2. Cho ba góc OAB, OBC và OAC làm thế nào để đo hai lần mà biết được số đo của cả 3 góc OAB, OBC, OAC. Có mấy cách làm?
Đo hai góc bất kì rồi áp dụng tính chất vừa học để tính góc còn lại. Có 3 cách làm
Đo góc OAB và góc OBC,
Hoặc đo góc OAB và góc OAC,
Hoặc đo góc OBC và góc OAC .
Giaùo aùn ñieän töûNguyeãn Vaên CöôøngLôùp: CT2007BTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM ÑOÀNG THAÙPKhoa: Toaùn xOz = 68OyOz = 47O a) Vẽ góc xOz. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz . b) Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình c)So sánh xOy + yOz với xOz Các em có nhận xét gì về tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOy ?xOy + yOz = xOzGiảixOy = 21ONếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz Kieåm tra baøi cuõNgược lại nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oy.Ngược lại khi ta có đẳng thức xOy + yOz = xOz ,thì có kết luận gì về tia Oy ? 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOx bằng số đo góc xOz ?Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz biết Oy không nằm giữa Ox và Oz. Dùng thước đo các góc xOz. Nêu nhận xétKhi tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOzxOz = 21OyOz = 47OxOy = 68OxOy + yOz xOzGiải §4.Khi nào?Hình vẽ Bài tập áp dụng1.Cho tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz. Biết xÔy = 20O , xÔz = 70O Tính số đo góc yOz.Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên xOy + yOz = xOz Do đó, yOz = xOz – xOy = 70O – 20O = 50O Giải §4.Khi nào1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOx bằng số đo góc xOz ? Bài tập áp dụng2. Cho ba góc OAB, OBC và OAC làm thế nào để đo hai lần mà biết được số đo của cả 3 góc OAB, OBC, OAC. Có mấy cách làm?Giải Đo hai góc bất kì rồi áp dụng tính chất vừa học để tính góc còn lại. Có 3 cách làm Đo góc OAB và góc OBC, Hoặc đo góc OAB và góc OAC, Hoặc đo góc OBC và góc OAC .1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOx bằng số đo góc xOz ? §4.Khi nào1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOx bằng số đo góc xOz ? §4.Khi nào43OAOCB32OVậy AOB = AOC + COB = 32O + 43O = 75O1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOx bằng số đo góc xOz ? §4.Khi nào43OAOCB75O Vậy COB = AOB + AOC = 75O – 43O = 32O – 43O = 32O1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOx bằng số đo góc xOz ? §4.Khi nào32OAOCB75O Vậy COB = AOB + AOC = 75O – 32O = 43O – 32O = 43O2. Các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.↣Thế nào là hai góc kề nhau ? Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. ↣ Hai góc như thế nào gọi là phụ nhau ? Cho ví dụ.Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90OVí dụ: Góc 40O và góc 50O là phụ nhau. §4.Khi nào1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOx bằng số đo góc xOz ? Hai góc bù nhau là sao ? Cho ví dụ. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180O Ví dụ: Góc 110O và 70O là hai góc bù nhauHai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhauVí dụ: Hai góc kề, bù là hai góc như thế nào? Cho ví dụ.144O36O §4.Khi nào1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOx bằng số đo góc xOz ?2. Các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.?2Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180O §4.Khi nào1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOx bằng số đo góc xOz ?2. Các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.Hình 1Hình 2Hình 335O55O80O100OĐáp án1.Cho các hình vẽ hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình.Cuõng cố* Hình 1 có góc 35O và góc 55O là phụ nhau vì : 35O + 55O = 90O* Hình 2 có góc 80O và 100O là bù nhau vì: 80O + 100O = 180O* Hình 3 có hai góc vừa kề, vừa bù nên là hai góc kề bù.Cuõng cố2. Điền tiếp vào dấu chấm a) Nếu tia MN nằm giữa tia ME và MF thì .+= . b) Hai góc có tổng số đo bằng 90O c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng NMEEMFNMFphụ nhau 180OCuõng cố3. Nam viết như sau đúng hay sai ? “ Hai góc có tổng số đo bằng 180O là hai góc kề bù.”Ví dụ: Hai góc của hình sau có tổng số đo bằng 180 ñoä nhưng không kề bù.80O100OSaiCuõng cố1. Học và nắm vững tính chất khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz và ngược lại.2. Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.3. Làm các bài tập 18, 19, 20, 21, 22, 23 (SGK) trang 82, 83.4. Chuẩn bị bài mới “Vẽ góc cho biết số đo ”Daën doø
Tài liệu đính kèm: