1 . Kiến thức:
- HS nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Củng cố về khái niệm song song.
2 . Kỹ năng:
- HS biết gọi tên, biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)
3 . Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác hki vẽ hình, tính toán.
- Góp phần nâng cao và phát triển tư duy cho HS.
Bài 4 Tiết CT 60 Ngày dạy: /04/2011 Tuần CM 33 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I . MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: - HS nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. - Củng cố về khái niệm song song. 2 . Kỹ năng: - HS biết gọi tên, biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai) 3 . Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác hki vẽ hình, tính toán. - Góp phần nâng cao và phát triển tư duy cho HS. II. TRỌNG TÂM : - Các yếu tố của hình lăng trụ đứng . III . CHUẨN BỊ: - GV : + Mô hình lăng trụ đứng: tứ giác, tam giác + Vài vật có dạng hình lăng trụ đứng. + Tranh vẽ hình 93; 95 / 106; 107 + Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. - HS : + Nội dung dặn dò ở tiết 58 + Thước thẳng có chia khoảng, bút chì, giấy kẻ ô vuông. IV . TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 2.Kiểm tra miệng õ: v HS1: + Ghi công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Phát biểu bằng lời ? + Sửa BT 16/105: v HS1: + Thể tích của hình hộp chữ nhật: V= a.b.c (Với a, b c là ba kích thước) + Thể tích hình lập phương. V = a3 (với a là độ dài cạnh) * Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước . * Thể tích của hình lập phương bằng lập Phương cạnh của nó. + Sửa BT 16/105: - Các đường thẳng song song với mp(ABKI) Là: GD, GH, CH, CD, B’C’, C’D’,A’D’. - Các đường thẳng vuông góc với mp(DCC’D’) là: DG, CH, B’C’,A’D’. - Vì A’D’ mp(DCC’D’) và A’D’ mp(A’D’C’B’) Nên mp(A’D’C’B’) mp(DCC’D’) . 1HOẠT ĐỘNGâ1: Giới thiệu bài mới 3. Bài mới: - GV: Ở tiết trước ta đã biết thế nào là hình hộp chữ nhật và các cách tính diện tích, thể tích của chúng, hôm nay tìm hiểu tiếp dạng hình tiếp theo đó là “Hình lăng trụ đứng” Tiết : 60 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1HOẠT ĐỘNG2: - Tiếp cận khái niệm hình lăng trụ đứng. - GV: Treo bảng vẽ chiếc lồng đèn ở đầu bài Và cho biết đó là hình ảnh của hình lăng trụ đứng. 6Có nhận xét gì mặt đáy là hình gì ? Các mặt bên là hình gì ? (Đáy là hình lục giác, các mặt bên là các hình chữ nhật) - GV: Treo bảng vẽ hình 93 cho hs quan satù và đọc lớn nội dung như sgk/106. 6Hãy nêu tên các đỉnh của hình lăng trụ ? 6Nêu tên các mặt bên của hình lăng trụ này, các mặt bên là những hình gì ? 6Nêu tên các cạnh bên của hình lăng trụ này, các cạnh bên có đặc điểm gì ? 6Nêu tên hai mặt đáy của hình lăng trụ. Hai mặt đáy này có đặc điểm gì ? } Thực hiện ?1 /106: - GV giới thiệu : Hình hộp đứng - GV đưa ra một số mô hình lăng trụ đứng ngũ giác, tam giác và yêu cầu HS chỉ rõ các đáy, mặt bên,cạnh bên. Cạnh bên Mặt đáy 1 / Hình lăng trụ đứng: đỉnh Mặt bên Hình 93 là một lăng trụ đứng tứ giác Kí hiệu : ABCD.A1B1C1D1 + Trong hình này : A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 là các đỉnh. + Các mặt ABA1B1, BCC1B1, là các hình chữ nhật. Chúng được gọi là các mặt bên. + Các đoạn AA1, BB1, CC1, DD1 song song với nhau và bằng nhau, chúng được gọi là các cạnh bên. + Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 là hai đáy (Bằng nhau). } Thực hiện ?1 /106: - Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau vì : + AB và BC là hai đường thẳng cắt nhau thuộc mp(ABCD) + A1B1 và B1C1 là hai đường thẳng cắt nhau thuộc mp(A1B1C1D1). Mà AB // A1B1 ; BC // B1C1 - Các cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy. + Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. + Hình chữ nhật, hình vuông là trường hợp đặc biệt của hình bình nên hình hộp chữ nhật , hình lập phương cũng là những lăng trụ đứng. 1HOẠT ĐỘNG3: Tiếp cận ví dụ. - GV: Yêu cầu HS đọc SGK/107. - GV: Hướng dẫn HS vẽ lăng trụ đứng tam giác hình 95 theo các bước sau: + Vẽ ∆ ABC. + Vẽ các cạnh bên AD, BE, CF song song, bằng nhau, vuông góc với cạnh AB. + Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh bị khuất vẽ nét đứt (CF, DF, EF). - GV: Gọi một HS đọc chú ý SGK/107 và chỉ rõ trên hình vẽ để HS hiểu. 2 . Ví dụ: Chiều cao (Hình lăng trụ đứng tam giác) * Chú ý : (SGK/107). 4. Củng cố – Luyện tập: ³ Củng cố: ³ Luyện tập: Luyện BT 19/108 theo nhóm - GV: Treo bảng phụ kẻ sẳn bảng như sgk/108 và cho hs điền vào ô còn trống. - GV: Cho HS nhận xét , GV hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm Luyện BT 21/108: Luyện BT 19/108: Hình a b c d Số cạnh của một đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 3 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 Luyện BT 21/108: a) mp(ABC) // mp(A’B’C’) b) mp(ABB’A’)mp(ABC) mp(BCC’B’) mp(ABC). mp(ACC’A’) mp(ABC). c) Cạnh Mặt AA’ CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB ACB // // // A’B’C’ // // // ABB’A’ // 5.Hướng dẫn học sinh tự học ø: - Rèn thêm kỉ năng vẽ hình lăng trụ đứng, hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình trụ. - BT về nhà: BT 20 (H97 d, e) + 22/09 (SGK) và BT 26,27,28,29/111, 112 (SBT) - Ôn lại diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. V / RÚT KINH NGHIỆM: *
Tài liệu đính kèm: