Phép chiếu có tâm chiếu O, tia chiếu AA’ H’ là hình chiếu của H qua phép chiếu tâm O trên mặt phẳng hình chiếu P.
Bản vẽ kĩ thuật182838501814202814GIÁ CHỮ LNgười vẽĐỨC MINH10 - 10Kiểm traVật liệuThépTỉ lệ1 : 1Bài số03Trường ĐHSP Hà Nội Lớp k56 - SPKTĐỨC MINH10 - 10Hình chiếuBài 2I. Khái niệm về hình chiếuPhép chiếu có tâm chiếu O, tia chiếu AA’ H’ là hình chiếu của H qua phép chiếu tâm O trên mặt phẳng hình chiếu P.OHH’P1. Phép chiếu xuyên tâm : là phép chiếu có các tia chiếu hội tụ nhau tại 1 điểm.Hình chiếu lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật thể.II. Các phép chiếuOAA’B’C’BCP2. Phép chiếu song song : là phép chiếu có các tia chiếu song song với nhau.II. Các phép chiếuBDCAA’B’C’D’P3. Phép chiếu vuông góc : là trường hợp đặc biệt của phép chiếu song song, có góc hợp bởi tia chiếu và mặt phẳng hình chiếu là 90.II. Các phép chiếuPABCDC’D’A’B’1. Các mặt phẳng hình chiếu- Các mặt phẳng hình chiếu vuông góc với nhau từng đôi một. Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.III. Các hình chiếu vuông góc2. Các hình chiếu Hướng chiếu từ trước => Hình chiếu đứng. Hướng chiếu từ trên xuống Hình chiếu bằng. Hướng chiếu từ trái sang Hình chiếu cạnh.III. Các hình chiếu vuông góc Ba hình chiếu vuông góc của vật được vẽ trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ, vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như sau : Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứngIV. Vị trí của các hình chiếuHình chiếuđứngHình chiếubằngHình chiếucạnh
Tài liệu đính kèm: