Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Hữu Tùng

• Học bài

• Làm bài tập 61, 64, 65 (SGK tr 126)

 Bài tập 61, 62 (SBT tr 104, 105)

• Ôn tập toàn bộ chương I, trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 126, 127 SGK để chuẩn bị cho tiết 13 ôn tập chương và tiết 14 kiểm tra chương I.

 

ppt 28 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Hữu Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AMBGiỏo viờn thực hiện: Nguyễn Hữu Tựng ABMKiểm tra bài cũ:Cho đoạn thẳn AB = 4cm, gọi M là một điểm của đoạn thẳng AB sao cho AM = 2cm. So sánh AM và MB?Vỡ điểm M nằm giữa hai điểm A và B nờnHay: 2 + MB = 4AM + MB = ABMB = 4 – 2 = 2cmVậy AM = MB = 2cmGiảiABMb)a)c)d) ?: Trong những hình vẽ sau, điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không? Vì sao??5cmAB 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng* Ví dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Ta có M là trung điểm của đoạn thẳng AB AB 2Giải:MMA = MB và MA + MB = AB Do đó MA = MB = = 5: 2 = 2,5 (cm)Cách 1: Vẽ đoạn thẳng trên tiaTrên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm. Cách 2: Gấp giấy.Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.Cách 2: Gấp giấyNeỏu duứng moọt sụùi daõy ủeồ chia moọt thanh goó thaỳng thaứnh hai phaàn daứi baống nhau thỡ laứm theỏ naứo ??Bài 60 SGK trang 125Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm, OB=4cm.a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không?b) So sánh OA và AB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?Bài 60 SGK trang 125Giải:OABx4 cm2 cma) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Vì OA < OB (2cm < 4cm). b) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B  OA + AB = OB hay 2 + AB = 4  AB = 4 - 2 = 2 (cm) Vậy OA = AB.c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B (câu a) và OA = AB (câu b). Bài 62 (SGK-Tr126):	Gọi O là giao điểm của 2 đường thẳng xx’, yy’. Trên xx’ vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm, trên yy’ vẽ đoạn thẳng EF dài 5cm sao cho O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng ấy. Giải:xx’yy’ODCEFa) IA = IB.b) AI + IB = ABc) AI + IB = AB và IA = IBd) Bài 63(SGK): Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:Các câu trả lời trên đúng hay sai? (Điền Đúng (Đ), Sai (S) vào ô trốngSaiSaiĐúngĐúngAMBM LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG ABM LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG ABM nằm giữa A và B ( MA + MB = AB )M cách đều A và B ( MA = MB )M là trung điểm của đoạn thẳng ABMA = MB = Tóm tắt kiến thức cơ bản *Hướng dẫn về nhà:Học bàiLàm bài tập 61, 64, 65 (SGK tr 126) Bài tập 61, 62 (SBT tr 104, 105)Ôn tập toàn bộ chương I, trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 126, 127 SGK để chuẩn bị cho tiết 13 ôn tập chương và tiết 14 kiểm tra chương I.Xin cảm ơn quý thầy cô 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Hữu Tùng.ppt