 SGK và trả lời
- Dùng để giữ điện áp thứ cấp phù hợp với đồ dùng điện khi điện áp sơ cấp thay đổi
- Dung biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều
- Dùng cho các thiết bị đóng cắt, thiết bị điện tử...
HS: Đọc SGK và trả lời
HS: Ghi vở
 c. Củng cố và luyện tập:(5phút)
- GV: Hệ thống lại bài giảng và yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ
- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1phút)	
+ Đọc trước bài 46GK học thuộc bài
Ngày soạn:14/02/2009 Ngày dạy:15/02/2009 Dạy lớp: 8C
 Ngày dạy:16/02/2009 Dạy lớp: 8B,8A
 Ngày dạy:18/02/2009 Dạy lớp: 8D
Tiết41 - Bài48
Sử dụng hợp lí điện năng
1. Mục tiêu.
 - Sau khi học xong bài học sinh nắm được.
 a. Về kiến thức.
 - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí
 b.Về kĩ năng.
 - Có thói quen tiết kiệm điện năng
 c. Về thái độ.
 - Giáo dục ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện, ham học hỏi.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
 a. Chuẩn bị của GV: 
 - Nghiên cứu nội dung bài SGK,SGV. Soạn giáo án .
 b. Chuẩn bị của HS :
 - SGK.đồ dùng học tập, học bài cũ, đọc trước nội dung bài.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ:(5phút)
 * Câu hỏi: Nêu cấu tạo của máy biến áp một pha?
 * Đáp án: 
	- Máy biến áp gồm có 2bộ phận chính:Lõi thép và dây quấn ngoài ra còn có vỏ gắn, đồng hồ đo điện, dèn tín hiệu, núm điều chỉnh
 b. Bài mới.
 * Vào bài: (1phút)
 Ngày nay điện năng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống. Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị hoạt đọng phục vụ sản xuất và đời sống xã hội. Vậy sử dụng điện năng như thế nào cho hợp lí và để nguồn điện không bị lãng phí . Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
hoạt ĐộNG của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng (12’)
GV: Đặt câu hỏi về nhu cầu tiêu thụ điện năng trong ngày
? Theo em thời điểm nào dùng nhiều điện, thời điểm nào dùng ít điện? Vì sao
? Em cho biết biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng
GV: Khi điện áp tụt xuống vào thời gian cao điểm do lúc này các hộ tiêu thụ điện đều đồng loạt sử dụng nhiều. Vởy cần phải làm gì để hạn chế hiện tượng này ta sang phàn tiếp theo
 I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng
HS: Từ 6h sáng đến 18h tối dùng ít điện, 18h-22h dùng nhiều điện vì trong thời gian này sử dụng nhiều thiết bị như, nồi cơm điện, tivi, bóng đèn..
HS: Điện áp tụt xuống, đèn điện tối đi, đèn huỳnh quang không phát sáng, quạt điện quay chậm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sở dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng (18phút)
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK
? Theo em có những biện pháp nào để sử dụng hợp lí điện năng
GV: Kết luận: 
- Có 3 biênh pháp cơ bản sau
+ Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong thời giờ cao điểm
+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao để tiết kiệm điện năng
+ Không sử dụng lãng phí điện năng
?: Tại sao phải giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm? Phải thực hiện những biện pháp gì.
?: Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu xuất cao
GV: Phân tích cho HS thấy không lãng phí điện năng là biện pháp rất quan trọng và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi về hành động lãng phí và tiết kiệm điện năng
- Theo em trong các câu sau câu nào là tiết kiêm(TK), và câu nào là lãng phí(LP) điện năng
a. Tan học không tắt đèn phòng học
b. Khi xem ti vi tắt đèn phòng học
c. Bật đèn nhà tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm
d. Khi ra khỏi nhà tắt điện các phòng 
- GV nhấn mạnh các việc tiết kiệm điện năng mà HS phải làm
II. Sử dụng và tiết kiệm điện năng
HS: Đọc nội dung II SGK
HS: Thảo luận trả lời
HS: GHi vở
HS: Để tránh tụt điện áp
- Các biện pháp như: cắt điện một số đồ dùng điện không cần thiết, như bình nước nóng, điều hoà không khí, lò sưởi, một số quạt điện không cần thiết...
HS: Sẽ ít tiêu tốn điện năng
 c. Củng cố và luyện tập:(8hút)
- GV: Hệ thống lại bài giảng và yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ
- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi củng cố bài 
? Nếu sử dụng điện áp nguồn thấp hơn định mức của các thiết bị điện sẽ xảy ra hiện tượng gì . có ảnh hưởng đến chất lượng các thiết bị điện không 
HS: - Các thiết bị điện xẽ không hoạt động được hoặc làm việc không bình thường
 - Chất lượng các thiết bị điện sẽ bị giảm đi, dễ hỏng, dễ cháy do không đủ điện áp
GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK, mục ‘ có thể em chưa biết’
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1phút)	
+ Đọc trước bài 45,49 thuộc bài
Ngày soạn:22/02/2009 Ngày dạy:23/02/2009 Dạy lớp: 8C
 Ngày dạy:24/02/2009 Dạy lớp: 8B,8A
 Ngày dạy:26/02/2009 Dạy lớp: 8D
Tiết42 - Bài48
thực hành: Quạt điện-tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
1. Mục tiêu.
 - Sau khi học xong bài học sinh nắm được.
 a. Về kiến thức.
 - Hiểu được cấu tạo của quạt điện: Đọng cơ điện, cánh quạt
 - Hiểu được các số liệu kĩ thuật
 - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí
 b.Về kĩ năng.
 - Sử dụng được quạt điện đúng các yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn. Có ý thức tiét kiệm điện năng
 c. Về thái độ.
 - Giáo dục ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện, ham học hỏi.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
 a. Chuẩn bị của GV: 
 - Nghiên cứu nội dung bài SGK,SGV. Soạn giáo án .
 - Tranh vẽ, mô hình, các mẫu vật, lá thép, lõi thép dây quấn
 - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, nguồn 220V có cầu chì hoặc aptômát bảo vệ
 - 1 Quạt bàn 220V, bút tử điện, 1quạt điện hỏng tháo rời, kìm, tua vít, cờ lê
 - Biểu mẫu tính toán điện năng như mục III SGK
 b. Chuẩn bị của HS :
 - SGK.đồ dùng học tập, học bài cũ, đọc trước nội dung bài.
 - Các biểu mẫu SGK/ 157, 169, 
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: Không
 * Câu hỏi: 
 b. Bài mới.
 * Vào bài: (1phút)
	Quạt điện thuộc nhóm đồ dùng loại điện- cơ, sử dụng động cơ điện để quay cánh quạt. Động cơ điện dùng trong đồ điện gia đình thường là loại động cơ điện 1 pha công xuất nhỏ. Để hiểu được sâu hơn về quạt điện. Bài hôm nay chúng ta cùng nhau thực hành về quạt điện và tính toán điện năng tiêu thụ của một số đồ dùng điện trong gia đình
hoạt ĐộNG của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp và hướng dẫn chung bài thực hành(12’)
GV: Yêu cầu tổ trưởng các nhóm kiểm tra đồ dùng, dụng cụ
GV: Nhắc lại nội quy an toàn điện trong TH
GV: Hướng dẫn HS đọc, giải thích ý nghĩa số liệu KT của quạt điện
? Hãy nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của động cơ
GV: Đóng điện cho quạt điện làm việc, hướng dẫn HS quan sát theo dõi các số liệu và ghi vào mục 4 báo cáo TH
GV: Trong thực tế công xuất P tính bằng (w) thời gian tính bằng (t) hoặc (h) thì điện năng tiêu thụ A tính bằng (wh). Khi điện năng tiêu thụ lớn thì người ta tính bằng (kwh) 1kwh=1000wh
- Công thức tính điện năng tiêu thụ 
A= P.t
GV: Hướng dẫn HS áp dụng VD tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn 40w mỗi ngày bật 4h, trong một tháng thì tiêu thụ hết bao nhiêu điện năng
- Quan sát tìm hiểu công xuất điện và thời gian sử dụng trong một ngày của đồ dùng điện trong gia đình 
GV: Yêu cầu HS liệt kê các đồ dùng điện, công xuất điện, thời gian sử dụng trong một ngày của các đồ dùng điện trong gd theo mẫu báo cáo TH
 I. Chuẩn bị: (như SGK/156,)
HS: Các nhóm tiến hành KT và báo lại cho GV
II. Hướng dẫn chung
1. Thực hành quạt điện
HS: Đọc và các nhóm ghi vào mục1 báo cáo TH
HS: Trình bày ghi kết quả vào bảng 2báo cáo TH
HS: Thực hiện
2. Thực hành tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
HS: Tính tiêu thụ điện năng của GĐ trong một ngày và tổng điện năng tiêu thụ của các ngày trong một tháng
TT
Tên đồ dùng điện
Công xuất điện
P(w)
SL
TG sử dụng trong ngàyt(h)
Tiêu thụ điện năng trong ngàyA(wh)
1
Đèn sợi đốt
60
2
2
2
Đèn ống huỳnh quang và chấn lưu
45
8
4
3
Quạt bàn
65
4
2
4
Quạt trần
80
2
2
5
Tủ lạnh
120
1
24
6
Ti vi
70
1
4
7
Bếp điện
1000
1
1
8
Nồi cơm điện
630
1
1
9
Máy bơm nước
250
1
0.5
10
Rađiô cãtét
50
1
1
- Tiêu thụ điện năng của gđ trong một ngày
- Tiêu thụ điện năng của gđ trong một tháng
Hoạt động 1: Thực hành(25')
GV: Hướng dẫn HS hoàn thiện bbáo cáo TH, làm báo cáo, tự nhận xét
- Giám sát, uốn nắn, sửa sai cho các nhóm
HS: Các nhóm tiến hành hoàn thành các mẫu báo cáo TH
 c. Nhận xét, đánh giá giờ TH:(8phút)
- GV: Hệ thống lại bài giảng và yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ
- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi củng cố bài 
? Nếu sử dụng điện áp nguồn thấp hơn định mức của các thiết bị điện sẽ xảy ra hiện tượng gì . có ảnh hưởng đến chất lượng các thiết bị điện không 
HS: - Các thiết bị điện xẽ không hoạt động được hoặc làm việc không bình thường
 - Chất lượng các thiết bị điện sẽ bị giảm đi, dễ hỏng, dễ cháy do không đủ điện áp
GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK, mục ‘ có thể em chưa biết’
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1phút)	
+ Đọc trước bài 45,49 thuộc bài
Ngày soạn:01/03/2009 Ngày dạy:02/03/2009 Dạy lớp: 8C
 Ngày dạy:03/03/2009 Dạy lớp: 8B,8A
 Ngày dạy:05/03/2009 Dạy lớp: 8D
Tiết43
ôn tập và tổng kết chương VI,VII
1. Mục tiêu.
 - Sau khi học xong bài học sinh nắm được.
 a. Về kiến thức.
 - Hệ thống được các kiến thức đã học trong chương VI và VII - Phần kĩ thuật điện
 - Biết tóm tắt kiến thức dưới dạng sơ đồ
 b.Về kĩ năng.
 - Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp, chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết
 c. Về thái độ.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác ham học hỏi
2. Chuẩn bị của GV và HS.
 a. Chuẩn bị của GV: 
 - Nghiên cứu nội dung bài SGK,SGV. Soạn giáo án .
 - Chuẩn bị các bảng biểu, sơ đồ để giới thiệu cho HS
 b. Chuẩn bị của HS :
 - SGK.đồ dùng học tập, học bài cũ, đọc trước nội dung bài.
 - Đoc trước nội dung bài ôn tập
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ:5' 
 * Câu hỏi: Để tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình trong ngày người ta sử dụng công thức nào?
 * Đáp án: 
 - Người ta dùng công thức A = P. t Để tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình 
 Trong đó : A là điện năng tiêu thụ
 P là công xuất tiêu thụ điện của các đồ dùng điện
 t là thời gian tiêu thụ điện của các đồ dùng điện
 b. Bài mới.
 * Vào bài: 1'
	Nội dung phần kĩ thuật điện chúng ta học gồm 18 bài, gồm 2 phần kiến thức cơ bản là: An toà điện và đồ dùng điện trong gia đình. Để làm tốt bài kiểm tra sắp tới chúng ta cùng nhau ôn tập lại nội dung kiến thức trong hai chương này.
hoạt ĐộNG của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên tổng kết nội dung ôn tập 25'
Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện
Một số biện pháp an toàn điện
Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Cứu người bị tai nạn điện
GV: Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung chương VI,VII lên bảng và giới thiệu cho HS nắm được
1. An toàn điện
Vật liậu dẫn điện
Vật liệu cách điện
Vật liệu dẫn từ
2. Vật liệu kĩ thuật điện
Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Đồ dùng loại điện-quang
Đồ dùng loại điện-nhiệt
Đồ dùng loại điện-cơ
Máy biến áp 1 pha
Bàn là điện
Bếp điện
Nồi cơm điện
3. Đồ dùng điện
ĐC điện 1 pha
Quạt điện
Máy bơm nước
Nhu cầu tiêu thụ điện năng
Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
4. Sử dụng hợp lí điện năng
 HS: Quan sát sđ trên bảng và nghe GV hướng dẫn ôn tập
? Trong chương VI đề cập đến 4 nội dung cơ bản nào?
