Giáo án Âm nhạc 7 - Trường THCS Bù Đốp

I. Mục tiêu:

 - HS biết bài đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về.

 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết kết hợp gõ đệm: tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

 - HS biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hòa âm, gọi được tên quãng.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ .

2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 28 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1713Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 7 - Trường THCS Bù Đốp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhịp và phách.
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài TĐN 
- Khi HS đã đọc tốt bài TĐN, GV cho nhóm1 đọc nhạc nhóm 2 hát lời và đổi lại .
- Mời 3-4 HS đọc nhạc (nhận xét ghi điểm) - HS thực hiện theo yêu cầu
II Tập Đọc Nhạc
- Nhịp ¾, vừa phải.
 - Có 4 câu nhạc ngắn, hình nốt giống nhau, kết thúc bắng nốt trắng chấm dôi
 - Giọng la thứ có dấu nhắc lại.
4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Khúc ca bốn mùa,và nhắc lại nội dung bài TĐN
5. Dặn dò: (1p)- Về nhà chuẩn bị tiết 24.
.......................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Tuần 25 Ngaøy soaïn:05/2/2013
Tiết 25 	 Ngaøy daïy:07/2/2013
ÔN BÀI HÁT: Khúc ca bốn mùa
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 07
 NT T: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
I. Mục tiêu:
 - HS hát đúng giai điệu lời ca bài Khúc ca bốn mùa. Biết kết hợp gõ đệm, biết trình bày bài hát theo hình thứ đơn ca, song ca, tốp ca......
 - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
 - HS nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS ôn bài hát Khúc ca bốn mùa
- GV cho HS đọc giọng son trưởng khởi động giọng
- Chỉ huy cho HS hát theo phần đệm của đàn
- Hướng dẫn HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát 
- Hướng dẫn HS nghe Intro vào bài hát không bắt nhịp 
- GV hướng dẫn HS hát ôn luyện bài hát nhiều lần, có thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát. (chú ý sửa sai nếu có)
- HS thực hiện theo yêu cầu.
I. Ôn tập bài hát: 
 Khúc ca bốn mùa
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập bài TĐN số7
- GV ghi bảng
- Đàn thang âm đô trưởng, la thứ (yêu cầu HS lắng nghe và phân biệt sự khác nhau giữa giọng trưởng và giọng thứ)
- Luyện đọc gam la thứ (gam rãi và gam trục) nhiều lần.
- GV hướng dẫn HS ôn luyện bài TĐN nhiều lần, kết hợp sưa sai cho HS (nếu có)
- GV chia nhóm cho HS thực hiện lần lượt: nhóm 1 đọc nhạc nhóm 2 gõ nhịp, nhóm 1 đọc nhạc nhóm 2 đánh nhịp và đổi lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
II. Ôn tập bài TĐN số7
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
- GV mời HS đọc bài trong sgk - HS đọc to.
Trong cuộc sống, trong sinh hoạt hàng ngày các em có thể thiếu âm nhạc không?
- GV thuyết trình từ khi xuất hiện dòng âm nhạc Việt Nam hiện đại, đã có những tác giả viết ca khúc cho thiếu nhi, số lượng ngày càng nhiều, có những tác giả chỉ chuyên viết nhạc cho thiếu nhi. Ca nhạc thiếu nhi gắn liền với lịch sử đấu tranh Cách Mạng.
 - GV mở băng cho HS nghe trích đoạn một số bài giai đoạn 45-54: Hè về của Hùng Lân, 54-75: Đưa cơm cho mẹ đi cày của Hàn Ngọc Bích, Nhịp cầu tre của Phạm Trọng Cầu
- HS lắng nghe và cảm nhận giai điệu qua từng giai đoạn lịch sử.
III. Âm nhạc thường thức: 
Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
- Âm nhạc đối với thiếu nhi.
- Bài hát, ca nhạc thiếu nhi là một bộ phận của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
- Những bài hát thiếu nhi tiêu biểu qua các giai đoạn. (sgk)
4. Củng cố: (3p)
 - Cho cả lớp hát lại bài Khúc ca bốn mùa, đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số7.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 25.
......................................................................
Tuần 26 Ngaøy soaïn:18/2/2013
Tiết 26 	 Ngaøy daïy:21/2/2013
	ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thứ đơn ca, song ca, tốp ca...
 - HS biết khái niệm về quãng, lấy ví dụ về quãng.
 - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6-7, kết hợp gõ đệm, hoặc đánh nhịp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
15p
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS ôn bài Đi cắt lúa,Khúc ca bốn mùa.
- GV ghi bảng.
- GV cho HS đọc gam đô trưởng khởi động giọng.
- GV chỉ huy cho cả lớp ôn lần lượt 2 bài hát Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa kết hợp với vận động như đã hướng dẫn ở các tiết ôn bài hát (chú ý quan xát, quán xuyến giai điệu và sửa sai nếu có).
- GV điều khiển cho HS ôn theo tổ, nhóm, đơn ca, song ca..cách hát lĩnh xướng và hòa giọng.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV mời 3-4 HS lên bảng hát (nhận xét ghi điểm.
I. Ôn tập hai bài hát: 
- Đi cát lúa. 
- Khúc ca bốn mùa.
15p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập, và nhận biết tiết tấu của từng bài TĐN.
- GV gõ âm hình tiết tấu trong từng bài TĐN, HS gõ theo và nhận biết tiết tấu của bài TĐN nào.
- GV cho HS ôn theo nhóm: Nhóm 1 đọc nhạc - nhóm 2 gõ tiết tấu và cả lớp hát lời lần lượt từng bài và đổi lại (chú ý sửa sai nếu có).
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Mời 3-4HS đọc nhạc và gõ đệm (nhận xét ghi điểm)
- HS thực hiện theo yêu cầu.
II. Ôn TĐN số 6 -7.
10
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn tập và nhận biết gọi tên quãng
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về quãng?
- Cho ví dụ từng quãng và gọi tên?
- Gọi HS lên bảng hoàn thành bài tập.
- GV nhận xét sửa sai nếu có (ghi điểm)
III. Ôn tập nhạc lí
- Sơ lược về quãng
* Bài tập: gọi tên các quãng dưới đây?
- F-A, B-C, C-E, C-C, D-B.......
4. Củng cố: (3p)
 - Cho cả lớp hát lại bài Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 26 ôn tập.
.....................................................................................................................................................................
Tuần 27 Ngày soạn 26/2/ 2012
 Tiết 27 Ngày dạy 28/2/ 2012
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1/. KiÕn thøc: Qua bµi kiÓm tra, gióp häc sinh tù ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh häc cña b¶n th©n ®Ó tõ ®ã cã h­íng phÊn ®Êu häc tËp vµ rÌn luyÖn cho m×nh trong viÖc häc c¸c m«n häc kh¸c.
 2/. Kü n¨ng:Qua bµi kiÓm tra rÌn luyÖn kü n¨ng chÐp nh¹c, häc thuéc lßng
 3/. Th¸i ®é: Qua bµi kiÓm tra, gióp häc sinh thªm høng thó víi c¸c m«n häc kh¸c.
II/. ChuÈn bÞ cña GV & HS 
 1/. GV:
	Gi¸o ¸n, ®Ò kiÓm tra, ®¸p ¸n bµi kiÓm tra
 2/. Häc sinh:
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Tiến hành kiểm tra:
HOẠT ĐỘNG 1: 
Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức kiểm tra: boác thaêm chonï baøi.
Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Bh: Ñi caét luùa;vaø Bh: Khuùc ca boán muøa
Taùc giaû saùng taùc
Biết nội dung bài hát
Trình baøy keát hôïp goõ phaùch theo nhòp
Soá caâu:1
Soá caâu:1
Soá caâu:1
Chủ đề 2
TĐN sô 5,6,7
Bieát gheùp lôøi theo giai ñieäu TÑN
Trình bày đúng tên các nốt nhạc trong bài TĐN
Kết hợp gõ phách theo giai điệu bài TĐN
Soá caâu:1
Soá caâu:1
Soá caâu:1
 Tổng số câu:6
Số câu:2
Số câu:2
Số câu:2
ÑEÀ:
Ñeà 1: Em haõy trình baøy baøi TÑN soá 5; Gheùp lôøi keát hôïp goõ theo nhòp.
Ñeà 2: Em haõy trình baøy baøi TÑN soá 6; Gheùp lôøi keát hôïp goõ theo nhòp.
Ñeà 3: Em haõy trình baøy baøi TÑN soá 7; Gheùp lôøi keát hôïp goõ theo nhòp.
Ñeà 4: Em haõy trình baøy baøi haùt Ñi caét luùa.Cho bieát baøi haùt saùng taùc cuûa nhaïc só naøo? Noäi dung?
Ñeà 1: Em haõy trình baøy baøi haùt Khuùc ca boán muøa. Cho bieát baøi haùt saùng taùc cuûa nhaïc só naøo? Noäi dung?
HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành kiểm tra
	Hướng dẫn các em bắt thăm và thực hiện phần kiểm tra cá nhân.
	Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài hát hoặc TĐN và thể hiện.
	Yêu cầu: - Hát kết hợp vận động. Đọc TĐN kết hợp gõ phách.
YEÂU CAÀU -XẾP LOẠI:
-YEÂU CAÀU:
- Hoïc sinh haùt thuoäc lôøi baøi haùt.
- Hoïc sinh ñoïc ñöôïc teân caùc noát nhaïc trong baøi TÑN.
- Bieát keát hôïp haùt baøi haùt vaø baøi TÑN vôùi goõ theo nhòp.
- Sáng tạo động tác vận động phù hợp
-XẾP LOẠI:
Loại Đ: Đối với HS có cố gắng để thực hiện được nội dung bài hát và bài TĐN.
 Biết sáng tạo động tác vận động phù hợp và gõ phách theo nội dung thể hiện.
Loại CÑ: Đối với HS không thể hiện được sự cố gắng trong việc thực hiện bài hát và TĐN, không biết cách vận động và gõ phách theo nội dung yeâu caàu.
V. Cñng cè, daën doø :
- Cho lôùp t×nh bµy bµi h¸t ë møc ®é hoµn chØnh.
- VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau.
Tuần 28 Ngày soạn 13/03/ 2013
 Tiết 28 Ngày dạy 15/03/ 2013
Học bài hát: Ca - chiu - sa
Bài đọc thêm: Bản hành khúc Cách mạng
I. Mục tiêu:
- HS biết bài Ca-chiu-sa là bài hát Nga do nhạc sĩ Blan-te sáng tác
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát đơn ca, song ca, tốp ca....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, kiểm tra, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
30p
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài vả hướng dẫn HS tập hát bài Ca-chiu-sa
- GV ghi bảng
- GV giới thiệu sơ lược về đất nước, con người Nga:
 - Giúp HS xác định vị trí nước Nga trên bản đồ thế giới
(Đàn và hát cho HS nghe bài Chiều hải cảng)
- GV mở băng cho HS nghe giai điệu bài hát mẫu
- HS nghe ghi nhớ giai điệu
- GV cho HS đọc giọng Rê thứ khởi động giọng
- GV đàn và hướng dẫn HS học hát từng câu, từng đoạn và hoàn toàn bài hát
- GV hát mẫu câu 1 từ (Dòng sông..bờ) sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 1-2, cho HS hát cùng với đàn
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát
- Khi HS đã tập xong bài hát GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều lần
- Gv cho HS hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... cách hát lĩnh xướng và hòa giọng, kết hợp gõ đệm theo nhịp
- GV chỉ định HS trình bày lại bài (nhận xét ghi điểm)
(chú ý sửa sai hát bài hát với sắc thái tình cảm, vui tươi, trong sáng,mang tính chất động viên với tốc độ hơi nhanh thể hiện niềm lạc quan yêu đời)
I. Học hát bài: 
 Ca-chiu-sa
 Nhạc Blan-te ( Nga )
 Lời Việt : Phạm Tuyên
1.Giới thiệu Tác giả-tác phẩm :
 - Người ta biết nhiều đất nước và con người Nga qua cuộc đấu tranh vệ quốc trong Chiến tranh thế giới thứ nhất: anh hùng đôn hậu, Nước Nga anh em đã giúp đỡ chúng ta trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Đế quốc Mỹ
 Đất nước Nga cũng là quê hương rất giàu những làn điệu dân ca, và có nền âm nhạc phát triển.
- Bài hát Ca-chiu-sa của NS Blan-Te viết vào năm (1939-1945 ) trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống phát xít Đức 
Nhanh – Vui
10p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm:
- GV gọi HS đọc bài trong sgk 
- GV hỏi : 
- Rốt-Xi-Ni là NS người nước nào ?
- Tại sao Ông gặp nguy hiểm khi sống trong Thành Phố bị quân Áo chiếm đóng ?
- Ông đã thực hiện cách rời khỏi Thành Phố ra sao ?
- Giáo dục HS tác dụng của âm nhạc 
- HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng
II. Bài đọc thêm: 
 Bản hành khúc cách mạng
- Rốt-xi-ni (1792-1868) là nhạc sĩ người ý(y-ta-li-a) sống ở thành phố Bô-lô-nhơ 
- Tác dụng của âm nhạc đó là tính tập hợp, cỗ vũ, kêu gọi tình đoàn kết lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc..,
4. Củng cố: (3p) - Cho cả lớp hát lại bài Ca-chiu-sa kết hợp với nhún theo nhịp 2/4.
 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Ca-chiu-sa.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà hoàn thành câu hỏi 2 sgk trang 53 và viết T ĐN số 8 tìm tên nốt.
‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’
Tuần 29 Ngaøy soaïn:16/3/2013
Tiết 29 	 Ngaøy daïy:19/3/2013
Ôn bài hát: Ca-chiu-sa
Tập đọc nhạc: TĐN số 8
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu lời ca bài Ca-chiu-sa. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
- HS biết bài T ĐN số 8 Chú chim nhỏ dễ thương là nhạc Pháp. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
15p
Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS ôn bài Ca-chiu-sa.
- GV ghi bảng 
- GV đàn cho HS luyện thanh nguyên âm a
- HS khởi động giọng
- GV đánh nhịp cả lớp hát theo phần đệm của đàn.
- Chia 4 nhóm chỉ huy HS hát luân phiên.
-Yêu cầu HS gấp sách hát thuộc lời (sửa sai , hướng dẫn HS hát đúng chỗ ngân dài cuối câu 1 và giữa câu 3 có nghịch phách
 - Hướng dẫn HS hát với tình cảm nhanh vui mang tính chất nhắn nhủ và kêu gọi tinh thần động viên các chiến sĩ Hồng quân nơi chiến hào kết hợp với nhún theo nhịp.
- GV mời HS hát đơn ca, song ca và nhún nhịp (nhận xét ghi điềm)
- HS tình nguyện hát đơn ca, song ca..
I. Ôn tập bài hát 
 CA-CHIU-SA
25p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và tập đọc TĐN số 8
- GV treo bảng phụ và yêu cầu.
- Nêu nhận xét của em về bài TĐN. 
+ Nhịp của bài TĐN, định nghĩa nhịp đó?
+ Cao độ, trường độ trong bài TĐN ?
+ Chia câu?
 - HS trả lời dựa vào sgk
- Giúp HS phân biệt dấu quay lại, kết nửa và ghi bảng.
- HS luyện đọc giọng đô trưởng nhiều lần, luyện thanh
- GV hướng dẫn HS đọc TĐN từng câu, hoàn toàn bài TĐN.
- GV đánh đàn câu 1, từ: (Đô rê  son) 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 2-3, cho HS đọc cùng với đàn.
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài TĐN.
- GV chia nửa lớp đọc nhạc nửa kia gõ tiết tấu và đổi lại (chú ý sửa sai về câo độ, trường độ va quay lại câu 1 để kết) 
- Khi HS tập xong bài TĐN GV yêu cầu cả lớp đọc hoàn toàn bài TĐN nhiều lần
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài TĐN (nhận xét ghi điểm)
- GV cho HS ráp lời ca của bài TĐN khi HS đã đọc tốt bài TĐN, (chú ý sửa những chỗ 5 nốt đô và 3 nốt son liên tiếp)
- HS thực hiện theo yêu cầu
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 8
- Nhịp 4/4, vừa phải:
- Có tường độ: nốt tròn, đen, đen chấm dôi, móc đơn 
- Có 4 câu nhạc ngắn
- Giong đô trưởng.
- Cao độ : C-D-A-G-A (có âm son thấp)
- Có dấu quay lại ,laëng ñen.
4. Củng cố: (3p)
 - Cho cả lớp hát lại bài Ca-chiu-sa và nhún nhịp, đọc và hát lời bài T ĐN số 8.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 30.
///////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
Tuần 30 Ngaøy soaïn:30/3/2013
Tiết 30 	 Ngaøy daïy:2/4/2013
 Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 8
 Nhạc lí: Gam trưởng – giọng trưởng
 ÂNTT: NS Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài T ĐN số 8, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 4/4
- HS biết khái niệm và công thức cấu tạo của gam trưởng, giọng trưởng.
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du. Biết nội dung của bài hát Đường chúng ta đi diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộ đấu tranh thống nhất đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset, bảng phụ.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
10p
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS ôn TĐN
- GV cho HS đọc thang âm đô trưởng.
- GV điều khiển nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 gõ tiết tấu và đổi lại. Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 hát lời và đổi lại, chú ý sửa sai.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV đàn cho HS đọc nhạc và hát lời.
- GV mời HS đọc nhạc và hát lời, nhận xét ghi điểm.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
I. Ôn tập TĐN số 8
15p
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và ghi nhớ công thức cấu tạo gam trưởng giọng trưởng
- GV ghi bảng
- Nêu khái niệm
-Xét quan hệ cung và nửa cung của thang âm đô trưởng tự nhiên với công thức cấu tạo gam trưởng , từ đó xác định thang 7 âm tự nhiên chính là gam trưởng, âm đô chính là chủ âm (có thể gọi HS lên bảng thực hành so sánh đối chiếu, HS dưới lớp làm bài trên giấy)
- HS lên bang trả lời – GV nhận xét ghi điểm
II. Nhạc lí
 Gam trưởng – giọng trưởng
1. Gam trưởng :
 Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung sau :
VD : Gam đô trưởng
- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc I), trong gam đô trưởng, âm chủ là nốt Đô 
2. Giọng trưởng :
 Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hoặc một bản nhạc, người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ 
- VD: Bài TĐN số 4 ( Lớp 6 )
* Bài nhạc trên viết ở giọng đô trưởng âm chủ là nốt đô, hoá biểu không có dấu thăng, giáng, nốt kết thúc là nốt đô
15p
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du.
 - GV ghi bảng
- GV hỏi bản giao hưởng đầu tiên của VN tên gì? Ai là tác giả?
- Vở Nhạc kịch đầu tiên của VN tên gì? Ai là tác giả?
- GV nhận xét dẫn chứng vào ÂNTT Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và Hoàng Việt có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN, hôm nay chúng ta sẽ làm quen với nhạc sĩ Huy Du qua bài hát: Đường Chúng Ta Đi 
-Gọi HS đọc bài trong sgk 
- Giới thiệu sơ lược về NS Huy Du và một số bài hát nổi tiếng của Ông
- GV cho HS xem ảnh NS Huy Du
- Phân tích cấu trúc của bài hát Đường chúng ta đi
- GV hát minh hoạ bài hát: Anh Vẫn hành Quân, Nổi Lửa Lên Em 
- Đệm đàn và hát cho HS nghe bài hát Đường Chúng Ta Đi hoặc mỡ đĩa nhạc cho HS nghe bài hát này
 III. Âm nhạc thường thức
NS Huy Du và bài Hát: Đường chúng ta đi 
-Bản giao hưởng Quê Hương của nhạc sĩ Hoàng Việt 
 - Vở nhạc kịch Cô Sao của nhạc sĩ Đỗ Nhuận 
- Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và Hoàng Việt có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN, hôm nay chúng ta sẽ làm quen với nhạc sĩ Huy Du qua bài hát: Đường Chúng Ta Đi 
- Nhạc sĩ Huy Dúinh ngày 1-12-1926 quê ở huyện Tiên Du, Tỉnh bắc Ninh, sinh ra ở một vùng quan họ tính chất âm nhạc dân gian đã in đậm trong ông
- Bài hát viết vào năm 1968 giữ lúc cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước
- Bài viết ở nhịp 4/4 và được chia làm 3 đoạn
- Tính chất và nội dung của từng đoạn (sgk)
4. Củng cố: (3p)
 - Cho cả lớp hát lại bài Ca-chiu-sa và nhún nhịp.
