Âm nhạc 7 - Hoàng Văn Dưỡng

* Ôn tập 4 bài hát đã học.

 - Luyện thanh:

 GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp cho

 HS thực hiện.

- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe giai điệu các bài ôn tập.

- GV đệm đàn cho HS lần lượt ôn tập 4 bài hát.

- GV h¬ướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực hiện.

- Trình bày bài hát:

GV hư¬ớng dẫn cho HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xư¬ớng, đối đáp và hòa giọng.

* Ôn tập 5 bài Tập đọc nhạc đã học.

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ.

- GV đệm đàn cho HS lần lượt ôn tập 2 bài TĐN.

- GV cho HS luyện lại âm hình tiết tấu.

- GV cho HS đọc nhạc kết hợp với gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.

- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.

- GV hướng dẫn cho HS trình bày bài TĐN kết hợp với gõ đệm.

- GV chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nốt nhạc, tổ 2 hát lời ca và

doc 97 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Âm nhạc 7 - Hoàng Văn Dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....................................................
..................................................................... 
..................................................................... Hoàng Văn Dưỡng 
Tuần : 
Tiết 14:
Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bê- tô- ven
 Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 18 tháng 9 năm 2013
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số HS
Vắng
7A
7B
7C
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và kết hợp các hình thức biểu diễn.
 - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5.
 - HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Bét-tô-ven.
2. Kĩ năng:
 HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS biết trân trọng những thành quả và yêu mến các nhạc sĩ.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 5.
2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK Âm nhạc lớp 7.
III. Phương pháp giảng dạy:
 Thuyết trình, vấn đáp, GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
 GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)
 GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
 Tiết trước chúng ta đã cùng nhau học xong bài hát " Khúc hát chim sơn ca", để các em có thể hát thuần thục hơn cũng đọc nhạc tốt hơn. Tiết này, thầy và các em sẽ cùng nhau đi ôn tập bài hát" Khúc hát chim sơn ca" và cùng nhau học bài TĐN số 5, phần thứ 3 chúng ta cùng nhau tìm hiểu về nhạc sĩ Bê- tô- ven.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10p
14p
 8p
* Ôn tập bài hát " Khúc hát chim sơn ca".
GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại bài hát.
 - Luyện thanh:
 GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp cho HS luyện thanh.
GV đệm đàn cho HS ôn tập.
GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực hiện.
GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm.
Trình bày bài hát:
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hòa giọng.
*Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
GV treo bảng phụ có chép sẵn bài TĐN số 4 cho HS tìm hiểu bài. 
GV đệm đàn cho HS luyện cao độ.
GV cho HS đọc cao độ và luyện tiết tấu của bài.
GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa học.
GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần rồi cho HS ghép lời ca.
GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
* Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về nhạc sĩ Bê- tô ven.
 - GV gọi 1 HS đọc tiểu sử nhạc sĩ Bê- tô- ven.
 - GV khái quát về tiểu sử nhạc sĩ Bê- tô- ven.
 - GV hỏi HS 1 số câu hỏi về nội dung của bài. ( Em hãy nêu năm sinh, quê quán của nhạc sĩ Bê- tô- ven? ; Kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ông ...)
HS lắng nghe.
HS luyện thanh.
 - HS ôn tập.
 - HS thực hiện.
 - HS thực hiện.
HS trình bày.
HS trả lời.
HS luyện cao độ.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS trình bày.
HS đọc bài.
HS lắng nghe.
HS trả lời.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
 GV cho HS đọc lại bài TĐN số 5 kết hợp với gõ đệm theo phách.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
 GV yêu cầu HS về nhà ôn tập bài hát" Khúc hát chim sơn ca" và tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Bê- tô- ven.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
..................................................................... Kiểm tra, ngày ..... tháng ..... năm 2013 ..................................................................... Tổ trưởng ..................................................................... .....................................................................
..................................................................... 
..................................................................... Hoàng Văn Dưỡng 
Tuần : 
Tiết 15:
Ôn tập
 Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 28 tháng 9 năm 2013
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số HS
Vắng
7A
7B
7C
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của hai bài hát: Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca.
 - HS có khái niệm về cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng.
 - HS đọc đúng giai điệu, hát thuộc lời ca và ghi nhớ hình tiết tấu chính của bài TĐN số 4, số 5.
2. Kĩ năng:
 - HS biết hát kết hợp với gõ đệm.
 - HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS yêu thích môn âm nhạc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Đàn và hát thuần thục các bài ôn tập.
2. Chuẩn bị của HS:
 SGK Âm nhạc lớp 7.
III. Phương pháp giảng dạy:
 Thuyết trình, vấn đáp, GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
 GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 p)
 GV gọi HS lên bảng hát bài" Khúc hát chim sơn ca".
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
 Ở những tiết học trước các em đã được học 2 bài hát đó là bài" Chúng em cần hoà bình" và bài " Khúc hát chim sơn ca". Để các em có thể hát thuần thục hơn cũng như trình bày bài hát tốt hơn. hôm nay, thầy và các em sẽ cùng nhau ôn tập các kiến thức chúng ta đã học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12p
 8p
10p
* Ôn tập 2 bài hát " Chúng em cần hòa bình", “ Khúc hát chim sơn ca”.
 - Luyện thanh:
 GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp cho
 HS thực hiện.
GV bật đĩa nhạc cho HS nghe giai điệu các bài ôn tập.
GV đệm đàn cho HS lần lượt ôn tập 2 bài hát.
GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực hiện.
Trình bày bài hát:
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hòa giọng.
* Ôn tập nhạc lí:
 - GV cho HS nhắc lại khái niệm cung và nửa cung, khái niệm về 3 dấu hóa.
 - GV khái quát về cung và nửa cung, khái niệm 3 dấu hóa.
 - GV nêu 1 vài ví dụ.
* Ôn tập 2 bài Tập đọc nhạc TĐN số 4, TĐN số 5.
GV đệm đàn cho HS luyện cao độ.
GV đệm đàn cho HS lần lượt ôn tập 2 bài TĐN.
GV cho HS luyện lại âm hình tiết tấu.
GV cho HS đọc nhạc kết hợp với gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.
GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài TĐN kết hợp với gõ đệm.
GV chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nốt nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngược lại.
GV gọi HS lên bảng.
HS thực hiện.
 - HS lắng nghe.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS trình bày.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.
HS theo dõi.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS trình bày.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
 GV nhắc lại nội dung bài học
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
 GV yêu cầu HS về nhà ôn lại 2 bài hát và nhạc lí.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
..................................................................... Kiểm tra, ngày ..... tháng ..... năm 2013 ..................................................................... Tổ trưởng ..................................................................... .....................................................................
..................................................................... 
..................................................................... Hoàng Văn Dưỡng 
Tuần : 
Tiết 16:
Ôn tập
 Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 28 tháng 9 năm 2013
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số HS
Vắng
7A
7B
7C
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bốn bài hát: Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca, Mái trường mến yêu, Lí cây đa.
 - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3, 4, 5.
 - HS biết sơ lược về các nhạc sĩ : Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bét-tô-ven.
2. Kĩ năng:
 HS biết hệ thống cấu tạo Gam Đô trưởng.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS yêu thích môn âm nhạc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Xem lại cung và nửa cung, dấu hoá.
 - Bảng phụ chép sẵn khuông nhạc và khoá Son.
2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK Âm nhạc lớp 7.
 - Đọc trước bài Ôn tập.
III. Phương pháp giảng dạy:
 - GV hướng dẫn HS thực hành.
