i. mục tiêu
1.kiến thức:
- hiểu được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ
- hs hiểu rỏ cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù.
2.kĩ năng: rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, kỹ năng hoạt động nhóm
3.thái độ: giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ động vật
4. các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
- kỹ năng tìm kiếm v xử lý thơng tin khi xem hình ảnh để tìm hiểu về đời sống và các tập tính của thỏ.
- kỹ năng hợp tc quản lý thời gian v đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- kỹ năng so sánh, phân tích, khi quát để rút ra đặc điểm tiến hóa của thú.
- kỹ năng tự tin trình by ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
Lớp: 74 Bài 46: THỎ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hiểu được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ - HS hiểu rỏ cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ động vật 4. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi xem hình ảnh để tìm hiểu về đời sống và các tập tính của thỏ. - Kỹ năng hợp tác quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân cơng. - Kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm tiến hĩa của thú. - Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhĩm, lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình 46.2, 46.3 SGK. - 1 số tranh về hoạt động sống của thỏ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (45’) 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Giới thiệu bài:(1’) Trong các lớp của ngành động vật cĩ xương sống, thì lớp thú là lớp phát triển nhất, đa dạng về lồi và mơi trường sống, là lớp cĩ tổ chức cao nhất và tiến hĩa hơn cả, để tìm hiểu rỏ vấn đề này chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu về dại diện lớp thú – Thỏ. 3. Hoạt động dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung 14’ Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của thỏ - Yêu cầu lớp nghiên cứu SGK, kết hợp hình 46.1 SGK tr.149 trao đổi vấn đề 1: đặc điểm đời sống của thỏ: - Thỏ hoang sống ở đâu và cĩ tập tính gì? - Thỏ kiếm ăn vào thời gian nào? - Thức ăn chủ yếu của thỏ là gì? và ăn bằng cách nào? - Nhiệt đơ cợ thể thỏ khác với nhiệt độ cơ thể thằn lằn như thế nào? Vấn đề 2: Hình thức sinh sản của thỏ. - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm về đặc điểm sinh sản của thỏ: Hình thức thụ tinh của thỏ là gì? Nơi phát triển của phơi thỏ? Thế nào là hiện tượng thai sinh? Thỏ mẹ nuơi con bằng thức ăn gì? - Thỏ mẹ nuơi con bằng thức ăn gì? +Nêu ý nghĩa của hiện tượng thai sinh? So sánh hiện tượng đẻ con của thỏ và cá. - GV chốt lại - Cá nhân đọc mục ¢ SGK, thu thập thông tin trả lời. - Trao đổi nhóm tìm câu trả lời. - Thỏ hoang thường sống ven rừng, trong bụi rậm; cĩ tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù. - Kiếm ăn vào buổi chiều và tối - Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm. - Là động vật hằng nhiệt -Thụ tinh trong. -Phơi phát triển trong tử cung của thỏ mẹ -Đẻ con cĩ nhau thai (thai sinh) - Con non yếu được nuơi bằng sữa mẹ. - Nâng cao khả năng sống sĩt của con non. GĐ đầu phơi được cơ thể mẹ bảo vệ. - Cá: ko cĩ nhau thai, khơng cĩ cơ quan chuyên biệt để bảo vệ bào thai (tử cung). - Thỏ: đã phát triển đầy đủ. I. ĐỜI SỐNG 1. Đời sống * Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù. - Ăn cỏ, lá cây. - Kiếm ăn về chiều và tối. - Là động vật hằng nhiệt 2. Sinh sản: - Thụ tinh trong. - Phơi phát triển trong tử cung. -Đẻ con cĩ nhau thai (thai sinh) - Nuơi con bằng sữa mẹ. - Ý nghĩa của hiện tượng thai sinh: nâng cao khả năng sống sĩt của con non. GĐ đầu phơi được cơ thể mẹ bảo vệ. 14’ Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển 1. Cấu tạo ngoài - Yêu cầu HS đọc SGK tr. 149 g thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. - GV kẻ phiếu học tập này lên bảng. - GV nhận xét các ý kiến đúng của HS Còn ý kiến nào chưa thống nhất nên để HS thảo luận tiếp. - GV thông báo đáp án đúng. - Cá nhân đọc thông tin trong SGK g ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm g hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trả lời đáp áng nhóm khác bổ sung. Các nhóm tự sửa nếu cần. II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ SỰ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài Nội dung trong phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP: Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ lông Bộ lông mao dày xốp Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm. Chi ( có vuốt) Chi trước ngắn Đào hang Chi sau dài, khỏe Bật nhảy xa -> chạy trốn nhanh Giác quan Mũi tinh, lông xúc giác nhạy bén Thăm dị thức ăn và mơi trường; phát hiện kẻ thù sớm nhất Tai thính có vành tai lớn, cử động được Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù Mắt có mí, cử động được Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm. 10’ 2. Sự di chuyển - GV yêu cầu quan sát hình 46.4 và 46.5 SGK, kết hợp quan sát trên phim ảnh g thảo luận trả lời câu hỏi: Quan sát động tác di chuyển và nêu cách di chuyển của thỏ? - Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song 1 số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự di chuyển của thỏ. - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin quan sát hình trong SGK g ghi nhớ kiến thức Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời 2 chân sau. - Thỏ chạy theo đường chữ Z, còn thú ăn thịt chạy kiểu rượt đuổi nên bị mất đà. 2. Sự di chuyển Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời 2 chân sau. 4.Củng cố: (4’) Hãy chọn từ thích hợp để điền vào ơ trống: Thỏ là động vật........1..................ăn cỏ, lá cây, bằng cách..............2........., hoạt động về đêm. Đẻ con (thai sinh), nuơi con bằng3Cơ thể phủ4 Cấu tạo ngồi, các giác quan, chi và cách thức đi chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính5. 1. hằng nhiệt; 2. gặm nhấm; 3. sửa mẹ; 4. lơng mao; 5. lẫn trốn kẻ thù GV cho HS trả lời câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm đời sống của thỏù. 2. Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào? 3. Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ? 5.Dặn dị: (1’) - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK trang 151 - Đọc mục “ Em có biết?”. - Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn. - Soạn bài cấu tạo trong của thỏ. IV. Phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên hướng dẫn Huế, ngày 27 tháng 02 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Kim Liên Trương Tuấn Hải PHIẾU HỌC TẬP: Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ lông Bộ lông Chi ( có vuốt) Chi trước Chi sau Giác quan Mũi lông xúc giác Tai Vành tai Mắt PHIẾU HỌC TẬP: Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ lông Bộ lông Chi ( có vuốt) Chi trước Chi sau Giác quan Mũi lông xúc giác Tai Vành tai Mắt
Tài liệu đính kèm: