Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Phạm Văn Dương

Trên tia Ax lấy hai điểm B và M sao cho AM = 3cm; AB = 6cm.

a, Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b, So sánh hai đoạn thẳng AM và MB?

 

ppt 13 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Phạm Văn Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Phạm Văn DươngTiết 12 – Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳngTổ chuyên môn: Tổ KHTNTrường THCS Hải LýBài giảng có giáo án hướng dẫn dạy đi kèm. Mong có sự đóng góp của đồng nghiệp! Xin cảm ơn!Kiểm tra bài cũTrên tia Ax lấy hai điểm B và M sao cho AM = 3cm; AB = 6cm.a, Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?b, So sánh hai đoạn thẳng AM và MB? Bài 10- TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1, Trung điểm của đoạn thẳng a, Định Nghĩa: Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B và M cách đều hai đầu mút A, B. Bài 10- TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1, Trung điểm của đoạn thẳng a, Định Nghĩa : (SGK/124) Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. MNIMNMNH1H2 H3 Bài tập: Hãy chọn đáp án trong khẳng định sau:ĐúngSaiĐúngSaiĐúngSai“ Điểm I là Trung điểm của đoạn thẳng MN”. Đúng hay sai?IIChúc mừng bạn !Rất tiếc bạn đã chọn sai! Vì điểm I không nằm giữa hai điểm M, N.Bạn đã hiểu bài!Bạn phải về nhà học lại bài thôi! Vì H2 có điểm I không cách đều 2 điểm M, NBạn hiểu bài rất nhanh! Chúc mừng bạn!Phê bình bạn vì chưa chú ý nghe giảng!Bài 63 SGK/126: Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau:Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:a, IA = IBb, AI + IB = ABc, AI + IB = AB và IA = IBBài tập: Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng PQ; M là trung điểm của PN. Biết PN = 4cm. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A. PQ = 2cm. B. PQ = 8cm.C. MN = 8cm.D. MN = 2cm.PQMNBài 10- TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1, Trung điểm của đoạn thẳng a, Định Nghĩa : (SGK/124)2, Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngĐiểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:Ví dụ: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB bất kỳ cho trước bằng thước thẳng có vạch chia độ dài..BAIAB..0.IVí dụ: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB bất kỳ cho trước bằng thước thẳng và com pa.Ngoài ra ta còn cách xác định Trung điểm của đoạn thẳng bằng cách gấp giấy được giới thiệu trong SGK/125.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1, Học khái niệm về Trung điểm của đoạn thẳng.2, Ôn tập và vẽ Trung điểm của đoạn thẳng bằng các cách trên.3, Làm các bài tập: 61; 62; 64 SGK/126; Bài 59; 60; 61; 62 SBT.Chóc c¸c thÇy , c« gi¸o m¹nh khoÎ, h¹nh phóc ! Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc giái !Xin ch©n thµnh c¸m ¬n BÀI TẬP Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 4cm. a, trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b, Điểm O có là trung điểm của AB không? vì sao? Giải Theo đề bài hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau gốc O; lại cóĐiểm O nằm giữa hai điểm A và B (1)b, Theo đề bài ta có:(2)Từ (1) và (2) ta => O là Trung điểm của AB.xyO.B.A

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Phạm Văn Dương - Trường THCS Hải Lý.ppt