Bài 48: Sự đa dạng của lớp thú - Bộ thú huyệt, bộ thú túi - Bộ dơi và bộ cá voi

Nghiên cứu hình 49.1 về đời sống tập tính của dơi, kết hợp SGK và sự hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi thảo luận:

Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng của dơi để chứng minh đặc điểm cấu tạo của nó thích nghi với đời sống bay?

Màng cánh rộng, thân nhỏ, chi sau và đuôi ngắn

 

ppt 22 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4540Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài 48: Sự đa dạng của lớp thú - Bộ thú huyệt, bộ thú túi - Bộ dơi và bộ cá voi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ LỘCNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1Nêu đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ. Chứng minh sự hoàn thiện của thú so với các lớp Động vật có xương sống đã học?Câu 2Chứng minh sự hoàn thiện của thú so với các lớp Động vật có xương sống đã học?SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚIBài 48I. Sự đa dạng của lớp thú:Nghiên cứu SGK trang 156 trả lời câu hỏi: Sự đa dạng của lớp thú thể hịên ở đặc điểm nào?Lớp thú có đặc điểm cơ bản nào để phân biệt với các lớp khác?Dựa vào đặc điểm cơ bản nào để phân chia lớp thú ?1Lớp thú có số loài nhiều: 4600 loài, 26 bộ2Đặc điểm cơ bản để phân chia lớp thú là: các loài thú đều có lông mao và tuyến sữa3Phân chia lớp thú dựa vào các đặc điểm sinh sản, chi, bộ răng, con sơ sinh và điều kiện sốngBỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOIBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚIBài 48I. Sự đa dạng của lớp thú:Em có nhận xét gì về số lượng các loài thú hiện nay? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của chúng?Từ mỗi tiêu chuẩn, em hãy kể tên các bộ thú đại diện?Đặc điểm sinh sảnBộ răngDựa vào đặc điểm con sơ sinhDựa vào các đặc điểm chi: Thú đẻ trứng ( bộ thú huyệt ) , thú đẻ con (các bộ còn lại ): Bộ ăn thịt , bộ ăn sâu bọ: Con rất nhỏ ( Bộ thú túi ) , con bình thường ( các bộ còn lại ): Bộ móng guốcSỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚIBỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOIBài 48I. Sự đa dạng của lớp thú:II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi: Nghiên cứu SGK trang 156 Trả lời câu hỏi:1Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà lại được xếp vào lớp thú?Tại sao thú mỏ vịt không bú mẹ như các thú khác (chó con hay mèo con)?Thú mỏ vịt có cấu tạo thích nghi với hoạt động sống dưới nước như thế nào?Vì thú mỏ vịt nuôi con bằng sữa2Vì thú mẹ chưa có núm vú3Chân có màng bơi, bộ lông rậm không thấm nướcBỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚIBỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚIBài 48I. Sự đa dạng của lớp thú:II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi:Nhận xét về đặc điểm sinh sản và nuôi con của thú mỏ vịt và kanguru?Nghiên cứu SGK trang 157Trả lời câu hỏi sau:Kanguru thích nghi với đời sống trên cạn như thế nào?Tại sao kanguru phải được nuôi trong túi ấp của thú mẹ? Hai chân sau dài, khoẻ thích hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏVì con non nhỏ chưa phát triển đầy đủKanguru tiến bộ so với thú mỏ vịt nhưng vẫn kém tiến hoá hơn thú nhau.Trả lời câu hỏi sau:Trả lời câu hỏi sau:BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚIBỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚILoàiNơi sốngCấu tạo chiSự di chuyểnSinh sảnConsơ sinhBộ phận tiết sữaCách cho con búThú mỏvịtKanguruBảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguruNước ngọt và ở cạnĐồng cỏChi sau lớn khỏeChi có màng bơiĐi trên cạn và bơi trong nướcNhảyĐẻ conĐẻ trứngBình thườngRất nhỏCó vúKhông có vú chỉ có tuyến sữaNgặm chặt lấy vú, bú thụ độngHấp thụ sữa trên lông thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹBài 48I. Sự đa dạng của lớp thú:II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi:Từ môi trường sống của thú mỏ vịt và kanguru, theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên?BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOIBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBài 48I. Sự đa dạng của lớp thú:II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi:III. Bộ Dơi và bộ Cá Voi:1. Bộ Dơi:Nghiên cứu hình 49.1 về đời sống tập tính của dơi, kết hợp SGK và sự hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi thảo luận: Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng của dơi để chứng minh đặc điểm cấu tạo của nó thích nghi với đời sống bay?Kể một số đại diện của bộ dơi?Màng cánh rộng, thân nhỏ, chi sau và đuôi ngắnDơi ăn sâu bọ, dơi ăn quả.....BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOIBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚSỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOIBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBài 48I. Sự đa dạng của lớp thú:II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi:III. Bộ Dơi và bộ Cá Voi:1. Bộ Dơi:2. Bộ Cá Voi:Học sinh nghiên cứu SGK, kết hợp hình 49.2 và sự hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi thảo luận: Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng của cá voi để chứng minh đặc điểm cấu tạo của nó thích nghi với đời sống bơi lặn?Kể một số đại diện của cá voi?Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, chi trước biến thành bơi chèo,Cá Voi xanh, cá heo,BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOIBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚSỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOIBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚTên động vậtHình dạng cơ thểChi trướcChi sauDơiCá voiThon, nhỏHình thoi, thon dài, cổ không phân biệt với thânBiến đổi thành cánh da (mềm rộng nối chi trước với chi sau và đuôi)Biến đổi thành bơi chèo (có các xương cánh, xương ống, xương bàn)Yếu, bám vào vật, không tự cất cánh đượcTiêu giảmCác em hãy thảo luận để hoàn thành bảng sau:Bài 48I. Sự đa dạng của lớp thú:II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi:III. Bộ Dơi và bộ Cá Voi:Từ những điều đã biết về dơi và cá voi, sự sống của chúng hiện tại gặp phải những nguy hiểm gì về môi trường sống? Em đã làm gì để giảm bớt những nguy hại đó?BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOIBỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚISỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚCủng cốCâu 1: Thú Mỏ Vịt được xếp vào lớp thú vì: A. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước.B. Nuôi con bằng sữa.C. Có bộ lông dày để giữ nhiệt.A. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy.B. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.C. Con non chưa biết bú sữa.SAIĐÚNGSAISAIĐÚNGSAICâu 2: Con non kanguru phải được nuôi trong túi ấp của thú mẹ vì:Củng cốCâu 3: Cấu tạo cơ thể dơi thích nghi với đời sống là: A. Màng cánh rộng.B. Chi sau và đuôi ngắn.C. Màng cánh rộng, thân nhỏ, chi sau và đuôi ngắn.A. Do cá Voi có hình dạng giống cá.B. Do cá Voi nuôi con bằng sữa.C. Do cá Voi có trọng lượng lớn.SAISAIĐÚNGSAIĐÚNGSAICâu 4: Tại sao cá Voi được xếp vào lớp thú?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 158.- Đọc mục “ Em có biết” . Xem trước bài 49: Đa dạng của lớp thú “Bộ ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm, Bộ ăn thịt”. Chuẩn bị một số câu hỏi sau:Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt 3 bộ: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt?Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của Chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất?Chào tạm biệtHình 48.1. Đời sống và tập tính của thú mỏ vịtI. BỘ THÚ HUYỆT:I. BỘ THÚ TÚI:

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 48. Đa dạng của lớp Thú- Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi - Trường THCS Phú Lộc.ppt