Bài 5, Tiết 27: Phép cộng phân thức đại số - Nguyễn Thị Bích Ly

1- MỤC TIÊU:

1.1 - Kiến thức:

- HS hiểu: + Hs nắm vững cộng hai phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu, các tính chất giao

hoán, kết hợp của các phân thức.

- HS biết: + Php cộng hai phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu, các tính chất giao hoán, kết

hợp của các phân thức.

 1.2- Kĩ năng:

 - HS thực hiện được: +Hs biết cách trình bày lời giải một phép tính cộng các phân thức theo

trình tự như lời giải trong sgk.

 - HS thực hiện thnh thạo: + Phép cộng PTĐS cùng mẫu, không cùng mẫu

 1.3- Thái độ:

 - Thĩi quen: + Vận dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng các phân thức một cách thích

hợp, đơn giản.

- Tính cch: + Độc lập, sáng tạo

 

doc 7 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2599Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 5, Tiết 27: Phép cộng phân thức đại số - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Bài: 5 Tiết: 27 PHÉP CỘNG PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
ND: 18/11/2014
1- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
HS hiểu: + Hs nắm vững cộng hai phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu, các tính chất giao 
hoán, kết hợp của các phân thức.
HS biết: + Phép cộng hai phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu, các tính chất giao hoán, kết 
hợp của các phân thức.
 1.2- Kĩ năng: 
 - HS thực hiện được: +Hs biết cách trình bày lời giải một phép tính cộng các phân thức theo 
trình tự như lời giải trong sgk.
 - HS thực hiện thành thạo: + Phép cộng PTĐS cùng mẫu, khơng cùng mẫu
 1.3- Thái độ: 
 - Thĩi quen: + Vận dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng các phân thức một cách thích 
hợp, đơn giản.
Tính cách: + Độc lập, sáng tạo
2-NỘI DUNG HỌC TẬP:
Quy tắc cộng phân thức đại số cùng mẫu, khơng cùng mẫu
3- CHUẨN BỊ:
 	3.1- Gv: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
 	3.2- Hs: Bảng nhóm, ôn lại qui tắc tìm MTC, QĐMTC các phân thức.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và Kiểm diện 
 4.2) Kiểm tra miệng: ( Không)
 4.3) Tiến trình bài học:
GV: Đặt vấn đề: ta đã biết phân thức là gì và các tính chất cơ bản của phân thức, bắt đầu từ bài này ta sẽ học các qui tắc tính trên các phân thức. Đầu tiên là qui tắc cộng.
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ 1: 10 phút
Mục tiêu: 
KT: HS nắm vững quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu
KN: Thực hiện thành thạo quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu
Gv: Phép cộng phân thức có khác gì phép cộng phân số hay không?
 Hãy nhắc lại qui tắc cộng phân số.
 Hs: Trả lời.
Gv: Qui tắc cộng hai phân thức giống như qui tắc cộng hai phân số.
 Gv: Nêu qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu.
Hs: Nhắc lại.
 Gv: Cho Hs làm ?1.
 Thực hiện phép cộng: 
HĐ 2: 18 phút
Mục tiêu: 
KT: HS nắm vững phép cộng hai PTĐS khơng cùng mẫu
KT: HS thực hiện thành thạo phép cộng hai PTĐS khơng cùng mẫu
Hs: 1 Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Gv: Chốt lại.
 Gv: Ta đã biết qui đồng mẫu thức hai phân thức và qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu. Có thể áp dụng những điểu đó để cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
 Gv: Cho Hs thực hiện ?2. 
Thực hiện phép cộng: 
Hướng dẫn:
+ Quy đồng mẫu thức hai phân thức.
+ Aùp dụng quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu.
 Hs: x2 + 4x = x(x + 4)
 2x + 8 = 2(x + 4)
 MTC: 2x(x + 4)