 - Thuyết trình, vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
 GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 p)
 - GV gọi HS lên bảng hát bài" Chúng em cần hoà bình".
 - GV gọi HS lên bảng hát bài" Khúc hát chim sơn ca".
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
 Ở những tiết học trước các em đã biết thế nào là cung và nửa cung, biết thế nào là dấu hoá. Để các em có thể hiểu rõ hơn về cung và nửa cung, dấu hoá. hôm nay, thầy và các em sẽ cùng nhau ôn tập các kiến thức chúng ta đã học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12p
10p
 8p
* Ôn tập 4 bài hát đã học.
 - Luyện thanh:
 GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp cho
 HS thực hiện.
GV bật đĩa nhạc cho HS nghe giai điệu các bài ôn tập.
GV đệm đàn cho HS lần lượt ôn tập 4 bài hát.
GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực hiện.
Trình bày bài hát:
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hòa giọng.
* Ôn tập 5 bài Tập đọc nhạc đã học.
GV đệm đàn cho HS luyện cao độ.
GV đệm đàn cho HS lần lượt ôn tập 2 bài TĐN.
GV cho HS luyện lại âm hình tiết tấu.
GV cho HS đọc nhạc kết hợp với gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.
GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài TĐN kết hợp với gõ đệm.
GV chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nốt nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngược lại.
GV gọi HS lên bảng.
* Ôn tập Âm nhạc thường thức:
 - GV cho HS nêu đôi nét về các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bét- tô- ven.
 - GV khái quát về đôi nét về các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bét- tô- ven.
 - GV cho HS lắng nghe 1 vài bài hát của các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bét- tô- ven.
HS thực hiện.
 - HS lắng nghe.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS trình bày.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS trình bày.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.
HS cảm nhận.
4. Củng cố: ( 3 p)
 GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: ( 2 p)
 GV yêu cầu HS về nhà ôn lại bài học.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
..................................................................... Kiểm tra, ngày ..... tháng ..... năm 2013 ..................................................................... Tổ trưởng ..................................................................... .....................................................................
..................................................................... 
..................................................................... Hoàng Văn Dưỡng 
Tuần : 
Tiết 17:
Kiểm tra cuối học kì I
 Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 28 tháng 9 năm 2013
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số HS
Vắng
7A
7B
7C
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca 4 bài hát đã học.
 - HS biết thế nào là cung và nửa cung, dấu hoá.
 - HS đọc đúng nhạc và ghép được lời ca bài TĐN số 1, số 2, số 3, số 4 và số 5.
2. Kĩ năng: 
 - HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách.
 - HS biết trình bày bài hát kết hợp với vận động theo nhạc.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc trong thi cử.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Đề kiểm tra.
2. Chuẩn bị của HS:
 Ôn tập kiến thức các bài đã học.
III. Phương pháp giảng dạy:
 Vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1 p)
 GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Không kiểm tra.
3. Nội dung bài mới:
 HS tiến hành kiểm tra.
 Đề bài:
 Em hãy bốc thăm và trả lời một trong các đề sau:
Em hãy trình bày hát bài " Mái trường mến yêu"?
Em hãy trình bày hát bài " Lí cây đa"?
Em hãy trình bày hát bài " Chúng em cần hoà bình"?
Em hãy trình bày hát bài " Khúc hát chim sơn ca"?
Em hãy nêu cung và nửa cung, dấu hoá?
Em hãy đọc nhạc và ghép lời ca bài Tập đọc nhac số 1?
Em hãy đọc nhạc và ghép lời ca bài Tập đọc nhac số 2?
Em hãy đọc nhạc và ghép lời ca bài Tập đọc nhac số 3?
Em hãy đọc nhạc và ghép lời ca bài Tập đọc nhac số 4?
Em hãy đọc nhạc và ghép lời ca bài Tập đọc nhac số 5?
Đáp án:
HS lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bày.
Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung.
Dấu hoá là kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc. Có 3 loại dấu hoá thường dùng là: Dấu thăng, dấu giáng và dấu bình.
HS lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bày.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