HS: Trả lời
Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện
1số biện pháp an toàn điện
Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Cứu người bị tai nan điện 
An toàn điện
GV: Tổng kết bằng sơ đồ 
? Trong chương VII đề cập đến 3 nội dung cơ bản nào?
HS: Trả lời
Vật liệu cách điện
Vật liệu dẫn từ
Vật liệu kĩ thuật điện
GV: Tổng kết bằng sơ đồ
Vật liệu dẫn điện
? Đồ dùng điện gđ gồm những loại nào?
HS: Trả lời
Đồ dùng loại điện-quang
Đồ dùng loại điện-nhiệt
Đồ dùng loại điện-cơ
máy biến áp 1 pha 
Đồ dùng điện gia đình
GV: Tổng kết bằng sơ đồ
? Em hiểu như thế nào về sử dụng hợp lí điện năng
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
- Nhu cầu tiêu thụ điện năng
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
- Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ôn tập 8'
GV: Hệ thống câu hỏi trong bài ôn tập này đã được trả lời trong các bài học. Yêu cầu các em tổng hợp và hệ thống lại
GV: Hướg dẫn HS trả lời 1 số câu hỏi khó
Câu 1
- Năng lượng của dòng điện (công của dòng điện) được gọi là điện năng. Điện năng được sản xuất từ các nhà máy điện. Trong các nhà máy điện, các dạng năng lượng như nhiệt năng, thuỷ ngăng, năng lượng nguyên tử... được biến đổi thành điện năng và truyền tải tới noi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải
- Vai trò của điện năng
+ Là nguồn động lực cho các máy 
+ Là nguồn năng lượng cho các nhà máy, thiết bị
+ Tạo điều kiện phát triển tự động hoá, nâng cao đời sống con người
Câu 2: 
- Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện
+ Do vô ý chạm vào vật có điện 
+ Vi phạm khoảng cách an toàn điện đối với lưới điện áp cao,và trạm biến áp
+ Đến gần dây điện đứt chạm trên mặt đất 
- Biện pháp khắc phục
+ Thực hiện các biện pháp an toàn khi sử dụng điện
+ Thực hiện các biện pháp an toàn khi sửa chữa điện
+ Giữ khoảng cách an toàn với đường dây cao áp, trạm biến áp
Câu 11:
 N2= 220 vòng
HS: Tiến hành làm tại lớp 
HS: Chú ý nghe và ghi chép lại nội dung những câu hỏi khó
 c. Nhận xét, đánh giá giờ ôn tập: 5'
- GV: Nhận xét giờ ôn tập
- GV: Rút kinh nghiệm cho HS trong giờ ôn tập sau
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:1')	
Chuẩn bị tốt nội dung kiến thức và giấy bút cho bài kiểm tra giờ sau
Ngày soạn:08/03/2009 Ngày dạy:09/03/2009 Dạy lớp: 8C
Tiết44
kiểm tra 1 tiết
1. Mục tiêu bài kiểm tra.
 - Đánh giá quá trình nhận thức của HS trong chương
 - Rèn kĩ năng tư duy, tính toán khoa học, hợp lí
 - Giáo dục ý thức làm việc độc lập.
2. Nội dung đề:
	a, Phần trắc nghiệm:
	Câu 1: (1.5điểm)
	(Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng)
	Những nguyên nhân nào sau đây gây ra tai nạn điện?
	A. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
	B. Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
	C. Sử dụng các đồ dùng điện gia đình
	D. Do đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất
 Câu2:(0.5điểm)
	Máy bơm nước thuộc loại nào sau đây?
	A. Điện-Quang; B. Điện-Nhiệt; C. Điện-Cơ; D. Loại khác
 Câu3:(2điểm)
	- Không cần chấn lưu
	- Tiết kiệm điện năng
	- Tuổi thọ cao
	- ánh sáng không liên tục
	- Cần chấn lưu
	- Không tiết kiệm điện năng
	- Tuổi thọ thấp
	Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống (...) trong bảng
Loại đèn
Ưu điểm
Nược điểm
Đèn sợi đốt
1)..........................................................
1).........................................................
2)..........................................................
2).........................................................
Đèn huỳnh quang
1)...........................................................
1)........................................................
2)............................................................
2).......................................................
 b. Phần tự luận:(7điểm)
	Câu 1:(3điểm)
	Vật liệu kĩ thuật được chia làm mấy loại? Dựa vào tiêu chí nào để phân loại vật liệu kĩ thuật điện?
