Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Tấn Dũng

 Học thuộc bài và nắm chắc các bước cộng hai số

nguyên khác dấu không đối nhau.

 Xem lại các bài tập đã giải.

 BTVN: 29, 30/76

 Xem trước bài mới.

 

ppt 14 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Tấn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Tấn DũngCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: ? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âmCâu 2: Thực hiện phép tính: a/ (-7) + (-15) = b/ 21 + = - (7 + 15) = - 2221 + 25 = 46Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.DẪN DẮT VÀO BÀI MỚIThực hiện phép tính sau:a) (- 57) + 83 = b) 105 + (- 216) = ??? Có nhận xét gì về dấu hai số hạng của tổngTiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU1. Ví dụ: (Sgk/75)Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?? Bài toán cho biết gì? và yêu cầu làm gì?1. Ví dụ: (Sgk/75)Buổi sáng, nhiệt độ 3CBuổi chiều, giảm 5 CHỏi nhiệt độ buổi chiều?? Giảm 50C có nghĩa là gì? Muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó bao nhiêu độ C ta làm như thế nào? Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU1. Ví dụ: (Sgk/75)Ta có: 3 + (-5) =Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: -20C-2-2-10+1+2+3+4+5+6-2-3-4-5-6+35 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU1. Ví dụ: (Sgk/75)?1 Tìm và so sánh kết quả của: (-3) + 3 và 3 + (- 3).Giải:(-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 ? Có so sánh gì về hai kết quả trênDo đó: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0Qua kết quả của ?1 em rút ra được nhận xét gì?* Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU1. Ví dụ: (Sgk/75)?1(-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0* Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0?2 Tìm và so sánh kết quả của:a) 3 + (-6) và |- 6| - |3| b) (- 2) + (+ 4) và |+4| - |-2|Giải:3 + (-6) = |- 6| - |3| =b) (-2) + (+4) = |+4| - |-2| =? Em có nhận xét gì về kết quả ở câu a ? Em có nhận xét gì về kết quả ở câu b6 - 3 = 3-34 - 2 = 22Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau:B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện theo ba bước sau:B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được)Ví dụ: Tính: (-273) + 55-(273 – 55) =B1: ;B2: 273 – 55 = 218B3: -218(-273) + 55 = -218 (273 > 55)1. Ví dụ:Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau:1. Ví dụ:?3 Tính: a) (-38) + 27	b) 273 + (-123)Giải:a) (-38) + 27 = -(38 – 27) = -11 b) 273 + (-123) = 273 - 123 = 150 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤUBài 27/76:Bài 28/76:? Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhauTiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤUa) 26 + (-6) = 26 – 6 = 20 b) (-75) + 50 = - (75 – 50) = - 25c) 80 + (- 220) = - (220 - 80) = - 140Bài 27/76:Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤUa) (-73) + 0 = - 73b) + (-12) = 18 + (-12) = 18 – 12 = 6c) 102 + (- 120) = - (120 - 102) = - 18Bài 28/76:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài và nắm chắc các bước cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau. Xem lại các bài tập đã giải. BTVN: 29, 30/76 Xem trước bài mới.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Tấn Dũng.ppt