Bài 3, Tiết 17: Số đo góc - Nguyễn Hoài Phương

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định.

- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

1.2. Kỹ năng:

- Biết đo góc bằng thước đo góc

- Biết so sánh hai góc

1.3. Thái độ:

- Đo góc cẩn thận, chính xác, vận dụng vào thực tiễn

2. TRỌNG TÂM:

- Đo, vẽ được góc, nắm các vuông, nhọn, tù, bẹt.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng

3.2. HS: SGK, VBT, dụng cụ học tập

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 3, Tiết 17: Số đo góc - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: §3. - Tiết: 17
Tuần dạy: 23
ND:  /  / 	 Tiết: 17 §3. SỐ ĐO GÓC
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 
- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định.
- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
1.2. Kỹ năng: 
- Biết đo góc bằng thước đo góc
- Biết so sánh hai góc
1.3. Thái độ: 
- Đo góc cẩn thận, chính xác, vận dụng vào thực tiễn
2. TRỌNG TÂM:
- Đo, vẽ được góc, nắm các vuông, nhọn, tù, bẹt. 
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng 
3.2. HS: SGK, VBT, dụng cụ học tập
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
4.2. Kiểm tra miệng: 
Câu hỏi: Thế nào là góc, nêu các thành phần của góc ? (5đ)
Thế nào là góc bẹt ? (5đ)
Trả lời: Góc là hình gồm hai tia chung gốc, chẳng hạn góc xOy.
Điểm O là đỉnh, Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV VẢ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1: Đo góc
Vẽ hai góc lên bảng học sinh nhận xét về 
hai góc ?
GV: làm thế nào biết được góc nào lớn hơn 
trong các góc đã cho ?
HS: trả lời (đo góc)
GV: giới thiệu thươc đo góc (h.9)
HS: quan sát hình 9 SGK 
GV: hướng dẫn cách đo
Vẽ một góc xOy bất kỳ
HS: Nói cách đo
Mô tả thước đo góc. Vì sao các số từ 0o đến 180o được ghi trên thước đo theo hai chiều ngược nhau
HS: Làm ?1 (Sgk/tr.77)
2. Hoạt động 2: So sánh hai góc
GV: Nêu ví dụ (Bảng phụ)
HS: Làm ?2 (Sgk/tr.78)
3. Hoạt động 3: Góc vuông, nhọn, tù
GV: hướng dẫn
HS: quan sát Sgk/tr79
1. Đo góc 
Muốn đo góc người ta dùng thước đo góc
Thước đo góc là một nữa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ)
Cách đo : Để đo góc xOy
Đặt thước sao cho tăm của thước trùng với đỉnh O của góc.
Một cạnh Ox của góc trùng với vạch số 0 của thước 
Cạnh Oy đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc xOy.
Nhận xét :
Mỗi góc có một số đo.
Số đo của góc bẹt là 180o.
Số đo của mỗi góc không vượt qua 180o
„ Chú ý 10 = 60’ ; 1’ = 60’’.
2. So sánh hai góc 
Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn 
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Góc có số đo bằng 90o là góc vuông: ký hiệu 1v
Góc a: 0o < a < 90o gọi là góc nhọn
Góc a: 90o < a < 180o gọi là góc tù
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 
Góc vuông
Góc nhọn
Góc tù
Góc bẹt
 = 900
0o < a < 90o
90o < a < 180o
= 180o
Bài tập 11: (Sgk/tr.79); Bài tập 12: (Sgk/tr.79) (HS thực hiện)
4.5. Hướng dẫn HS tự học: 
Học bài: cách đo góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
BTVN: 15, 16, 17 (Sgk/tr.79). 
Chuẩn bị bài tiếp bài §4; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung:	
Phương pháp: 	
Sử dụng ĐD-TB:	

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 3. Số đo góc - Nguyễn Hoài Phương - Trường THCS Phước Chỉ.doc