Gv: Muốn cộng hai phân thức khác mẫu ta có thể làm như thế nào?
 Qua ?2 Em nào có thể phát biểu qui tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
Hs: Trả lời.
Gv: Cho vài Hs đọc qui tắc ở sách giáo khoa.
Gv: Cho Hs tự nghiên cứu VD2 sau đó cho hs làm ?3. Thực hiện phép cộng: 
Hs: Lên bảng làm bài.
 Gv: Sau khi Hs giải xong cho Hs khác nhận xét bài giải của bạn và hoàn chỉnh bài cho cả lớp.
HĐ 3: 10 phút
Mục tiêu: 
KT: HS nắm rỏ các tính chất của phép cộng PTĐS
KN: HS nắm rỏ các tính chất của phép cộng PTĐS để áp dụng làm BT
Gv: Cũng như tính chất của phép cộng phân số, phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau:
 Nhờ t/c kết hợp trong một dãy phép cộng các phân thức ta không cần đặt dấu ngoặc.
Gv: Cho hs thực hiện ?4. Aùp dụng các tính chất trên đây của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:
 HD: Chúng ta nên đổi chỗ hai phân thức nào để thực hiện cho nhanh.
Hs: Thực hiện ở bảng và các Hs khác tính vào tập, sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Gv: Hoàn chỉnh bài cho lớp.
1- Cộng hai phân thức cùng mẫu:
 Qui tắc:
 Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
 VD1: Cộng hai phân thức:
?1. Thực hiện phép cộng:
 (x,y0)
2- Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau:
 ?2. Thực hiện phép cộng:
 = 
 = 
 = (x 0;x-4)
 * Qui tắc:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
?3. Thực hiện phép cộng:
6y – 36 = 6( y – 6)
MTC: 6y(y – 6).
 = 
 = 
 = (y0; y6)
* Tính chất phép cộng phân thức:
 a/ Giao hoán:
 b/ Kết hợp:
?4. Aùp dụng các tính chất trên đây của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:
 = 
 = 
 = (x-2)
4. 4) Tổng kết :
- Nhắc lại qui tắc cộng phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu
	- Bài 22. Áp dụng qui tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức rồi làm tính cộng phân thức:
- Bài 22.
a/ 
 = 
	= 
 = (x -)
	 4.5) Hướng dẫn Học tập:
a) Đối với bài học ở tiết này:
	- Về nhà học thuộc hai qui tắc và tính chất của phép cộng, chú ý áp dụng qui tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lí. Chú ý rút gọn kết quả.
	- BTVN: 21, 22b), 23(sgk/46).
	- Hướng dẫn: bài 23d/ (x-2; x-3; x -)
	 	MTC = (x + 2)(x + 3)(4x + 7).
b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
	- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
5- PHỤ LỤC:	
Tuần: 14
Tiết: 28 LUYỆN TẬP
 ND: 18/11/2014
1- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
Hs hiểu: + Hs nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng đại số.
HS biết: + Biết vận dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng để thực hiện phép 
tính được đơn giản hơn.
	 + Biết viết kết quả dưới dạng rút gọn phân thức.
 1.2- Kĩ năng: 
 - HS thực hiện được: +Hs biết cách trình bày lời giải một phép tính cộng các phân thức theo 
trình tự như lời giải trong sgk.
 - HS thực hiện thành thạo: + Phép cộng PTĐS cùng mẫu, khơng cùng mẫu. Có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức.
 1.3- Thái độ: 
 - Thĩi quen: + Vận dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng các phân thức một cách thích 
hợp, đơn giản. Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Tính cách: + Độc lập, sáng tạo
 2-NỘI DUNG HỌC TẬP:
Các BT
3- CHUẨN BỊ:
 3.1 Gv: Thước thẳng, bảng phụ có ghi bài tập. 
 3.2 Hs: Bảng nhóm.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2) Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
- Phát biểu qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu?(3đ)
- Phát biểu qui tắc cộng hai phân thức có mẫu khác nhau?(3đ)
- Aùp dụng:(4đ)
Đáp án:
- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:
 Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
.
- Qui tắc cộng hai phân thức có mẫu khác nhau:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
 - Aùp dụng:
 (x, y 0)
 = .
4.3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
 HĐ 1: 15 phút
Mục tiêu: 
KT: HS nắm vững quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu
KN: Thực hiện thành thạo quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu
 Gv: Treo bảng phụ ghi đề:
Bài 21: Thực hiện phép tính sau:
Gv: Nhắc lại qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu?
Hs: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
Bài 22: Aùp dụng quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức rồi làm tính cộng phân thức:
 a/ ;
Gv: Nhắc lại quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức ?
Hs: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức bằng phân thức đã cho:
Gv: Gọi 2hs sữa bài.
Hs: 2hs lên bảng sữa bài.
HĐ 2: 25 phút
Mục tiêu: 
KT: HS nắm vững phép cộng hai PTĐS khơng cùng mẫu
KT: HS thực hiện thành thạo phép cộng hai PTĐS khơng cùng mẫu
Gv: Treo bảng phụ ghi đề 
Bài 25. Làm tính cộng các phân thức sau:
HD:+ Câu a,b: Aùp dụng qui tắc cộng hai phân thức có mẫu khác nhau:
Qui đồng mẫu thức.
Cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
HS: Hoạt động nhóm. 
 +Nhóm: 1, 3, 5 làm câu a)
 +Nhóm: 2, 4, 6 làm câu b) 
 8A3: Làm câu c chú ý quy tắc đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung
Gv: Nêu bài học kinh nghiệm:
Sử dụng phép cộng để rút gọn biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
VD: Rút gọn biểu thức và tính giá trị của biểu thức A = tại x=2.
Ta rút gọn A = x – 1(qua thực hiện phép cộng)
Thay x = 2 ta được: A = x – 1 = 2 – 1 = 1.
Thực hiện phép cộng để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến.
VD: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x.
 B = 
Thực hiện phép tính để rút gọn B = 3.(bài 21 c)
Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc vào biến x.
Hs: Nghe và ghi bài.
I- Sữa bài tập cũ:
* Dạng 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức.
 Bài 21(sgk/46):
Bài 22(sgk/46):
 a/ (x 1)
 = 
 = 
 = .
2- Bài tập mới:
* Dạng 2: Cộng hai phân thức khác mẫu thức.
Bài 25(sgk/47):
A = 
Thay x = 2 vào A = 2 – 1 = 1
B = 
 4.4) Tổng kết:
Gv: - Nhắc lại qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu?
- Nhắc lại qui tắc cộng hai phân thức có mẫu khác nhau?
Hs: Trả lời.
Bài học kinh nghiệm:
Sử dụng phép cộng để rút gọn biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
Thực hiện phép cộng để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến
4.5) Hướng dẫn Học tập:
a) Đối với bài học ở tiết này:
	- Xem lại bài đã giải.
	- BTVN: 25(c,d),26(sgk/47).
 * Hướng dẫn bài 25(c,d): 
+ Câu c: Aùp dụng quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức rồi làm tính cộng phân thức 
+ câu d: Aùp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: để khi quy đồng mẫu thức có tính toán nhanh bằng hằng đẳng thức.
* Hướng dẫn bài 26: Kẻ bảng phân tích 3 đại lượng.
Năng suất
Thời gian
Số m3 dất
Giai đoạn đầu
x
(m3/ngày)
(ngày)
5000 m3
Giai đoạn sau
x+25
(m3/ngày)
(ngày)
6600 m3
 b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
-Ơn lại quy tắc trừ hai phân số
- Trả lời câu hỏi : Thế nào là hai phân thức đối nhau.
 Quy tắc trừ PTĐS
5- PHỤ LỤC:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Phép cộng các phân thức đại số - Nguyễn Thị Bích Ly - Trường THCS Suối Ngô.doc