 - Yêu cầu HS nhắc lại nội nhạc lí và ÂNTT.
5. Dặn dị: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 30 và trả lời câu hỏi 1-2 sgk trang 56.
Tuần 31 Ngaøy soaïn:1/4/2013
Tiết 31 	 Ngaøy daïy:3/4/2013
HỌC HÁT BÀI:TIẾNG VE GỌI HÈ
BÀI ĐỌC THÊM: XUẤT XỨ MỘT BÀI CA
I. Mục tiêu:
- HS biết bài Tiếng ve gọi hè do nhạc sĩ Trinh Công Sơn sáng tác. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui và cảm xúc của bạn nhỏ khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
10p
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS timmf hiểu phân tích tác phẩm
- GV ghi bảng
- GV hỏi: Em biết gì về NS Trịnh Công Sơn?
- HS trả lời dựa vào sgk
- GV giới thiệu:
Trịnh Công Sơn là một NS tài hoa đã cống hiến trọn đời cho nghệ thuật âm nhạc. Ông bắt đầu sáng tác 1958. Ông mất ngày 1/4/2001 tại Sài Gòn do bệnh nặng Ông đã để lại cho đời hơn 600 ca khúc, đa số tác phẩm của ông đã được dịch ra tiếng Anh và xuất bản nhiều nước trên thế giới (hát cho HS nghe bài Nhớ mùa thu hà Nội, Huyền thoại mẹ )
- GV gọi HS đọc lời ca và nêu tóm tắt nội dung?
- HS đọc to rõ ràng
I. Học hat bài:
 Tiếng ve goi hè 
 N&L: Trịnh Công Sơn
1.Tác giả:
 - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Sinh năm 1939 tại Huế ,mất năm 2001 tại Sài gòn
- Tác phẩm tiêu biểu : Biển nhớ, Nhớ mùa thu hà Nội, Huyền thoại mẹ, Nối vòng tay lớn....
2. Tác phẩm 
- Bài hát Tiếng ve gọi hè Chứa đựng hình ảnh thiên nhiên và con người trong hình ảnh đẹp, nét nhạc rộn ràng tươi tắn
- Nhịp 2/4, vừa phải.
- Có dấu nối và đảo phách
- Giọng Rê trưởng 
30p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát bài Tiếng ve gọi hè.
- GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- Khởi động giọng bằng các bài tập mẫu âm (Legato, staccato )
- GV hát mẫu câu 1, từ (Khắp phố  Hè hè) sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS đọc nhẩm theo 
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 1-2 cho HS hát cùng với đàn
- Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát 
- Khi tập bài hát xong GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều lần 
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày bài hát (nhận xét ghi điểm)
- GV cho HS hát đơn ca, song ca cách hát lĩnh xướng và hòa giọng (chú ý sửa sai về giai điệu vui tươi)
- GV cho HS đọc bài đọc thêm và yêu cầu nêu tóm tắt hoàn cảnh ra đời của bài hát Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
- HS đọc to và trả lời dựa vào sgk
- GV đàn cho HS hát bài Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
II. Tập hát 
- Lưu ý: dày trong gió, khắp phố, em đón 
* Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca
4. Củng cố: (3p)
 - Cho cả lớp hát lại bài Tiếng ve gọi hè và nhún theo nhịp
- Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 1-2 sgk trang 60 (GV nhận xét ghi điểm nếu trả lời tốt.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 31.
.....................................................................................................................................................................
Tuần 32 Nga

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_3_Quan_cu_Do_thi_hoa.doc