..................................................................... Kiểm tra, ngày ..... tháng ..... năm 2013 ..................................................................... Tổ trưởng ..................................................................... .....................................................................
..................................................................... 
..................................................................... Hoàng Văn Dưỡng 
Tuần : 
Tiết 18:
Ôn tập và hoàn thành chương trình
 Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 28 tháng 9 năm 2013
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số HS
Vắng
7A
7B
7C
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài 4 bài hát đã học.
 - HS biết nhịp và cách đánh nhịp, biết về nhịp lấy đà.
 - HS đọc đúng cao độ và trường độ 5 bài TĐN.
2. Kĩ năng:
 - HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
 - HS biết so sánh nhịp với nhịp và nhịp .
3. Thái độ:
 Giáo dục HS sống lạc quan, yêu đời.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Đàn và hát thuần thục các bài ôn tập.
2. Chuẩn bị của HS:
 SGK Âm nhạc lớp 7.
III. Phương pháp giảng dạy:
 Thuyết trình, vấn đáp. GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
 GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đan xen trong giờ học.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 2 p)
 Như vậy chúng ta đã cùng nhau học xong chương trình của học kì I. Các em đã được học 4 bài hát, 5 bài Tập đọc nhạc cũng như đã biết thế nào là nhịp 4/4 và nhịp lấy đà . Để các em có thể hát thuần thục hơn, đọc nhạc tốt hơn cũng như biết rõ hơn về nhịp 4/4 và nhịp lấy đà . Hôm nay, thầy và các em sẽ cùng nhau ôn tập các kiến thức chúng ta đã học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12p
12p
12p
* Ôn tập 4 bài hát.
 - Luyện thanh:
 GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp cho
 HS thực hiện.
GV đệm đàn cho HS lần lượt ôn tập lại 2 bài hát.
GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực hiện.
Trình bày bài hát:
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hòa giọng.
- GV cho HS tự tìm một số động tác vận động theo nhạc đơn giản. GV gọi 1 vài HS lên bảng trình bày.
* Ôn tập nhạc lí.
GV gọi một HS nhắc lại khái niệm về nhịp 4/4 và nhịp lấy đà.
GV khái quát về nhịp 4/4 và nhịp lấy đà, nêu ví dụ cho HS theo dõi.
GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách đánh nhịp 4/4.
GV yêu cầu HS về nhà tự ôn tập phần nhạc lí còn lại.
* Ôn tập 5 bài Tập đọc nhạc.
 - GV đệm đàn cho HS luyện cao độ.
GV cho HS lần lượt ôn tập lại 5 bài TĐN số 1, số 2, số 3, số 4 và số 5.
GV cho HS tự luyện tập theo tổ. GV gọi 1 vài HS lên bảng trình bày.
GV chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nốt nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngược lại.
HS thực hiện.
 - HS thực hiện.
HS thực hiện
HS trình bày.
HS thực hiện.
 - HS thực hiện.
 - HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
HS thực hiện.
HS luyện cao độ.
HS thực hiện.
 - HS thực hiện
 - HS thực hiện.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
 GV cho HS nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
 GV yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài đã học.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
..................................................................... Kiểm tra, ngày ..... tháng ..... năm 2013 ..................................................................... Tổ trưởng ..................................................................... .....................................................................
..................................................................... 
..................................................................... Hoàng Văn Dưỡng 
Tuần 21: 
Tiết 19:
Học hát: Bài" Đi cắt lúa"
Nhạc lí: Sơ lược về quãng
 Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 29 tháng 12 năm 2012
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số HS
Vắng
7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát " Đi cắt lúa".
 - HS biết bài hát" Đi cắt lúa " là dân ca H'rê( Tây Nguyên).
2. Kĩ năng:
 HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS yêu quê hương, yêu lao động.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Đàn và hát thuần thục bài hát" Đi cắt lúa ".
 - Bảng phụ, băng, đĩa nhạc có ghi sẵn bài hát" Đi cắt lúa ".
2. Chuẩn bị của HS:
 SGK Âm nhạc lớp 7.
III. Phương pháp giảng dạy:
 - Thuyết trình.
 - Vấn đáp.
 - GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
 GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Đan xen trong giờ học.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
 Miền đất cao nguyên màu mỡ ở Tây Nam Trung Bộ nước ta gồm có các tỉnh Gia Lai, Đắc Lắc, Kon Tum, Lâm Đồng được gọi chung là Tây Nguyên. Rừng núi Tây Nguyên bao la là nơi sinh sống của dân tộc ít người như Ba- na, Ê- đê, Xơ- đăng, Hrê, Cơ- ho bà nhiều bộ tộc người bản địa khác. Mỗi dân tộc ở đây đều có nền ca nhạc phong phú với những âm điệu và tiết tấu độc đáo, đậm đà bản sắc của dân tộc mình. " Đi cắt lúa"là một trong những bài dân ca của dân tộc Hrê, bài hát ngắn gọn, mạch lạc có tính chất hồn nhiên, trong sáng.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
22p
13p
* Học hát bài " Đi cắt lúa ".
 - GV hát mẫu.
 - GV hỏi HS: " Em có cảm nhận gì về bài hát?" ( Bài hát có sắc thái: Hồn nhiên, trong sáng; Tiết tấu: Vừa phải).
 - Tìm hiểu bài:
 GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu chấm dôi, dấu luyến, lặng đơn, lặng đen).
- GV chia câu: 4 câu. 
Câu 1: " Đàn em... vang lừng". 
Câu 2: " Đón lúa... bản làng".
Câu 3: " Từng đàn... ê ê".
Câu 4: " Đón lúa... bản làng".
 - Luyện thanh:
 GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp cho HS luyện thanh.
Dạy từng câu:
 GV đánh giai điệu câu một khoảng 2- 3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với tiếng đàn.
 Các câu còn lại tương tự.
- Hát đầy đủ cả bài:
 GV dạo nhạc rồi bắt nhịp cho HS hát đầy đủ cả bài.
- GV cho HS trình bày theo cách hát đối đáp, lĩnh xướng và hoà giọng.
* Nhạc lí: Sơ lược về quãng.
 - GV giới thiệu sơ lược về Quãng và giới thiệu một số Quãng cho HS theo dõi.
 - GV cho HS nghe một số Quãng trên đàn Organ và hướng dẫn cho HS cách gọi tên Quãng.
 - GV cho HS thực hành gọi tên Quãng và ngược lại cho HS tên Quãng và tìm các nốt.
HS lắng nghe.
HS trả lời.
 - HS trả lời.
HS ghi nhớ.
HS luyện thanh.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS trình bày.
 - HS lắng nghe.
 - HS theo dõi.
 - HS thực hiện.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
 GV bắt nhịp cho HS hát lại bài " Đi cắt lúa" kết hợp với gõ đệm.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
 GV yêu cầu HS về nhà ôn tập bài hát " Đi cắt lúa" và học thuộc lời ca.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22: 
Tiết 20:
Ôn tập bài hát: " Đi cắt lúa"
Tập đọc nhạc: TĐN số 6
 Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 05 tháng 01 năm 2013
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số HS
Vắng
7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát " Đi cắt lúa".
 - HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6.
2. Kĩ năng:
 - HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
 - HS biết đọc bài TĐN 6 kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS yêu quê hương, yêu lao động.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Đàn và hát thuần thục bài " Đi cắt lúa".
 - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 6.
2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK Âm nhạc lớp 7.
 - Chuẩn bị một vài động tác vận động theo nhạc.
 - Xem trước bài TĐN số 6.
III. Phương pháp giảng dạy:
 - Thuyết trình.
 - Vấn đáp.
 - GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
 GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 p)
 GV gọi HS lên bảng trình bày bài" Đi cắt lúa ".
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
 Ở những tiết học trước các em đã được học bài hát " Đi cắt lúa " dân ca Hrê( Tây Nguyên) Để các em có thể hát thuần thục hơn cũng như đọc nhạc tốt hơn. Hôm nay, thầy và các em sẽ cùng nhau ôn tập bài " Đi cắt lúa " và cùng nhau học bài Tập đọc nhạc số 6, một đoạn trích của bài " Xuân về trên bản" nhạc và lời Nguyễn Tài Tuệ.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15p
15p
* Ôn tập bài hát: " Đi cắt lúa ".
GV đệm đàn cho HS luyện thanh.
GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại bài hát.
GV đệm đàn cho HS ôn tập.
GV chú ý sửa sai.
GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS thực hiện.
GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm.
Trình bày bài hát:
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hòa giọng.
- GV cho HS tự tìm một số động tác vận động theo nhạc.
- GV gọi một vài HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
* Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
GV treo bảng phụ có chép sẵn bài TĐN số 6 cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp gì? Có mấy ô nhịp? Có những kí hiệu âm nhạc nào? ( Nhịp 2/4, 16 ô nhịp, có dấu chấm dôi, dấu luyến).
GV cho HS nhậ

Tài liệu đính kèm:

  • docÂm nhạc 7 (2).doc