Tiết 38, Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần - Năm học 2013-2014

1. Kiến thức:

- Biết: Nêu được nguyên nhân sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau.

- Hiểu: Phân biệt được giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.

- Vận dụng: Xác định được cơ sở khoa học và nguyên tắc lập khẩu phần.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tiết kiệm, nâng cao chất lượng cuộc sống.

* GDMT:

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 38, Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8C. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 12 năm 2013. Sĩ số: 20. Vắng: .......
TIẾT 38. BÀI 36:
TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG. NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết: Nêu được nguyên nhân sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. 
- Hiểu: Phân biệt được giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm. 
- Vận dụng: Xác định được cơ sở khoa học và nguyên tắc lập khẩu phần. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế. 
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tiết kiệm, nâng cao chất lượng cuộc sống.
* GDMT:
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch.
II. TRỌNG TÂM: Chú ý tới chất lượng thức ăn, bảo vệ môi trường.
III. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng xác định giá trị: cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể khỏe mạnh.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông. tin khi đọc SGK để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng khẩu phần hàng ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Hỏi chuyên gia. Chúng em biết 3. Thảo luận cặp đôi. Giải quyết vấn đề. Vấn đáp - tìm tòi.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to về: Một số nhóm thực phẩm, tháp dinh dưỡng. 
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vitamin có vai trò gì trong đời sống con người ? Có mấy nhóm vitamin ? Đó là gì kể ra ? 
2. Bài mới: 
* Vào bài
- Một trong những mục tiêu chăm sóc sức khỏe trẻ em của Nhà nước là giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng đến mức thấp nhất. Cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ ? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
- Yêu cầu học sinh cá nhân đọc thông tin ô ð mục I, thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi mục Ñ trong 3’. 
- Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. 
- Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. 
- Cá nhân đọc thông tin, thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung.
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- Nghe gv bổ sung hoàn chỉnh nội dung. 
I. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
- Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau. 
- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc: Giới tính, lứa tuổi, hình thức hoạt động, trạng thái sinh lí của cơ thể. 
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của thức ăn
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð, cá nhân trả lời 3 câu hỏi mục Ñ 3’. 
- Treo tranh phóng to về một số loại thực phẩm chứa đạm, gluxit, lipit,  rất khác nhau,  => Cần phối hợp 
- GV chốt lại
* GDMT:
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch.
- Đại diện đọc thông tin 
- Cá nhân phát biểu, bổ sung. 
- Quan sát tranh theo hướng dẫn, nghe giáo viên thuyết trình hoàn chỉnh nội dung.
- HS tự rút ra kết luận
- HS nghe
II. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
- Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở: 
- Thành phần các chất dinh dưỡng, năng lượng chứa trong nó. 
- Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể để đảm bảo sự sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường. 
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð, cá nhân trả lời 3 câu hỏi mục Ñ 3’. 
- Treo tranh phóng to về một số loại thực phẩm chứa đạm, gluxit, lipit,  rất khác nhau,  => Cần phối hợp 
- Đại diện đọc thông tin 
- Cá nhân phát biểu, bổ sung. 
- Quan sát tranh theo hướng dẫn, nghe giáo viên thuyết trình hoàn chỉnh nội dung.
III. Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần, chú ý tới chất lượng thức ăn
- Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. 
- GD BĐKH:
- Có ý thức bảo vệ môi trường đất, nước, bằng cách sử dụng hợp lí thuốc BVTV, phân hóa học để có thức ăn sạch. 
- Tăng cường sử dụng phân hữa cơ, vi sinh, sử dụng côn trùng tiêu diệt sâu hại để giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa an toàn cho sức khỏe mọi người.
- GV chốt lại
- HS nghe
- HS nghe
- HS tự rút ra kết luận
* Nguyên tắc lập khẩu phần: 
- Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của thức ăn. 
- Đảm bảo đủ lượng; đủ chất (lipit, gluxit, protein, muối khoáng và vitamin).
- Chú ý tới chất lượng thức ăn.
3. Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 
4. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh xem mục “Em có biết”.
- Xem trước nội dung bài 37. 
g b ò a e

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 36. Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần (2).doc