Tiết 46, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Năm học 2006-2007

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức. Học sinh nắm chắc định lý về trường hợp thứ ba để hai tam giác đồng dạng (g-g). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng:Dựng đồng dạng với .Chứng minh = suy ra đồng dạng với .

2. Kỹ năng. Vận dụng được định lý vừa học (g-g) về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác và cách vận dụng linh hoạt các kiến thức.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên. Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ vẽ hình 41 và 42 SGK, phấn màu, thước thẳng. Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng bằng giấy màu.

2. Học sinh. Đọc bài trước và soạn các trong sgk. Bảng nhóm, thước kẻ, compa.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1845Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 46, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/03 /2007
Tiết: 46	Bài dạy:	
	§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
 MỤC TIÊU.
Kiến thức. Học sinh nắm chắc định lý về trường hợp thứ ba để hai tam giác đồng dạng (g-g). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng:Dựng đồng dạng với .Chứng minh = suy ra đồng dạng với .
Kỹ năng. Vận dụng được định lý vừa học (g-g) về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
 Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác và cách vận dụng linh hoạt các kiến thức.
CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên.	Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ vẽ hình 41 và 42 SGK, phấn màu, thước thẳng. Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng bằng giấy màu.
2. Học sinh. 	Đọc bài trước và soạn các trong sgk. Bảng nhóm, thước kẻ, compa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. (2’)Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS.
2. (7’)Kiểm tra bài cũ:
Nội dung câu hỏi
Dự kiến trả lời của học sinh
Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
Phát biểu thành lời hai trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác.
Cho ví dụ về độ dài các cạnh của hai tam giác đồng dạng trường hợp 1 và ví dụ tỉ lệ xen giữa cặp góc bằng nhau theo trường hợp thứ hai.
Phát biểu như SGK
Phát biểu bằng lời
3) Ví dụ cụ thể.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác là (c-c-c) và (c-g-c) vậy có hay không trường hợp đồng dạng thứ ba, và trường hợp đồng dạng này như thế nào? Chúng ta xem xét giải quyết trong bài này. 
* Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
10’
Hoạt động 1: Định lý 
§7. TRƯỜNG HỢP III
Gv: Nêu bài toán.
Cho và với =, =, Cmr: .
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán 
Gợi ý cách cm bằng cách đặt mảnh bìa lên sao cho trùng 
(?) Hãy tạo ra trên một tam giác sao cho tam giác đó bằng và ?
H: Hãy chứng minh =?
 ?
 = .
Từ kết quả chứng minh trên ta có thể nêu định lý nào?
Giáo viên nhấn mạnh lại nội dung định lý và hai bước cm định lý.
Tạo ra 
Chứng minh = .
HS: Theo dõi đề bài toán
Vẽ hình vào vở.
 DABC ; DA’B’C’
GT = , =
KL 
HS: Học sinh phát hiện ra cần phải có MN//BC.
 Học sinh nêu cách vẽ MN. 
Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM=A’B’. Qua M vẽ MN//BC (N AC) (định lý) (1)
Xét hai và có:
 = (gt); AM=A’B’ (theo cách dựng)
(đồng vị); = (gt) .
Vậy : = (c-g-c) (2).
Từ 91) và (2) 
HS: Phát biểu định lý tr.78sgk
Vài học sinh phát biểu lại định lý.
1.Định lý:
Chöùng minh
- Ñaët treân tia AB ñoaïn thaúng AM = A’B’
- Keû MN // BC (N Î AC )
Þ DAMN DABC
vaø (ñoàng vò)
maø Þ 
xeùt DAMN vaø DA’B’C’ coù 
AÂ = AÂ’ (gt) 
AM = A’B’
 (cmt)
Vaäy DAMN = DA’B’C’ 
Þ DA’B’C’ DABC
10’
Hoạt động 2: Áp dụng
GV: Đưa bảng phụ vẽ hình 41 DGK lên bảng phụ, yêu cầu học sinh trả lời ?2.
H: Tính các góc còn lại ở các tam giác của hình 41?.
GS: Đưa hình vẽ 42 sgk lên bảng phụ và yêu cầu học sinh trả lời ?2
GV: Lưu ý học sinh .
Chỉ cần tính được một trong hai số x,y thì sẽ tính được số còn lại vị x+y=4,5
H: Nếu BD là tia phân giác góc B thì ta có tỉ lệ thức nào?
H: Muốn tính BD ta phải dựa vào cặp tam giác đồng dạng nào?
HS: cân tại A có =400 = = (180-40)0 =700.
 vì =
+) 
và 
Hoạt động nhóm.
Giải bài tập ?2:
a) Trong hình vẽ này có 3 tam giác là ,ADB và BDC.
Xét hai tam giác và ADB có:
 chung
 = (gt)
 ADB (g-g)
b) Có ADB (câu1)
Suy ra: 
Hay: 
Vậy: x=2cm, y=2,5cm.
?2:
Đ: Nếu BD là tia phân giác góc B thì 
Hay Có ADB suy ra
12’
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố.
Bài tập 35 sgk tr.79
H: Từ giả thiết tỉ số k ta có được tỉ số nào bằng nhau?
H: Để có tỉ số ta cần xét hai tam giác nào?
Từ kết quả bài 25 sbt tr. 71 giáo viên tổng kết lại các kết quả.
GT: tỉ số k; = ,
KL: 
Đ: Vì nên 
VÀ = , = 
Xét hai tam giác A’B’D’ và ABD có:
 A’B’D’ 
Bài 35 sgk tr.79
Trắc nghiệm: Chọn câu đúng.
1) Nếu hai tam giác và DEF có =, = thì:
A. DEF	B. DFE	C. ACB DFE	D. BAC DFE
2) Nếu hai tam giác DEF và SRK có =700 =600, thì:
A. 	B.	C.	D.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
Học bài theo sgk, và vở ghi
BTVN: 36,37 sgk tr.79; 39 – 43 sbt tr.73.
Chuẩn bị tiết sau: Làm bài tập đầy đủ để tiết sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba.doc