	Câu 2: (4điểm)
	Tính điện năng tiêu thụ của một bóng đèn trong một tháng(30ngày) biết bóng đèn có số liệu kĩ thuật: 220V-60W, mỗi ngày sử dụng 3 giờ
	3. Đáp án;
	a. Phần trắc nghiệm:
	Câu1: A, B,D
	Câu 2: C
	Câu 3: 
Loại đèn
Ưu điểm
Nược điểm
Đèn sợi đốt
1) Không cần chấn lưu
1) Tuổi thọ thấp
2) ánh sáng liên tục
2) Không tiết kiệm điện năng
Đèn huỳnh quang
1) Tuổi thọ cao
1) Cần chấn lưu
2) Tiết kiệm điện năng
2) ánh sáng không liên tục
 b. Phần tự luận:
 Câu 1: Vật liệu kĩ thuật điện gồm 3 loại
	1. Vật liệu dẫn điện
	2. Vật liệu cách điện
	3. Vật liệu dẫn từ
	- Dựa vào đặc tính của vật liệu để phân loại các loại vật liệu trên
 Câu 2: 
	- Điện năng tiêu thụ trong một tháng là
	A = P.t => 30.60.3 = 5.400(Wh)
 4.Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra
Ngày soạn:08/03/2009 Ngày dạy:10/03/2009 Dạy lớp: 8B
Tiết44
kiểm tra 1 tiết
1. Mục tiêu bài kiểm tra.
 - Đánh giá quá trình nhận thức của HS trong chương
 - Rèn kĩ năng tư duy, tính toán khoa học, hợp lí
 - Giáo dục ý thức làm việc độc lập.
2. Nội dung đề:
	a, Phần trắc nghiệm:
	Câu1:(0.5điểm)
	Máy bơm nước thuộc loại nào sau đây?
	A. Điện-Quang; B. Điện-Nhiệt; C. Điện-Cơ; D. Loại khác
 Câu2:(2điểm) 	
 Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống (...) trong bảng
	- Không cần chấn lưu
	- Tiết kiệm điện năng
	- Tuổi thọ cao
	- ánh sáng không liên tục
	- Cần chấn lưu
	- Không tiết kiệm điện năng
	- Tuổi thọ thấp
Loại đèn
Ưu điểm
Nược điểm
Đèn sợi đốt
1)..........................................................
1).........................................................
2)..........................................................
2).........................................................
Đèn huỳnh quang
1)...........................................................
1)........................................................
2)..........................................................
2)........................................................
 Câu 3: (1.5điểm)
	(Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng)
	Những nguyên nhân nào sau đây gây ra tai nạn điện?
	A. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
	B. Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
	C. Sử dụng các đồ dùng điện gia đình
	D. Do đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất
b. Phần tự luận:(7điểm)
	Câu 1:(3điểm)
	Vật liệu kĩ thuật được chia làm mấy loại? Dựa vào tiêu chí nào để phân loại vật liệu kĩ thuật điện?
	Câu 2: (4điểm)
	Tính điện năng tiêu thụ của một bóng đèn trong một tháng(30ngày) biết bóng đèn có số liệu kĩ thuật: 220V-60W, mỗi ngày sử dụng 3 giờ
	3. Đáp án;
	a. Phần trắc nghiệm:
	Câu 1: C
	Câu 2: A,B,D
Loại đèn
Ưu điểm
Nược điểm
Đèn sợi đốt
1) Không cần chấn lưu
1) Tuổi thọ thấp
2) ánh sáng liên tục
2) Không tiết kiệm điện năng
Đèn huỳnh quang
1) Tuổi thọ cao
1) Cần chấn lưu
2) Tiết kiệm điện năng
2) ánh sáng không liên tục
 Câu 3: 
 b. Phần tự luận:
 Câu 1: Vật liệu kĩ thuật điện gồm 3 loại
	1. Vật liệu dẫn điện
	2. Vật liệu cách điện
	3. Vật liệu dẫn từ
	- Dựa vào đặc tính của vật liệu để phân loại các loại vật liệu trên
 Câu 2: 
	- Điện năng tiêu thụ trong một tháng là
	A = P.t => 30.60.3 = 5.400(Wh)
 4.Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra
Ngày soạn:08/03/2009 Ngày dạy:10/03/2009 Dạy lớp: 8A
Tiết44
kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 40. Thực hành - Đèn ống huỳnh quang (3).doc